您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Disney hoãn chiếu 'Goá phụ đen' tới mùa hè sang năm
Công nghệ5人已围观
简介Theo dự kiến ban đầu, bom tấn Goá phụ đen (Black Widow) của Scarlett Johansson dự kiến khởi chiếu ...
TheãnchiếuGoáphụđentớimùahèsangnăkết quả vòng loại euroo dự kiến ban đầu, bom tấn Goá phụ đen (Black Widow) của Scarlett Johansson dự kiến khởi chiếu từ 30/4/2020. Tuy nhiên do tình hình dịch bệnh phức tạp Disney liên tục thay đổi kế hoạch, ban đầu là tháng 11/2020 nhưng sau đó hãng này vừa quyết định tới 7/5 năm sau mới công chiếu Goá phụ đen.
![]() |
Scarlett Johansson trong vai 'Goá phụ đen' Black Widow. |
Goá phụ đen là một trong những át chủ bài của Disney/Marvel với chi phí sản xuất rơi vào khoảng 150-200 triệu USD. Ngoài Scarlett Johansson, phim còn có sự góp mặt của nhiều ngôi sao lớn như: Florence Pugh, David Harbour, O-T Fagbenle, William Hurt, Ray Winstone, Rachel Weisz. Chi phí quá lớn cùng bài học từ không ít phim mạo hiểm ra rạp thời gian qua khiến hãng này quyết định phát hành rời lịch sang năm sau.
![]() |
Một cảnh phim ấn tượng trong 'Black Widow'. |
Goá phụ đenđược cho rằng sẽ diễn ra trong hai năm giữa Captain America: Civil Warvà Avengers: Infinity Warkhi các đội tái hợp để cố gắng đánh bại Thanos. Nhiều người trong số các Avengers vẫn đang chạy trốn - bao gồm cả Steve và Bucky, người mà Romanoff đã bỏ trốn sau cuộc chiến lớn nhất của Civil War. Ross có thể đang săn lùng Avengers nổi loạn trong phần phim lần này.
![]() |
Một trong những phân cảnh mãn nhãn được giới thiệu ở trailer. |
Không chỉ Goá phụ đen, Disney cũng vừa công bố hoãn chiếu hàng loạt phim lớn khác như West Side Storycủa Steven Spielberg,Death on the Nilecủa Kenneth Branagh thêm vài tháng tới cả năm, cho tới khi tình hình dịch bệnh tại Mỹ cũng như trên thế giới được kiểm soát. Tuy nhiên bom tấn hoạt hình Soulcủa Pixar vẫn giữ nguyên lịch ra rạp vào tháng 11.
Quỳnh An

Michelle Rodriguez kể pha hụt chết khi đóng 'Fast & Furious'
Michelle Rodriguez nói chưa bao giờ cô đặt mình vào tình thế nguy hiểm đến tính mạng như vậy khi thực hiện cảnh quay nguy hiểm trong 'Fast & Furious'.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Al Bataeh vs Al Wasl, 20h55 ngày 23/4: Đứt mạch bất bại
Công nghệHư Vân - 23/04/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多Giấc mơ Tết của lũ trẻ bãi giữa sông Hồng
Công nghệ- Những ngày cuối năm, người người rủ nhau đi sắm Tết. Còn bãi giữa ven sông Hồng, một cái Tết nữa lại đến, cảnh vật chẳng có gì thay đổi. Những người phụ nữ nơi đây không hối hả cho những dự định Tết mà hối hả làm thêm, hối hả tăng ca. Bọn trẻ cũng chẳng buồn, chẳng vui, đứng vịn cửa bè, hướng ánh mắt về phía cầu Long Biên nơi có dòng người, tiếng còi xe ồn ã…
Phận nghèo đón tết
Con đường đất ngoằn ngoèo dài gần 1 km, phải len lỏi qua những dãy nhà ẩm thấp, xây chằng chịt cho người lao động thuê trọ, rồi qua hàng chục miệng cống lớn lúc nào cũng chảy thứ nước thải đen xì xuống sông Hồng, chúng tôi mới đến được bãi Giữa. Nơi mà những người dân phường Phúc Tân, Phúc Xá gọi là qua “cửa khẩu bên kia”. Trong cái rét căm căm, những đứa trẻ ở đây vẫn phong phanh mấy tấm áo cũ, tha thẩn nghịch cát.
">Những chiếc nhà "không móng" là “tổ ấm” bình yên của người dân nơi này ...
阅读更多Thiếu nữ khỏa thân cho trai Hàn tuyển vợ
Công nghệ- Lộ diện gương mặt "hoa khôi của các hoa khôi" Hà Nội, nữ sinh mặc đồ "mát mẻ" nhảy bốc lửa trong đêm giá lạnh, xuất hiện trào lưu thử chết của cư dân mạng, xôn xao clip khỏa thân cho trai Hàn tuyển vợ,...là những thông tin nóng nhất về thế giới trẻ trong tuần vừa qua.
Bi kịch thiếu nữ lấy chồng để lo sự nghiệp
Cắt bỏ khối u khổng lồ trên mặt thiếu nữ
Thiếu nữ bị ép xăm hình: Chuẩn bị về quê đón tết
Vụ xăm quái thú lên mặt thiếu nữ, khởi tố 2 người
Hà Nội: Thiếu nữ đột nhiên đổ xăng tự thiêu
">...
阅读更多
热门文章
- Kèo vàng bóng đá Parma vs Juventus, 01h45 ngày 22/4: Trở lại Top 4
- Nữ sinh Harvard cảnh tỉnh phụ huynh về thực trạng người trẻ tự tử
- Cả nhà tốt nghiệp cùng nhau
- Hoa hậu Tô Diệp Hà hở bạo, khoe hình thể gợi cảm trên thảm đỏ
- Nhận định, soi kèo Jelgava vs Tukums
- Nhan sắc Hoa hậu Nguyễn Thị Huyền ra sao sau 17 năm đăng quang?
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Yanbian Longding vs Dalian Kuncheng, 14h00 ngày 22/4: Chưa thấy niềm vui
-
Đặng Ngọc Phương Trinh đạt kỷ lục thế giới trong cuộc thi Siêu trí nhớ thế giới 2023. Ảnh: NVCC. Vượt qua 780 thí sinh đến từ nhiều quốc gia và lãnh thổ, Phương Trinh đạt giải Nhất sau khi phá được kỷ lục thế giới sau 5 phút đã nhớ 618 hình ngẫu nhiên. Trước đó, kỷ lục cũ do một người Pháp đạt được là sau 5 phút nhớ 547 hình ngẫu nhiên.
Với nụ cười luôn hiện trên môi, Trinh cho biết, khi còn học sinh THPT, chị em Trinh tình cờ xem chương trình Siêu trí tuệ, thấy nhiều nội dung hấp dẫn, rồi thích chương trình này lúc nào không hay. Cả hai thường theo dõi và tìm tòi và tập ghi nhớ, với kỳ vọng sẽ dự thi.
Phương Trinh trong cuộc thi. Ảnh: NVCC. Trinh kể, hồi mới theo đuổi môn trí tuệ này, vì phải tập trung ghi nhớ cường độ cao, cô thường hay bị đau đầu. Tuy nhiên, được học tập cùng nhiều thầy cô, nhất là với Kỷ lục gia trí nhớ thế giới Nguyễn Phùng Phong, cô bắt đầu điều chỉnh, luyện theo phương pháp của dự án “5 Phút thuộc bài”, tình trạng đau đầu dần dần không còn.
Về luyện tập, Trinh thường xuyên quan sát những thứ xung quanh, rồi ghi nhớ lại. Từ những sự việc đời thường, câu chuyện đã nghe, đã tiếp xúc, cô tạo ra những tiêu đề, từ khóa… rồi liên kết thành câu chuyện theo sơ đồ tư duy để ghi nhớ. Bên cạnh đó, họ cũng tìm tìm hiểu thêm trên Internet để mở rộng, hiểu sâu kiến thức. Mỗi ngày, chị em Trinh dành ra 4 tiếng để thực hành vào buổi sáng và chiều.
Sau những nỗ lực không ngừng, Trinh hoàn thành tốt phần thi của mình để nhận về kết quả cao nhất, phá được kỷ lục thế giới trong cuộc thi Siêu trí nhớ thế giới 2023. “Có nhiều chuyện em có thể sẽ quên, nhưng hai tiếng Việt Nam hô vang trong hội trường chung kết hôm đó sẽ chẳng bao giờ em quên”, Phương Trinh chia sẻ.
Gác giấc mơ làm bác sĩ trở thành Kỷ lục gia trí nhớ thế giới
Chị em Trinh sinh ra trong gia đình nghèo ở xã Liên Đầm, huyện Di Linh (Lâm Đồng). Bố bỏ đi khi chị em Trinh còn nhỏ. Ngôi nhà nhỏ đơn chiếc, chỉ có mẹ và các con quây quần nương tựa với nhau. Người mẹ làm đủ việc, với tâm niệm miễn có tiền nuôi các con tới trường, tìm con chữ.
Chị em Phương Trinh chụp ảnh cùng mẹ và bà ngoại sau khi trở về nước. Ảnh: NVCC. Không giấu nổi niềm vui, bà Lục Thị Hiền Minh (45 tuổi, mẹ của Trinh và Hiền) bảo, căn nhà nhỏ rộn tiếng tiếng cười khi nhận những lời chúc của hàng xóm, người thân suốt những ngày qua.
Bà Minh kể, hồi còn học THPT hai con thường tâm sự muốn thi vào Đại học Y dược, trở thành bác sĩ. Tuy nhiên, kinh tế gia đình khó khăn, cuộc sống chật vật, nên các con gác lại ước mơ của mình, thi vào ngành Sư phạm tiếng Anh, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, phần nào đỡ gánh nặng cho mẹ và ngoại.
Năm 2019, chị em Trinh đang là sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, thì phát hiện thấy cuộc thi Siêu trí nhớ Việt Nam tổ chức ở TP.HCM, liền đăng ký dự thi. Cả hai đạt danh hiệu kỷ lục gia Siêu trí nhớ Việt Nam. Từ đó, nhận ra đam mê và gắn bó với môn thể thao trí tuệ này, nên cả hai xin ý kiến gia đình, làm đơn bảo lưu điểm ở trường. "Khi hay tin này, ban đầu tôi ngập ngừng, lo lắng. Tuy nhiên, sau đó tôi đồng ý vì tin ý chí, sự kiên trì cũng như quyết tâm hai con", người mẹ tâm sự.
Về phía mình, Phương Trinh bảo chia sẻ có nhiều dự định trong tương lai. Tuy nhiên, hiện tại, cô sẽ cùng chị gái cùng nỗ lực luyện tập để đạt được thành tích cao hơn và thực hiện những mục tiêu bản thân đã đưa ra. Sau đó, cả hai sẽ trở lại giảng đường để tiếp tục với ước mơ còn dang dở.
" alt="Cô gái 23 tuổi phá kỷ lục siêu trí nhớ thế giới sau 5 phút">Cô gái 23 tuổi phá kỷ lục siêu trí nhớ thế giới sau 5 phút
-
Bác sĩ Sơn thăm khám cho bệnh nhi. Ảnh: BVCC. Theo các bác sĩ, trong giai đoạn sơ sinh, sức đề kháng của các bé rất yếu, hoàn toàn phụ thuộc vào miễn dịch của mẹ. Do đó, người mẹ mắc bệnh lý nhiễm khuẩn trong thai kỳ, có thể truyền bệnh cho con dẫn đến các biến chứng đe dọa tính mạng của trẻ sau sinh.
Bác sĩ khuyến cáo bà mẹ nên đi khám thai định kỳ để được theo dõi sức khỏe tốt nhất, phát hiện các bệnh lý nguy hiểm để được tư vấn kịp thời.
'Báo động đỏ' cứu sản phụ nguy kịch trên bàn mổ
Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất (Đồng Nai) kích hoạt quy trình 'báo động đỏ' kịp thời cứu sống sản phụ 41 tuổi mang thai con thứ 3 nguy kịch trên bàn mổ." alt="Bé sơ sinh suy đa tạng nghi ngờ do mẹ nhiễm khuẩn vùng kín">Bé sơ sinh suy đa tạng nghi ngờ do mẹ nhiễm khuẩn vùng kín
-
Nhiều giáo viên tin rằng công nghệ này sẽ cung cấp bằng chứng về những hành vi xấu trong lớp học để làm cơ sở cho những quyết định kỷ luật.
2/3 số giáo viên được hỏi nói rằng, họ sẽ cảm thấy an toàn hơn khi đeo thiết bị này. Và gần 11% tin rằng sẽ đến lúc thiết bị này được sử dụng bắt buộc ở tất cả trường học. Hiện tại, camera gắn áo đang được dùng thử nghiệm ở 2 trường học của Anh.
Chủ tịch Hiệp hội nữ giáo viên, bà Chris Keates cho biết: “Đây là một vấn đề khó khăn. Nó liên quan tới việc đảm bảo an toàn cho học sinh và cũng là an toàn cho đội ngũ giáo viên”.
“Nếu mục đích của việc đeo camera là để giải quyết vấn đề kỷ luật thì việc dùng camera không ngăn chặn được bạo lực và các hành vi cư xử tệ của học sinh”.
“Tương tự, nếu vì mục đích hỗ trợ để cải thiện việc học tập thì bạn không cần phải dùng đến camera thì giáo viên mới có thể nhận ra học sinh đang tập trung hay xao nhãng việc học”.
Những lý do mà bà Keates đưa ra là vì lo ngại việc đeo camera sẽ làm ảnh hưởng đến quyền riêng tư và có nguy cơ bị bộ phận quản lý lạm dụng.
Các giáo viên đeo thiết bị này được tùy chọn có thể sử dụng camera để quay phim khi cần thiết – ông Tom Ellis tới từ Viện Nghiên cứu Tư pháp hình sự của ĐH Portsmouth cho hay.
“Hầu hết các trường hiện này đang gặp vấn đề hỗn loạn trong các lớp học ở mức độ thấp, và các giáo viên đang cảm thấy chán nản vì không thể giảng dạy” – ông nói. Theo ông, camera sẽ được sử dụng trong một số trường hợp cần thiết, chứ không phải sử dụng mọi lúc mọi nơi.
“Ví dụ như ở đâu có nguy cơ đe dọa với các giáo viên, học sinh thì camera sẽ được sử dụng. Nó không giống như camera giám sát”.
Ông Daniel Nesbitt – giám đốc nghiên cứu của nhóm tự do dân sự Big Brother Watch – chỉ trích dự án thí điểm này.
Các trường cần thận trọng trong việc sử dụng thiết bị này, bởi vì “nó có nguy cơ biến giáo viên thành những kẻ rình mò” – ông khẳng định.
Trong khi đó, việc sử dụng camera gắn áo của các cảnh sát London từ hồi tháng 10 năm ngoái cho thấy tỷ lệ phàn nàn về các sĩ quan cảnh sát giảm đáng kể.
Một nghiên cứu của ĐH Cambridge cho thấy, những than phiền về các sĩ quan giảm tới 93% so với năm ngoái sau khi đeo camera.
Một phát ngôn viên của Bộ Giáo dục Anh cho rằng, thử nghiệm này là “vấn đề với các trường”.
Nếu như bọn trẻ biết giáo viên có đeo camera, chúng sẽ bớt nghịch ngợm trong lớp học. Và đó sẽ là cơ sở để đưa ra những hình phạt có tính răn đe và là bằng cớ để không gây ra những tranh cãi với cha mẹ học sinh.
- Nguyễn Thảo(Theo Mirror)
Giáo viên Anh muốn đeo camera như cảnh sát vì bất lực với học sinh
-
Nhận định, soi kèo Saint
-
- Góp ý dự Luật Giáo dục sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục đại học, nhiều đại biểu dồn sự quan tâm đến việc quy định nhiệm vụ, quyền hạn, thành viên của hội đồng trường bởi việc này cũng liên đới đến việc bầu hiệu trưởng, quyết định chiến lược và kế hoạch phát triển của các cơ sở.
Tại cuộc họp diễn ra chiều 5/12, ban soạn thảo cũng xin ý kiến ở khoản 2 mục d Điều 16 với 2 phương án chọn về nhiệm vụ, quyền hạn của hội đồng trường. Phương án 1 là hội đồng trường sẽ tổ chức thực hiện quy trình bầu hiệu trưởng và các phó hiệu trưởng trình Bộ GD-ĐT công nhận và phương án 2 là trình cơ quan quản lý có thẩm quyền công nhận.
Hội thảo có sự tham gia của đại diện các trường đại học, học viện phía Bắc. Ảnh: Thanh Hùng. Ông Đào Văn Đông, Hiệu trưởng Trường ĐH Công nghệ giao thông vận tải nghiêng về phương án 2 bởi theo ông điều này đảm bảo nếu sau này không còn cơ chế bộ chủ quản thì vẫn áp dụng được.
Theo ông Đông, với hội đồng trường không nên quy định “cứng nhắc” với các thành viên trong trường là có 1 phó hiệu trưởng.
“Cần xem xét thực tế rằng 1 trường thường có 2 đến 3 phó hiệu trưởng. Mỗi người thường được hiệu trưởng giao phụ trách một số lĩnh vực nhất định. Trong khi thành viên hội đồng trường cần sâu về từng lĩnh vực để góp ý xây dựng định hướng, chiến lược phát triển. Nếu giả sử chỉ lấy 1 phó hiệu trưởng thiên về đào tạo thì mảng tài chính hay khoa học công nghệ lại hụt,…”. Do đó, ông Đông cho rằng nên thay bằng quy định hội đồng trường có ít nhất 1 phó hiệu trưởng.
Về điều này, bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT) lý giải: “Dự thảo đưa ra 1 phó hiệu trưởng nhằm mục đích để bộ máy của hội đồng trường không trùng với bộ máy quản lý hành chính của hiệu trưởng. Nó là cơ quan quyền lực chứ không phải cơ quan điều hành. Do đó chỉ cần 1 hiệu trưởng và 1 phó hiệu trưởng tham gia mà thôi”.
Ông Nguyễn Văn Nội, Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học tự nhiên (ĐHQG Hà Nội) thì cho rằng việc đưa vào dự thảo nhiệm vụ và quyền hạn cho hội đồng trường “quyết nghị chủ trương về thu, chi tài chính; mua sắm tài sản thiết bị hằng năm, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất để phát triển nhà trường” là chưa hợp lý.
“Công việc đó dành cho hội đồng trường tôi nghĩ là không thực sự cần thiết. Theo tôi, chỉ nên dừng ở việc thông qua kế hoạch tài chính hàng năm và báo cáo quyết toán tài chính hằng năm là đủ rồi”.
Ông Nguyễn Đình Thi, Hiệu trưởng Trường ĐH Sân khấu- Điện ảnh Hà Nội cũng đồng tình phương án 2 vì cho rằng nếu việc bầu hiệu trưởng trình cơ quan quản lý có thẩm quyền công nhận thì sẽ thuận lợi hơn.
“Bởi như trường chúng tôi, nếu chỉ trình Bộ GD-ĐT thôi thì vai trò của Bộ chủ quản như thế nào? Nếu sau này cơ chế bộ chủ quản xem xét lại thì việc này cũng giúp dễ khắc phục hơn sau này về luật”
Đồng tình với ông Nội, ông Thi cho rằng vai trò của hội đồng trường là về mặt định hướng, chiến lược phát triển thay vì quyết định đến từng việc mua sắm gì.“Hội đồng trường theo tôi chỉ nên có nhiệm vụ là định hướng và thông qua tất cả những chiến lược phát triển, chủ trương chính, chứ không phải vai trò là can thiệp quá sâu vào những việc hành chính “hậu cần”.
Bà Nguyễn Thị Lan, Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam cho rằng việc sửa đổi luật cần chuẩn bị chu đáo, mang tính chiến lược và đảm bảo khi ban hành ra không chỉ chặt chẽ mà còn phải có tính thực tiễn, khả thi.
Bà Nguyễn Thị Lan, Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Ảnh: Thanh Hùng. Bà Lan cũng thẳng thắn cho rằng nếu hội đồng trường muốn mạnh lên thì vai trò bộ chủ quản phải giảm đi.
“Tiêu chuẩn người được bầu làm chủ tịch hội đồng trường cũng phải đạt được tầm nào đó chứ không thể chỉ chung chung có kinh nghiệm tham gia quản lý giáo dục đại học 5 năm. Cấp bộ môn, cấp khoa hay cấp trường? Tôi nghĩ cần ít nhất như trải qua 1 nhiệm kỳ hiệu trưởng hoặc ban giám hiệu thì tầm nhìn mới vĩ mô được”, bà Lan nói.
Theo bà, nếu quy định chung chung sẽ không chọn được con người dẫn đến hội đồng cũng không thực hiện được hoặc sẽ không có quyền lực.
Đại diện một trường đại học khác cũng nói "Nếu không đủ phẩm chất để hoạch định chính sách phát triển của trường đại học thì không nên đưa vào hội đồng trường”.
Trường ĐH Hàng hải Việt Nam là một trong số ít có hội đồng trường rất sớm nhưng đến nay vai trò thực chất của hội đồng trường vẫn chưa rõ ràng.
Ông Nguyễn Khắc Khiêm, Phó Hiệu trưởng nhà trường cho hay: "Khi họp để ra quyết sách cuối cùng thì hiệu trưởng và bí thư Đảng ủy vẫn là người quyết định”.
Ông Khiêm cũng đặt ra băn khoăn liệu có mâu thuẫn khi luật giáo dục nêu ra việc hội đồng trường sẽ bầu hiệu trưởng và các phó hiệu trưởng nhưng hiện nay rất nhiều bộ ngành đã tiến hành thi chức danh Hiệu trưởng, Hiệu phó.
Trước nhiều tranh luận về sự xuất hiện của sinh viên trong hội đồng trường, bà Lê Minh Thắng, Chủ tịch hội đồng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội cho rằng nếu khuyết vị trí đại diện sinh viên trong hội đồng trường thì sẽ dẫn đến nhiều bất lợi, thậm chí rất khó để vượt qua được kiểm định quốc tế.
Kiến nghị giảm thành viên ngoài trường
Ông Trương Huy Hoàng, Hiệu trưởng Trường ĐH Điện lực cho rằng một hội đồng trường có nhiều thành viên từ bên ngoài thì độ sâu sát với trường không thể như các thành viên trong trường.
Ông Trương Huy Hoàng, Hiệu trưởng Trường ĐH Điện lực. Ảnh: Thanh Hùng. Nếu chúng ta để hội đồng trường phải phê duyệt cả những việc thu chi, mua sắm,… thì sẽ phải có một ban bệ để xem xét được những báo cáo đó, như vậy hội đồng trường sẽ “phình” lên rất lớn.
Đại diện nhiều cơ sở giáo dục đại học cho rằng quy định thành viên bên ngoài trường chiếm tỷ lệ tối thiểu 30% tổng số thành viên hội đồng trường là hơi cao.
Ông Nguyễn Đình Thi, Hiệu trưởng Trường ĐH Sân khấu- Điện ảnh Hà Nội nói: “Các đại diện từ bên ngoài vào họ có thể nắm chuyên môn của họ nhưng nếu nói về quy trình, tổ chức đào tạo thì không chắc. Chúng ta cần họ để hiểu nhu cầu thực tế của xã hội trong lĩnh vực đó nhằm đưa ra kế hoạch đào tạo, nhưng để tốt hơn cho việc đưa ra những quyết định chiến lược phát triển cơ sở thì tôi nghĩ nên chỉ quy định ở mức tối thiếu 20%. Trong trường hợp cơ sở muốn bổ sung thêm thì vẫn có “độ mở”.
Theo ông Nguyễn Văn Nội, Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học tự nhiên (ĐHQG Hà Nội), để xác định rõ vai trò của hội đồng trường thì tỷ lệ cán bộ giảng viên các bộ môn, các khoa phải được tăng lên, thay vì nâng số lượng thành viên bên ngoài lên tối thiểu 30%.
“Các thành viên bên ngoài trường nếu chiếm tối thiểu 30%, tức là gần 1/3, tôi cho là quá nhiều nhiều và tôi nghĩ hợp lý chỉ nên quy định tối thiểu 20%. Hội đồng trường bám sát các hoạt động, mục tiêu của nhà trường và thậm chí đề xuất các hoạt động rất cụ thể của nhà trường trong từng năm một. Bởi vậy số lượng các cán bộ, giảng viên trong các khoa, bộ môn cần tăng lên chứ không chỉ như dự thảo đưa ra là chỉ tối thiểu 25% tổng số thành viên”.
Ông Đào Văn Đông cũng cho rằng nên chỉ để con số ở mức tối thiểu 20%: “Bởi có các doanh nghiệp bên ngoài là rất tốt nhưng những quy định sẽ gây khó khăn cho các trường khi muốn tìm kiếm đối tác để tham gia vào hội đồng trường”.
Đại diện một trường đại học chia sẻ thực tế: “Ở Việt Nam rất ít doanh nghiệp có thể dành thời gian để tham gia vào các hoạt động khoa học cụ thể. Chúng tôi cũng đã có hội đồng trường được 1 năm nhưng qua 3 lần họp thì thực sự là vẫn không mời được doanh nghiệp. Đây là một khó khăn, nên con số 30% tôi nghĩ nên giảm xuống 20%”.
Trước các ý kiến cho rằng thành viên của hội đồng trường có tỷ lệ tối thiểu 30% là bên ngoài trường là quá cao, bà Nguyễn Thị Kim Phụng (Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ GD-ĐT) cho hay: “Nếu tham khảo luật cũng như thực tế ở những trường có hội đồng trường phát triển ở các nước phát triển thì có khoảng 50-60% từ thành viên bên ngoài, họ sẽ là những người mang những định hướng thị trường vào để trường phát triển đúng với cơ chế thị trường”.
Tuy nhiên, bà Phụng cho hay Bộ GD-ĐT sẽ tiếp tục nghiên cứu thêm về vấn đề này.
Thanh Hùng
" alt="Nhiều tranh cãi về nhân sự trong hội đồng trường">Nhiều tranh cãi về nhân sự trong hội đồng trường