Nhận định, soi kèo Pachuca vs Puebla, 10h00 ngày 10/1
ậnđịnhsoikèoPachucavsPueblahngàtin tức quần vợt Chiểu Sương - 09/01/2023 tin tức quần vợttin tức quần vợt、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Soi kèo phạt góc Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01
2025-01-28 09:42
-
Hàng chục nghìn chỉ tiêu cho xét tuyển đợt 2
2025-01-28 09:00
-
Cuối tháng 5, nữ sinh Lào Cai nhận được tin vui khi cùng lúc, em trúng tuyển vào 11 trường đại học trong đó có 10 trường ở Mỹ và 1 trường tại Nhật Bản. Trong số ấy, có trường sẵn sàng cấp cho Quỳnh Anh học bổng lên tới 4 tỷ đồng.
10X Lào Cai từ chối 11 trường đại học Mỹ và Nhật Bản để theo học tại Việt Nam
“Em tin mình đang đi đúng, làm đúng”
Có cả bố và mẹ công tác tại Trường CĐ Sư phạm Lào Cai, ngay từ nhỏ, Quỳnh Anh đã được tặng cho những món quà mang từ New Zealand về trong quá trình đi học trao đổi. Cô bé 7, 8 tuổi khi ấy vẫn luôn ước ao sẽ được khám phá những vùng đất mới như trong những câu chuyện bố kể.
Lên cấp 2, Quỳnh Anh bắt đầu nhen nhóm ước mơ đi du học. “Bố mẹ em rất cởi mở và luôn mong muốn em được tiếp cận với nền giáo dục tiên tiến. Vì vậy, bố mẹ rất đề cao việc học Tiếng Anh và động viên em phải cố gắng học để sau này tìm cơ hội du học cho bản thân. Đó cũng là lý do em lựa chọn thi vào chuyên Anh của Trường THPT Chuyên Lào Cai”, cô gái 18 tuổi chia sẻ.
Nhen nhóm ước mơ đi du học, nhưng phải đến giữa năm lớp 11, Quỳnh Anh mới bắt tay vào thực hiện hóa giấc mơ ấy. Đó là khi em vừa đoạt giải Ba thi Học sinh giỏi quốc gia môn Tiếng Anh. Điều đó đồng nghĩa với việc Quỳnh Anh đã cầm chắc trong tay tấm vé tuyển thẳng đại học. Từ lúc đó, Quỳnh Anh bắt tay vào việc làm hồ sơ, viết luận và thi các bài thi chuẩn hóa.
“Việc làm hồ sơ đi du học rất tốn công sức và thời gian. Em đã cảm thấy bị ngợp vì quá nhiều thứ phải chuẩn bị trong khi bản thân phải tự “mò” tất cả. Nó giống như thể mình bước ra ngoài chiến trường nhưng trong tay không có khiên giáo vũ khí, chỉ biết cắm đầu xông lên với tất cả ý chí, hy vọng là mình đang làm đúng, đi đúng”.
Sau tất cả, những nỗ lực của Quỳnh Anh đã được đền đáp khi cuối tháng 5, em đồng loạt nhận được “tin vui” từ các trường. Trong số đó, có những trường sẵn sàng cấp cho em học bổng lên tới 4 tỷ đồng.
Điều này với Quỳnh Anh là một bất ngờ bởi “hồ sơ em phải tự làm và cũng không biết có thang đo chuẩn nào để xem cơ hội của mình đến đâu. Lúc được đồng loạt các trường nhận, em cảm thấy rất vui vì những nỗ lực của mình đã được nhìn nhận”.
Ninh Quỳnh Anh và các bạn của mình
Nhưng dù vậy, 10X lại khiến nhiều người bất ngờ vì em quyết định từ bỏ 11 ngôi trường ở nước ngoài để theo học tại Trường ĐH Fulbright Việt Nam - nơi em nhận được học bổng 90% cho tiền học phí và chi phí ăn ở trong 4 năm học.
“Bố mẹ em luôn nói sẽ ủng hộ em. Nếu em có thể tìm được học bổng phù hợp và gia đình có thể chi trả thêm thì sẽ cho em đi du học.
Nhưng em không muốn đặt áp lực quá lớn với bố mẹ bằng việc bắt buộc phải đi du học bằng mọi giá. Bởi mặc dù có những trường hỗ trợ 100% học phí nhưng tiền ăn ở, sinh hoạt,… vẫn là quá lớn so với điều kiện tài chính của gia đình em.
Nếu cộng cả lương hai bố mẹ cũng không thể chi trả cho khoản phí ấy. Vì vậy, em nghĩ lựa chọn một trường đại học trong nước sẽ khả thi hơn”, Quỳnh Anh nói.
Sợ bị gắn mác “con nhà người ta”
Một đặc điểm dễ thấy ở Quỳnh Anh là em đặc biệt thích nghe nhạc và đọc sách. Nữ sinh Lào Cai yêu thích nhất là nhóm nhạc nữ Hàn Quốc SNSD. Vì vậy, trong bài luận chính của mình, Quỳnh Anh đã viết về những đặc điểm của một “fan girl”.
“Em viết đó chính là con người thật của em từ hồi tiểu học. Đối với em, âm nhạc nói chung và SNSD nói riêng là chỗ dựa tinh thần rất lớn.
Em cũng viết âm nhạc có tác động đến em ra sao và trong khoảng thời gian khó khăn, em được âm nhạc xoa dịu tâm hồn và đem đến cảm giác phấn chấn, năng lượng tích cực như thế nào”.
Ngoài ra, Quỳnh Anh cũng rất thích tham gia các hoạt động ngoại khóa và câu lạc bộ. Tự nhận xét về mình, Quỳnh Anh cảm thấy bản thân “hiếm khi có thời gian rảnh rỗi và luôn luôn có việc để làm”, bởi “nếu không phải làm gì, em sẽ tìm tòi và đọc thêm những gì em chưa biết”.
Bảng thành tích dày đặc của Quỳnh Anh còn khiến nhiều người ấn tượng với hàng loạt các hoạt động ngoại khóa mà 10X từng tham gia.
Từng nằm trong ban Truyền thông của International Vietnam Model United Nations 2019, Quỳnh Anh còn là đại sứ G-College Singapore năm 2018, đồng trưởng ban tổ chức giải thưởng Travel Award 2018, đồng sáng lập dự án CLC Little Free Library... Đây đều là những chương trình giúp học sinh nâng cao kỹ năng mềm, khả năng lãnh đạo, làm việc nhóm hay cùng nhau chia sẻ sở thích cá nhân.
Không chỉ vậy, Quỳnh Anh còn từng là đại diện tham dự hội thảo Y.LEAD tại Singapore năm 2017 bên cạnh rất nhiều học sinh quốc tế tiêu biểu khác.
Với những thành tích và sự năng động, Ninh Quỳnh Anh từng không ít lần được gọi là "con nhà người ta". Tuy nhiên, nữ sinh Lào Cai chia sẻ, bản thân cảm thấy sợ khi bị gắn với tên gọi này.
“Em không phải là một hình ảnh hoàn hảo. Em cũng rất sợ bị gắn mác “con nhà người ta” vì khi gọi như thế, mọi người luôn nghĩ đến những người chỉ biết học, nhàm chán, ngoài điểm số và học hành không có gì ấn tượng cả.
Em luôn muốn bản thân mình phải năng động, truyền ra được năng lượng tích cực hơn việc chỉ là một hình ảnh gắn với điểm số và thành tích học tập”.
“Em không phải là một hình ảnh hoàn hảo. Em cũng rất sợ bị gắn mác “con nhà người ta”
Ninh Quỳnh Anh cho biết mặc dù trong suốt những năm phổ thông, áp lực không đến mức quá “ám ảnh” nhưng em cũng đã phải học tập trong môi trường luôn coi trọng điểm số.
Việc phải lên lớp, lấy điểm và chịu sự khuôn mẫu trong giáo dục khiến Quỳnh Anh cảm thấy “chưa hiểu hết con người mình và chưa khai thác hết khả năng của bản thân”.
“Em không muốn mình tới giảng đường chỉ để ngồi nghe những điều em không thực sự cần. Vì vậy, em rất thích học tập trong môi trường giáo dục khai phóng. Ở đó, em được phép thử nghiệm mọi thứ và tự xác định con đường của mình”.
Quỳnh Anh cũng cho biết em mong muốn được thử sức ở nhiều lĩnh vực khác nhau như truyền thông, kinh doanh, bảo vệ môi trường hay cố vấn tài chính.
Bản thân em cũng “thấy tiếc” vì không thể đi du học.
“Trong tương lai, khi có điều kiện hơn, em nhất định sẽ hoàn thành ước mơ dang dở này”, Quỳnh Anh khẳng định.
11 trường đại học Quỳnh Anh trúng tuyển tại Mỹ và Nhật Bản:
- College of William & Mary (top 38 National Universities)
- Lebanon Valley College (top 24 Regional Universities North - học bổng 4 tỷ đồng/4 năm)
- Drexel University (top 102 National Universities - học bổng 3,7 tỷ đồng/4 năm)
- Concordia College (top 127 National Liberal Arts Colleges - học bổng 3,2 tỷ đồng/4 năm)
- Marist College (top 8 Regional Universities North - học bổng 3 tỷ đồng/4 năm)
- Adelphi University (top 147 National Universities - học bổng 2,5 tỷ đồng/4 năm)
- Agnes Scott College (top 51 National Liberal Arts Colleges - học bổng 2,3 tỷ đồng/4 năm)
- Marquette University (top 89 National Universities - học bổng 2,3 tỷ đồng/4 năm)
- Saint Louis University (top 100 National Universities - học bổng 2,3 tỷ đồng/4 năm)
- Cedar Crest College (top 6 Regional Colleges North - học bổng 2,2 tỷ đồng/4 năm)
- Ritsumeikan Asia Pacific University (APU) của Nhật Bản - học bổng 100% học phí (1,1 tỷ VNĐ/4 năm)
Thúy Nga
Cô gái Việt trở thành thủ khoa ngành Dược tại Mỹ
- Vượt qua hàng ngàn sinh viên để trở thành thủ khoa khóa Dược đầu tiên của Trường Đại học Tyler, Hồng Ngọc được vinh dự đứng trước toàn trường phát biểu trong buổi lễ tốt nghiệp.
" width="175" height="115" alt="10X Lào Cai từ chối 10 trường đại học Mỹ để theo học tại Việt Nam" />10X Lào Cai từ chối 10 trường đại học Mỹ để theo học tại Việt Nam
2025-01-28 08:44
-
Huy (bên trái) và Hoàng (bên phải) chụp với bạn cùng lớp
Là người luôn theo sát các con, anh Lê Minh Ca, bố của hai em cho biết, ngay từ nhỏ, cả Huy và Hoàng đã có những sở thích giống nhau.
“Cả hai anh em cùng yêu môn Toán, đam mê bóng đá, thích các hoạt động bề nổi. Vì ngoại hình cũng khá giống nhau nên rất dễ nhầm lẫn. Điểm phân biệt dễ dàng nhất là thông qua cặp kính cận. Hoàng là em luôn đeo kính còn Huy là anh thì không”.
Ngoài ra, cả hai anh em đều có đam mê tháo tung mọi thiết bị trong nhà để đem ra nghiên cứu, sửa chữa.
“Có những lần, chúng tháo cả mảng mạch TV ra xem xét rồi lại mày mò lắp vào. Điện thoại hay các thiết bị điện khác đều trong tầm ngắm của chúng”, bố Huy - Hoàng kể.
Thấy các con cùng bộc lộ rõ tố chất và sở thích nghiên cứu máy móc, anh Ca hướng cho hai con đi theo môn Vật lý.
Anh cũng thường xuyên đặt ra các tình huống sửa chữa máy móc thực tế để con tự suy nghĩ, mày mò và tìm cách giải quyết.
Nhờ vậy, hai anh em bắt đầu đắm chìm vào thế giới nghiên cứu khoa học, kỹ thuật lúc nào không hay.
Bên cạnh đó, cả Huy và Hoàng đều rất thích đọc sách.
“Từ bé đến giờ, nếu để cho hai đứa chọn một nơi để đến, kiểu gì chúng cũng sẽ chỉ chọn đến nơi bán sách và các loại máy móc”, anh Ca kể.
Anh Lê Minh Ca, bố của hai em cho biết, ngay từ nhỏ, cả Huy và Hoàng đã có những sở thích giống nhau.
Thấy học trò có những tố chất thiên bẩm lại tư duy sáng tạo nổi bật, ngay từ năm lớp 10, Huy và Hoàng đã được cô Ngô Thu Dinh, giáo viên phụ trách Đội tuyển học sinh giỏi môn Vật lý, Trường THPT Chuyên Biên Hoà bắt đầu “để mắt”.
Theo cô Dinh, có ba yếu tố quan trọng làm nên thành công cho học sinh giỏi quốc gia là có năng lực tư duy tốt, có đam mê môn học, có khả năng tự học cao. Ở Huy và Hoàng đều hội tụ đủ các yếu tố cần và đủ đó.
Nhận thấy rõ ưu thế của hai học trò, cô Dinh và các giáo viên trong tổ Vật lý đã lên kế hoạch tập trung bồi dưỡng các em duy trì sức học, phát huy tốt năng lực, sở trường, sẵn sàng cho các cuộc thi chọn học sinh giỏi.
“Cả Huy và Hoàng càng học càng duy trì được sự tiếp thu tốt. Năng lực của cả hai em giống như bể nước vô hạn, dù liên tục đổ đầy vẫn có thể tiếp thu”.
Điểm số qua các lần thi hàng tháng của Huy và Hoàng luôn ở mức ổn định và đạt vị trí Nhất, Nhì.
“Ngay từ năm lớp 10 không ai có thể xen vào vị trí đó”, cô Dinh nói.
Nhờ vậy, trong kỳ thi chọn HSG các trường chuyên khu vực Duyên hải Đồng bằng Bắc Bộ, Lê Quang Huy đã giành được Huy chương Vàng còn Lê Huy Hoàng giành Huy chương Bạc môn Vật lý.
Thấy học trò có sức bật tốt, khả năng tập trung cao trong mọi hoàn cảnh và một độ lỳ về tâm lý thi cử, đến lớp 11, cả hai anh em đã được chọn đi thi HSG quốc gia môn Vật lý và cùng đạt giải Nhì.
Đến năm lớp 12, Hoàng và Huy tiếp tục giành hai giải Nhất, Nhì trong kỳ thi HSG quốc gia.
Có một điều đặc biệt ở cả hai anh em, theo cô Dinh, với một bài Vật Lý, Huy và Hoàng luôn giải theo hai cách thức hoàn toàn khác nhau.
“Khi giao một bài Vật lý khó, mình thường để tất cả học sinh trong lớp được nói ra suy nghĩ của mình. Huy và Hoàng luôn là những người giải rất nhanh và rất tích cực phát biểu.
Thậm chí có nhiều lần mình nêu ra hướng đi khác nhắm đánh lạc hướng, cả hai bạn sẵn sàng đứng lên tranh luận với cô để bảo vệ ý kiến của mình. Lần nào hai bạn cũng nghĩ ra cách giải hoàn toàn khác nhau”.
Cả hai đều yêu thích các hoạt động bề nổi và tích cực tham gia
Ngoài học giỏi Vật Lý, tất cả các môn học khác Huy và Hoàng đều học rất tốt, đặc biệt là môn Tin.
Cô Dinh nhớ lại, vào khoảng thời gian năm lớp 10, khi đang ôn thi Duyên hải Bắc Bộ, đột nhiên cô thấy mail của mình có người vào hack.
“Hoá ra cậu anh rất tinh nghịch đã vào “phá” mail của cô chỉ vì mình từng kể với các bạn trong lớp rằng trước khi đi dạy, mình từng làm việc tại một công ty về đào tạo công nghệ thông tin. Mình nói với học trò rằng “Có thời gian cô học về “hack web”. Do vậy cô bảo mật thông tin rất kỹ. Các bạn không thể khai thác được gì về thông tin của cô đâu”. Không ngờ rằng Huy vẫn có thể hack được. Nhưng vì lần đó do cậu ấy đạt được Huy chương Vàng nên cô “tạm tha”.
Không chỉ học giỏi, cả Huy và Hoàng đều luôn góp mặt trong các hoạt động đoàn thể như thể thao, múa hát của trường. Cả hai đều tích cực tham gia, thậm chí có năm còn được biểu diễn trên thành phố”.
Với những thành tích của học trò, cô Dinh cho rằng bản thân không quá bất ngờ bởi "mình tin vào khả năng của hai bạn cộng với sự chuẩn bị tương đối kỹ tạo nên một hành trang đầy đủ để đi tới đích".
Hiện, cả hai anh em đang gấp rút ôn tập để chuẩn bị cho kỳ thi Olympic Vật lí Châu Á tổ chức vào tháng 5 tới đây tại Australia.
Danh sách 8 thành viên đội tuyển Olympic Vật lý 2019:
1. Nguyễn Khánh Linh (THPT Chuyên Lam Sơn, Thanh Hoá)
2. Trần Xuân Tùng (THPT Chuyên Hà Nội Amsterdam)
3. Nguyễn Xuân Ưng (THPT Chuyên KHTN, ĐHQG Hà Nội)
4. Lê Huy Hoàng (THPT Chuyên Biên Hòa, Hà Nam)
5. Trịnh Duy Hiếu (THPT Chuyên Bắc Giang)
6. Lê Công Minh Hiếu (THPT Chuyên Quốc học, Thừa Thiên Huế)
7. Lê Quang Huy (THPT Chuyên Biên Hòa, Hà Nam)
8. Nguyễn Xuân Tân (THPT Chuyên KHTN, ĐHQG Hà Nội)Thúy Nga
Nam sinh với "cú đúp" Huy chương Vàng Olympic quốc tế
Phạm Đức Anh (học sinh lớp 12, Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội) trở thành thí sinh 2 năm liền giành được huy chương Vàng tại các kỳ thi Olympic Hóa học quốc tế.
" width="175" height="115" alt="Cặp song sinh Hà Nam cùng lọt vào đội tuyển Olympic Vật lí quốc tế" />Cặp song sinh Hà Nam cùng lọt vào đội tuyển Olympic Vật lí quốc tế
2025-01-28 08:26
Mình thấy thi cấp 3 quá áp lực. Thi Đại học bây giờ có điểm rồi mới đăng ký trường, nhưng cấp 3 thì không được như thế. Mình đăng ký thi Trần Phú vì vừa sức mình với bố mẹ cũng thích nữa. Ngoài ra, mình còn thi cả Ams chuyên Sử.
Đến lúc thi thì không biết như thế nào chứ bây giờ mình sợ lắm. Làm bài kiểm tra các thứ đã sai linh tinh rồi thì làm bài thi còn ra sao. Trên công ty bố mình chỉ có một mình mình và một bạn nữa đạt HSG 8 năm liên tiếp. Ở chợ mẹ mình bán hàng các cô thi nhau lấy mình ra làm gương, khen giỏi giang ngoan ngoãn. Ở nhà do mình là chị cả nên các em toàn học theo. Thế nên cái áp lực mình phải đỗ cấp 3, ít nhất là Trần Phú là rất lớn. Mới kỳ 1, nhưng mình cố gắng học ngày học đêm, nắm vững kiến thức chứ không nhởn nhơ như mấy năm trước được. Không khí ở trên lớp cũng nghiêm túc hơn, đứa nào cũng loạn xạ hỏi học chỗ nọ chỗ kia, đăng ký trường nào...
Mình nghĩ nên bỏ kỳ thi này từ lâu rồi, nhưng không biết bao giờ mới được. Đại học còn có thể trượt thì năm sau thi lại còn cấp 3 thì gian nan lắm.
Đặng Quỳnh Anh (lớp 9D, Trường THCS Lương Yên): Choáng váng với lịch học dày đặc
Tớ cảm thấy rất áp lực. Áp lực từ chính bản thân tớ tự tạo ra chứ bố mẹ thì lại rất thoải mái, chỉ cần con làm hết sức mình thôi.
Nhưng nhìn cái lịch học hiện tại tớ cũng choáng váng. Phải nói là chạy học khắp nơi, lịch học như phủ tràn, học xong môn này nhanh chóng cắp sách sang môn khác, đạp xe toán loạn trên đường. Nhưng đi học có mấy đứa bạn siêu bựa thì cũng vui, về nhà bố mẹ quan tâm lại càng mừng, thầy cô cũng hết sức tạo điều kiện, mọi người cũng lao lực như tớ ý. Nói chung chính những khoảng thời gian này tớ mới thấm được cái "tình" mà mọi người dành cho mình. Điều này tạo cho tớ một tinh thần thép với mấy cái "cổng trường" của mấy tháng nữa.
Nguyễn Thị Lan Hương (Lớp 9A12, THCS Ngô Sĩ Liên): Thi cấp 3 quan trọng hơn thi đại học
Thi cấp 3 vất vả lắm chứ, nghĩ đến đã thấy nản. Học ngày học đêm, ngoài giờ học trên lớp, học thêm, thời gian duy nhất được nghỉ ngơi lại phải làm bài tập về nhà. Mọi người đều nói "thi vào cấp 3 còn quan trọng hơn cả thi đại học", thế nên bản thân mình cũng nhận thức được mình cần phải làm gì.
Mình tự đặt cho mình mục tiêu là phải vào trường công vì sẽ tiết kiệm được một khoản chi phí lớn, gia đình mình cũng không phải dư giả nên bản thân mình phải cố gắng học để thi đỗ trường mình mong muốn thôi. Học 9 năm cũng chỉ vì mấy ngày thi này thôi mà.
Nguyễn Thảo Linh (lớp 9A3, trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu): Muốn biến mất để khỏi phải học hành, thi cử
Chạy đua vào cấp 3 đúng kiểu gặp ác mộng ấy. Khó khăn áp lực thì nhiều vô kể, thời gian học thì vẫn thế mà lượng kiến thức phải học nhiều như gấp đôi. Xong rồi lại học thêm, lên kế hoạch ôn thi nữa, nhiều lúc chỉ muốn biến mất luôn để khỏi phải trải qua cái giai đoạn này. Đứa bạn tớ, giờ nó còn học thêm ở hai lớp Toán, hai lớp Văn nữa, sợ thật.
Bố mẹ ai cũng muốn tốt cho con cả nhưng bố mẹ tớ kỳ vọng nhiều quá khiến tớ bị đè nén, khó lựa chọn cái mình mong muốn. Học lực của tớ chỉ đủ vào trường này nhưng bố mẹ lại mong vào trường cao hơn nên nhiều lúc bị khó nghĩ và áp lực vô cùng. Nói thật là thi vào cấp 3 lo lắng nhiều hơn là hào hứng.
Dương Hoàng Nam (9A, trường THCS Lương Yên): May mắn vì bố mẹ không áp đặt
Trước khi lên lớp 9, mình cũng xác định là phải học triền miên, sẽ bị áp lực và khổ cực rất nhiều nên đến bây giờ cũng không bị ngợp cho lắm :)). Mình may mắn vì bố mẹ không áp đặt thi vào trường nọ trường kia, chỉ cần đỗ cấp 3 thôi nên mình cũng nhẹ nhõm hơn nhiều.
Thế nhưng, mình cũng đặt ra mục tiêu là phải đỗ vào trường THPT Thăng Long. Nếu trượt mình chắc sẽ xấu hổ, tự động khăn gói quả mướp ra đường mất. Ôi, nói chung chẳng dám nghĩ đến trường hợp xấu ấy đâu, giờ chỉ biết cố hết sức đã.
Nguyễn Vân Nhi (lớp 9C, trường THCS Trưng Nhị): Bà tớ không muốn tớ học Dân lập
Tớ không sợ thi cấp 3 đâu, đằng nào cũng phải vào thì sợ làm gì. ^^. Giờ mới giữa kỳ 1 nhưng đứa nào cũng có ý thức học hành cẩn thận, vì năm cuối cấp rồi, lơ là bây giờ là xác định thi vào 10 đứt phừn phựt luôn. Bố mẹ tớ không đặt nhiều kỳ vọng vào tớ lắm, ngoài việc bà tớ làm giáo viên và không muốn tớ học dân lập hihi.
Tớ định thi vào Trần Phú nhưng còn phải qua vài vòng thi thử và xem học hành thế nào năm nay mới quyết định. Vào cấp ba, điều tớ lo lắng nhất là có những xích mích, gây sự giữa những bạn mình chưa quen biết. Nhưng ngược lại tớ cũng rất hào hứng khi gặp bạn mới, thầy cô mới, một môi trường mới có thể mình sẽ có thêm nhiều niềm vui và kỷ niệm đẹp.
Khi lên cấp ba điều tớ buồn nhất là rời xa lũ bạn của mình. Bạn thân của tớ có một đứa bê đê, một hot boy "đầu gấu", một đứa nhà giàu học giỏi, một con bạn hot girl body chuẩn, một con béo ảo tưởng, một con bánh bèo mê mỹ phẩm và một con có điệu cười "duyên" hết cỡ cùng tính cách hài hước vô đối. Không biết xa chúng nó tớ sẽ thế nào đây.
(Theo Ione)
" alt="Mới giữa kỳ 1, teen lớp 9 đã đè nặng áp lực kỳ thi vào 10" width="90" height="59"/>Những người tắm, sơn dầu trên vải bố, 1887, Bảo tàng Nghệ thuật, Philadelphia, Mỹ. Nguồn: philamuseum.
Ông còn được biết đến là họa sĩ sáng tác nhiều nhất trong lịch sử (cùng Picasso), với khoảng 6.000 bức sơn dầu. Bên cạnh đó, ông còn vẽ các bức phấn màu, hình họa và tượng điêu khắc.
Trong sự nghiệp sáng tác 60 năm của mình, mặc dù nhiều lần thay đổi phong cách, nhưng Renoir không bao giờ xa rời mục tiêu của mình là tạo ra những hình ảnh tôn vinh cái đẹp gợi cảm (nhất là vẻ đẹp cơ thể của nữ giới) và hạnh phúc.
Họa sĩ ấn tượng làm việc theo nhiều phong cách
Renoir: Cuộc đời và tác phẩm qua 500 hình ảnhcủa nhà sử học nghệ thuật Susie Hogge là một trong số ít những sách hội họa về Renoir được xuất bản tại Việt Nam. Tác phẩm không chỉ phản ánh về đời tư, quá trình định hình phong cách của bậc danh họa, mà còn giới thiệu một bộ bộ sưu tập 300 bức tranh mẫu mực của ông.
Renoir sinh ra trong một gia đình trung lưu ở Limoges, miền trung nước Pháp. Năm lên 4 tuổi, ông theo gia đình chuyển đến thủ đô Paris. Năm 13 tuổi, thấy ông có năng khiếu về hội họa, gia đình đã xin cho ông học vẽ tại một xưởng đồ gốm.
Năm 19 tuổi, Renoir đăng ký giấy phép chép tranh ở Bảo tàng Louvre để học các bậc thầy cách vẽ tranh và minh họa. Sau đó, ông ghi tên vào học trong xưởng vẽ tư nhân của một họa sĩ Thụy Sĩ, Charles Gleyre. Tại đây Renoir đã kết bạn với Claude Monet, Alfred Sisley và Frédéric Bazille, sau này họ là những họa sĩ hạt nhân của trào lưu hội họa ấn tượng.
Sách Renoir: Cuộc đời và tác phẩm qua 500 hình ảnh. Ảnh: O.P. |
Đầu năm 1862, Renoir thi vào Viện Hàn lâm mỹ thuật và bắt đầu học các lớp ở đây sau đó. Ông khao khát học và siêng năng, ủng hộ những tư tưởng mới.
Để trở thành họa sĩ có tên tuổi, cũng như nhiều họa sĩ khác thời bấy giờ, Renoir phải có tranh trong triển lãm Salon, còn gọi là “triển lãm của các nghệ sĩ đương thời”, hay “tiêu điểm của thế giới nghệ thuật Paris”.
Phong cách nghệ thuật ưa chuộng được ban giám khảo của triển lãm này lựa chọn là chủ nghĩa hiện thực hàn lâm. Phong cách hội họa này có đặc điểm là chính xác, chi tiết gần như ảnh chụp (tương phản sáng tối) kỹ lưỡng, không nhìn rõ nét bút, màu sơn mịn màng, thể hiện đề tài văn chương, lịch sử hay huyền thoại.
Năm 1864, sau rất nhiều cố gắng, cuối cùng tranh của Renoir được chấp nhận vào Salon và bước đầu tạo tên tuổi cho chàng họa sĩ trẻ có thể kiếm sống bằng nghề vẽ.
Tuy nhiên, ở thời điểm này, Renoir vẽ theo hai chiều hướng rõ ràng. Các tác phẩm đặt hàng cho Salon thì nhẹ nhàng, tao nhã, hiện thực với chi tiết, hầu như theo kiểu cách cổ điển, còn các tác phẩm vẽ cho bản thân và bạn bè ít chặt chẽ và rõ ràng, nhiều màu sắc. Đây là dấu hiệu báo trước cho phong cách ấn tượng chủ nghĩa của những năm 1870.
Năm 1873, một nhóm họa sĩ, trong đó có những nghệ sĩ ấn tượng tương lai, gặp nhau tại xưởng vẽ của Renoir để thống nhất thành lập một hội độc lập các nghệ sĩ. Họ tự gọi là Hội các nghệ sĩ, họa sĩ, điêu khắc và nhà in khắc ẩn danh. Họ đặt kế hoạch khuếch trương phong trào đổi mới, chủ yếu thông qua các cuộc triển lãm độc lập, tránh khỏi sự chế ngự của Salon.
Tháng 4/1874, cuộc triển lãm đầu tiên của Hội diễn ra. Renoir là chủ tọa xét duyệt tranh. Cuộc triển lãm thu hút khá đông khách thăm thú nhưng bị giới hàn lâm nghệ thuật chính thức chế nhạo chê cười. Về mặt thương mại, triển lãm đã thất bại vì các nghệ sĩ không đủ trang trải chi phí, nhưng về mặt lịch sử nó đã giới thiệu những nhà ấn tượng chủ nghĩa ra công chúng.
Sáng tác trên xe lăn
Sau triển lãm đầu tiên, không nản lòng, Renoir và những người bạn tiếp tục tạo ra những bức tranh ấn tượng vẽ phác đầy màu sắc. Nhưng bất chấp quyết tâm của họ, sự công nhận vẫn không đến gần hơn.
Cuối năm 1877, Renoir đã chán ngấy với việc đấu tranh chống giới phê bình nhục mạ và sự khinh bỉ, ông quyết định tập trung vào kiếm sống như một họa sĩ vẽ chân dung cho những người Paris giàu có, những người biết giá trị của ông và cố gắng giành được sự công nhận thông qua Salon.
Trong giai đoạn 1878-1880, khoảng một nửa tác phẩm của Renoir là tranh chân dung, và một nửa trong số đó là đặt hàng. Renoir đã kết hợp nhuần nhuyễn giữa phong cách ấn tượng và cổ điển, vốn được đa số người mua tranh hâm mộ. Tháng 5/1878, lần đầu tiên sau 8 năm, Renoir có tác phẩm được nhận vào Salon.
Chân dung tự họa, Renoir, 1910. Nguồn: wikipedia. |
Cuối tháng 10/1881, Renoir rời nước Pháp để đi du lịch vòng quanh Italy. Toàn bộ trải nghiệm tại đất nước này là một trong những nhân tố dẫn đến sự thay đổi phong cách của ông.
Năm 1885, Renoir bắt đầu chuẩn bị cho một sáng tác lớn mà ông dựa trên nhiều sự ảnh hưởng, trong đó có Ingers, Michelangelo, Raphael…
Ý định của ông là ca ngợi hình tượng của người phụ nữ khỏa thân trên tranh mà thế giới sẽ đặt ngang nó với tác phẩm bậc thầy của quá khứ. Các hình ảnh khỏa thân ngoài trời mà ông gọi là Những người tắmđã xuất hiện (trên tranh ông) từ trước. Những bức tranh khổ lớn này được làm với tham vọng vượt qua tất cả.
Những người tắmlà một sáng tác tỉ mỉ, tả những phụ nữ trẻ da trắng như sứ, đang thư giãn bên một dòng sông, phô ra vẻ phồn thực trong một khoảnh khắc mà họ thoải mái tận hưởng, một sáng tác đúng kiểu “truyền thống”.
Tác phẩm là điểm cao trào của 5 năm ông bỏ ra để khám phá “tinh thần phá cách bất quy tắc” chủ nghĩa hiện thực, ấn tượng và cổ điển. Với nhiều ảnh hưởng như vậy, không ngạc nhiên khi nó không thành công.
Năm 1886 là thời điểm quyết định với các họa sĩ ấn tượng, khi triển lãm của họ được tổ chức ở New York. Trong khi nước Pháp đánh giá không cao thì người Mỹ lại nhìn họ không có bất kỳ thành kiến hàn lâm truyền thống nào của Pháp. Năm 1887, một triển lãm khác, trong đó có trưng bày của Renoir được tổ chức ở New York.
Từ năm 1888, Renoir bắt đầu mắc bệnh viêm khớp, một căn bệnh làm cho danh họa gặp khó khăn khi sáng tác. Vì vậy, Renoir buộc phải sinh sống tại miền Nam nước Pháp, tại Cagnes-sur-Mer.
Vào các năm đầu thế kỷ 20, các họa phẩm của Renoir đã được trưng bày một cách trân trọng tại London, Berlin, Dresden, Budapest, Vienna, Stockholm, và tại Moscow.
Năm 1912, Renoir phải ngồi trên xe lăn, nhưng danh họa vẫn cố gắng sáng tác với cây cọ được cột chặt vào cánh tay. Theo lời năn nỉ của nhà buôn tranh Ambroise Vollard, Renoir trở qua ngành điêu khắc năm 1913 và nhà điêu khắc trẻ người Italy tên là Richard Guino đã giúp ông trong việc đục tượng, nặn mẫu hình và vẽ phác.
Các năm sau này. Renoir vừa già, vừa tàn tật, vừa đau buồn nhưng các tác phẩm của Renoir không bao giờ bộc lộ ra sự chán nản, nỗi thất vọng. Hàng trăm sáng tác của ông trong các năm cuối đời vẫn mang cái đẹp gợi cảm, niềm vui và hạnh phúc, với các màu sắc ấm áp hơn.
Tháng 8/1919, danh họa Renoir đã được truy tặng Bắc Đẩu Bội Tinh và đã chứng kiến việc Chính phủ Pháp mua họa phẩm Bà George Charpentier, sáng tác năm 1877, để treo tại Viện bảo Tàng Louvre. Renoir qua đời vào ngày 3/12/1919 tại Cagnes.
Giúp cảm thụ sâu hơn tác phẩm của danh họaKhông chỉ tìm hiểu cuộc đời, sự nghiệp của người nghệ sĩ, những sách ảnh, tranh về các bậc thầy danh họa phương Tây còn giúp người yêu hội họa cảm thụ sâu hơn tác phẩm của họ. " alt="Điều ít biết về Renoir, danh họa tôn vinh cái đẹp gợi cảm" width="90" height="59"/>Điều ít biết về Renoir, danh họa tôn vinh cái đẹp gợi cảm 热门资讯
关注我们
关注微信公众号,了解最新精彩内容
|