当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Egnatia Rrogozhine vs Korabi Peshkopi, 22h ngày 31/5 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo nữ Barcelona vs nữ Wolfsburg, 0h45 ngày 28/3: Giữ quân
Ở tuổi hơn 80, đạo diễn Đặng Nhật Minh với những bước đi chậm rãi, khó khăn nhưng vẫn có mặt trên sân khấu trong đêm nhạc kể với khán giả những câu chuyện mà ông có với nhạc sĩ Phú Quang.
"Tình bạn của tôi và Phú Quang rất đặc biệt. Hôm nay khi được gia đình mời đến đây xem tiết mục âm nhạc của cho bộ phim Bao giờ cho đến tháng Mười, tôi nghe mà cũng rơm rớm nước mắt.
Tôi nhớ lại thời điểm nhờ Phú Quang viết nhạc cho bộ phim này, khi ấy cậu ấy mới 35 tuổi, còn rất trẻ. Tôi đưa hình ảnh của Bao giờ cho đến tháng Mười và Phú Quang nói rằng sẽ về viết và gửi dần cho tôi xem trước.
Khi tôi đã có bản nhạc đầy đủ, Phú Quang hẹn đến căn nhà nhỏ ở ngõ Khâm Thiên. Phú Quang bên cây đàn piano đánh những bản nhạc được viết cho bộ phim. Đó là lần hợp tác đáng nhớ của chúng tôi", đạo diễn Đặng Nhật Minh kể lại.
Cũng có mặt trong đêm nhạc, nhà thơ Thái Thăng Long không giấu được những giọt nước mắt xúc động khi nhắc nhớ về người bạn tri kỷ của mình. Trong số 17 bài thơ nhạc sĩ Phú Quang đã từng phổ nhạc của tác giả Thái Thăng Long có rất nhiều ca khúc nổi tiếng như: Chiều phủ Tây Hồ, Mơ về nơi xa lắm, Ám ảnh, Gửi một tình yêu…
"Tôi và Phú Quang có nhiều kỷ niệm nhưng với riêng ca khúc Chiều phủ Tây Hồviết năm 1993, cả hai lúc đó đang sinh sống và lập nghiệp ở Sài Gòn cùng ra Hà Nội chơi. Phú Quang đèo tôi bằng xe máy thăm phủ Tây Hồ.
Trên chuyến bay về lại Sài Gòn tôi đã sáng tác xong bài thơ, vài ngày sau thì Quang đã phổ nhạc và chỉ 10 ngày sau nữa là NSND Lê Dung đã lên thu ngay bài hát này. Đây là bài thơ Phú Quang phổ nhạc và thu nhanh nhất trong những tác phẩm của tôi’’.
Với riêng ca khúc Mơ về nơi xa lắm, nhà thơ Thái Thăng Long kể rằng nó được nhạc sĩ Phú Quang sáng tác từ tứ thơ của bài Yêu Hà Nội. ‘’Khi đọc được bài thơ của tôi, Phú Quang bảo kỷ niệm về tình yêu cũng giống như nhớ về Hà Nội. Quang viết xong thì gọi tôi đến nhà, trong chiếc áo may ô, Quang bật chiếc điều hoà cũ cho đỡ nóng và cùng tôi trao đổi về ca khúc.
Hơn 1 tiếng đồng hồ, tôi và Quang loay hoay sửa lời. Khi Quang nói với tôi rằng bài hát hoàn thành rồi đó là lúc tôi nhìn thấy nước mắt cậu ấy rơi. Phú Quang là người hay khóc. Tôi cũng là người nhiều cảm xúc nên bài hát đó chứa đựng những giọt nước mắt hạnh phúc của hai người đàn ông sau khi hoàn thành bài hát được viết chung", nhà thơ Thái Thăng Long bùi ngùi.
Bản nhạc Ngày xatừng được nhạc sĩ Phú Quang viết tặng riêng con gái Trinh Hương. ‘’Hôm nay khi chơi bản nhạc này với Dàn nhạc giao hưởng Việt Nam trong tôi nhiều xúc cảm. Tôi vẫn nhớ khi mình 14 tuổi, rời gia đình đi du học, bố tiễn ra sân bay tôi nhìn theo mà khóc như mưa. Hôm nay, khi chơi lại tác phẩm này thì ông lại không còn nữa…’, Trinh Hương rơi nước mắt nói.
Ngoài phần trình diễn ấn tượng của Trinh Hương với Dàn nhạc giao hưởng tác phẩm Ngày xa, tác phẩm Tình yêu của biển do nghệ sĩ Lê Thư Hương và Dàn nhạc giao hưởng Việt Nam trình diễn cũng mang lại nhiều xúc cảm.
Biểu diễn Mẹ, Em ơi Hà Nội phố, Chiều phủ Tây Hồ,...Tùng Dương nâng niu, nắn nót từng nốt nhạc. Anh nói sau khi đoạt giải Sao Mai điểm hẹn được nhạc sĩ Phú Quang mời hát và dặn "cháu đừng lên đồng với các tác phẩm của chú, cứ hát giản dị là được". Lần thứ 2, sau khi biểu diễn bài Mẹ, vào cánh gà nhạc sĩ Phú Quang ôm chầm lấy nam ca sĩ và khen "cháu hát rất tốt". Giờ đây dù nhạc sĩ không còn nhưng Tùng Dương bảo âm nhạc của ông vẫn còn mãi trong trái tim anh và mọi người.
Ngọc Anh 3A gắn bó nhiều năm với âm nhạc Phú Quang nên sự xuất hiện của chị trong phần cuối đêm nhạc để lại những giây phút lắng đọng. Giọng hát trầm, khàn với những quãng lên bổng xuống trầm của Ngọc Anh 3A hòa quyện cùng tiếng piano, dìu dặt qua Im lặng đêm Hà Nội, Mơ về nơi xa lắm, Đêm ả đào, Trong giấc mơ xưa…
Đêm nhạc Mới thôi mà đã một thời diễn ra trong hơn hai tiếng đồng hồ nhưng cách dàn dựng, nội dung dễ chịu, gọn gàng. Khán giả vẫn cảm nhận phần nào sự hiện diện của tinh thần Phú Quang. Người nghệ sĩ, nhạc sĩ đặc biệt như ông sau khi làm tròn sứ mệnh thiên sứ của mình thì lặng lẽ "giờ như chiếc lá bay đi phương nào". Chỉ còn những người ở lại mang nỗi nhớ mênh mông...
Anh Phương
Ảnh, clip: Hoà Nguyễn
Nhà máy Trịnh Châu của Foxconn là nơi lắp ráp phần lớn iPhone Pro. Vào mùa cao điểm, nơi đây thường tuyển dụng 200.000 lao động. Công ty đang trải qua hàng loạt gián đoạn kể từ khi Covid-19 bùng phát ở Trung Quốc vào tháng 10, bao gồm các đợt phong tỏa đột ngột và biểu tình phản đối của công nhân.
Nhà phân tích Dan Ives của hãng chứng khoán Wedbush nhận xét, chính sách zero-Covid của Bắc Kinh giáng đòn đau vào chuỗi cung ứng Apple. Vụ biểu tình tuần trước tại Trịnh Châu là “vết nhơ” với cả Apple và Foxconn, theo Ives. Ông ước tính Apple sẽ thiếu hụt ít nhất 5% iPhone trong quý IV và khả năng tăng lên tối đa 10% nếu tình hình không cải thiện trong vài tuần tới.
Trước đó, Bloomberg đưa tin Apple có thể sẽ mất 6 triệu iPhone Pro năm nay. “Táo khuyết” cũng dự đoán thời gian giao hàng tăng gấp đôi. Apple và Foxconn hi vọng bù lại sản lượng bị mất vào năm 2023, song không rõ khách hàng có muốn chờ đến lúc ấy hay không.
Theo nhà phân tích Brian Ma của hãng nghiên cứu IDC, Apple không gặp may khi thiếu hụt iPhone Pro vào mùa mua sắm cuối năm, đặc biệt nếu người mua chuyển sang sản phẩm cạnh tranh. Trong khi đó, iPhone Pro lại vô cùng quan trọng vì doanh số iPhone 14 bản thường không đạt kỳ vọng.
(Theo Bloomberg)
" alt="Thời gian chờ giao iPhone 14 Pro lâu kỷ lục"/>Bí thư Thành uỷ TP.HCM Nguyễn Văn Nên.
Theo quyết định, Tiểu ban Văn kiện gồm 22 người, trong đó Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên làm Trưởng Tiểu ban; Phó Bí thư Thường trực Thành ủy TP.HCM Nguyễn Hồ Hải làm Phó trưởng Tiểu ban Thường trực; Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi, Chủ tịch HĐND TP.HCM Nguyễn Thị Lệ, Phó Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Phước Lộc làm Phó trưởng Tiểu ban.
Tiểu ban Văn kiện có Tổ Biên tập giúp việc do Trưởng Tiểu ban đề xuất và Thường trực Thành ủy quyết định. Tổ Biên tập giúp Tiểu ban Văn kiện tổ chức nghiên cứu các chuyên đề có liên quan; trực tiếp soạn thảo, biên tập, tổng hợp, tiếp thu các ý kiến góp ý của các cấp ủy, tổ chức đảng, cán bộ, đảng viên và nhân dân, hoàn chỉnh các văn kiện trình Đại hội đại biểu Đảng bộ TP.HCM lần thứ XII.
Ban Thường vụ Thành ủy TP.HCM cũng quyết định thành lập Tổ Biên tập Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ TP.HCM lần thứ XII, nhiệm kỳ 2025 - 2030. Tổ Biên tập Văn kiện gồm 13 người, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy TP.HCM Nguyễn Hồ Hải là Tổ trưởng.
Hoàng Thọ" alt="Bí thư Thành uỷ TP.HCM Nguyễn Văn Nên nhận thêm nhiệm vụ"/>Nhận định, soi kèo Casa Pia vs Rio Ave, 22h30 ngày 29/3: Làm khó chủ nhà
![]() |
Ảnh Lê Anh Dũng |
"Tôi không giết anh Khoản cô Hồng ơi, tại anh ấy trượt chân ngã chứ tôi không đẩy. Lúc đó, tôi đang đi rừng, anh ấy đuổi đánh tôi nên trượt chân. Chắc anh ấy chết rồi cô Hồng ơi. Nhưng tôi không giết anh ấy, tôi không làm gì hết", Mô nói với Hồng.
Hồng đáp: "Sao anh đen vậy chứ? Tôi tin anh mà. Nhưng chính quyền họ chỉ dựa vào chứng cứ thôi".
Anh cũng kể, bản thân muốn gặp chính quyền nói hết sự tình nhưng sợ 'tình ngay lý gian', không có ai lo cho Hạt Dẻ (bé Suri).
![]() | ![]() |
Ở một diễn biến khác, bà Năm - hàng xóm của Mô trong lúc nói chuyện với Liễu (Lily Chen) vô tình để lộ sơ hở khiến Hào (Minh Luân) nghi ngờ.
"Thằng Khoản chưa chết hả?", bà Năm hỏi Liễu. Hào lúc này nghe thấy nghi ngờ hỏi: "Bà nghe thông tin ở đâu nói rằng anh Khoản đã chết vậy?".
Bà Năm vội nói: "Tôi nghe thiên hạ đồn ầm lên". Liễu cũng dò hỏi bà Năm có biết tin tức gì của cha con Mô không?, thấy vậy, bà Năm liền chối rồi vội vàng ra về.
![]() | ![]() |
Cũng trong tập này, Khoản thức dậy trong bệnh viện. Xuân (Cao Thái Hà) ngồi ngoài phòng cấp cứu than vãn: "Không biết đứa nào hại ông Khoản. Tao mà biết tao sẽ không để yên đâu. Ông Khoản thuộc hết ngóc ngách trong rừng không thể có chuyện bị tai nạn được".
Liệu, Khoản có nhớ gì việc xảy ra giữa mình và Mô?, diễn biến chi tiết tập 25 phim Mẹ rơmsẽ lên sóng tối 13/12, trên VTV1.
Dưới đây là góc nhìn của thầy giáo Trương Như Đệ.
Ảnh: Lê Thanh Hùng |
Theo dự thảo mà Bộ GD-ĐT công bố, điều 17, khoản 3 Thông tư số 05/2017/TT-BGD ĐT ngày 25/01/2017 sẽ được sửa đổi, bổ sung như sau: "Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào theo phương thức xét tuyển dựa vào kết quả học tập THPT để vào ngành thuộc nhóm ngành đào tạo giáo viên như sau: Đối với trình độ ĐH xét tuyển học sinh tốt nghiệp THPT xếp loại học lực lớp 12 từ giỏi trở lên. Đối với trình độ CĐ, trung cấp xét tuyển học sinh tốt nghiệp THPT xếp loại học lực lớp 12 từ khá trở lên".
Tôi hình dung tương lai giáo dục mà không khỏi khấp khởi. Nhưng những băn khoăn cũng ập đến.
Bộ GD-ĐT đang quá kỳ vọng?
Những năm gần đây, điểm đầu vào sư phạm ngày càng thấp. Đỉnh điểm liệu có phải là là mùa tuyển sinh 2017? Điều này là chưa chắc, bởi tôi chưa thấy điểm dừng, vẫn còn giới hạn điểm cực tiểu phía trước.
Học sinh phổ thông đâu còn mặn mà với sư phạm, đâu còn dám mơ "nghề cao quí nhất trong các nghề cao quí"! Tại sao nên nỗi?
Vì lương nhà giáo thấp?
Có thể khẳng định nhận định này chưa đúng. Cùng tốt nghiệp đại học, hầu hết các đơn vị hành chính, sự nghiệp đều có mức lương khởi điểm 2,34, riêng nhà giáo có thêm phụ cấp đứng lớp từ 30 đến 50% thì làm sao thấp được!
Đồng ý rằng lương chưa đủ sống, nhà giáo chưa thật chuyên tâm cho nghề nghiệp, nhưng đây chưa phải nguyên nhân chính để học sinh quay lưng với sư phạm.
Vì vị trí xã hội thấp?
Về truyền thống và lí thuyết, người thầy luôn được trọng vọng - "quân sư phụ", "không thầy đố mầy làm nên", "nghề dạy học là nghề cao quí nhất trong những nghề cao quí"... Nhưng thực tế không phải chỉ màu hồng.
Từ thời bao cấp đã có chuyện để đời như thông báo của cửa hàng thương nghiệp "hôm nay bán hàng tự do cho cán bộ, công nhân viên từ giáo viên trở lên". Những ngày đó, "chuột chạy cùng sào mới vào sư phạm".
Ngày nay, cùng với sự phát triển kinh tế, xã hội, đời sống người dân được nâng lên, phụ huynh mong ước con học hành thành đạt, giáo dục, nhà giáo được xã hội quan tâm nhiều lên. Sự thành đạt của các thế hệ học sinh với những dịp "vinh qui", hội lớp, hội trường, tri ân thầy cô, tình cảm thầy trò… thật cảm động, khó có nghề nào sánh được. Chỉ tiếc, thế và quyền nhà giáo bé quá. Họ dễ bị “dọa nạt” từ chuyện biên chế, thi đua đến điều động…
Vì sinh viên sư phạm tốt nghiệp không có việc làm?
Theo tôi, đây là nguyên nhân chính. Có em từ bé đã thích đóng vai thầy cô giáo trong các trò chơi của trẻ, nghề giáo ấp ủ trong ước mơ của em suốt những năm phổ thông. Thế mà đến năm lớp 12, khi làm hồ sơ vào đại học, em không thể chọn sư phạm, vì "thưa cô, em cần việc làm sau khi tốt nghiệp, mà sư phạm ra trường thất nghiệp là cái chắc".
Nếu không có giải pháp mà chỉ qui định đầu vào sư phạm phải là học sinh giỏi, phải chăng Bộ đang làm một việc không khả thi?
Nếu điều kiện này của dự thảo chính thức được ban hành, tôi e rằng tuyển sinh năm sắp tới, các trường sư phạm sẽ "vắng như Chùa Bà Đanh!".
Cần có lộ trình và giải pháp căn cơ
Để thu hút được học sinh giỏi vào sư phạm, thiết nghĩ Bộ GD-ĐT cần có lộ trình và giải pháp căn cơ hơn.
![]() |
Ảnh: Đinh Quang Tuấn |
Trước mắt, hãy tuyển dụng ngay những sinh viên đang học trong các trường sư phạm khi tốt nghiệp, đặc biệt tuyển dụng hết sinh viên giỏi.
Tiếp đến là sắp xếp lại các trường sư phạm, chỉ giữ khoảng 3 đến 5 trường đại học sư phạm cho các miền. Hàng năm, các trường đi khảo sát nhu cầu và hợp đồng số lượng với các tỉnh. Khi tuyển sinh kèm thông báo nhu cầu các tỉnh, tuyển chỉ đủ nhu cầu, cam kết sinh viên sẽ được tuyển dụng ngay sau khi tốt nghiệp.
Sinh viên đang học có học bổng đủ trang bị nhu cầu học tập tối thiểu. Sinh viên tốt nghiệp ra trường ở vị trí cao chọn nhiệm sở trước theo thứ tự.
Sinh viên nhận quyết định nhiệm sở kèm mức lương khởi điểm tương xứng (4,20 như quân đội và công an), cấp một xe mô tô thương hiệu nhà giáo làm phương tiện đi lại dạy học (có thể trừ dần vào lương trong 5 năm).
Dự báo khi đó không cần qui định điều kiện, học sinh giỏi vẫn tìm đến "xếp hàng" vào đại học sư phạm.
Đối với hệ đào tạo cao đẳng (nên bỏ đào tạo hệ trung cấp), tuỳ theo nhu cầu các tỉnh để mở trường cao đẳng sư phạm riêng hoặc trường liên tỉnh và bảo đảm đầu ra.
Được như vậy, học sinh khá, kể cả giỏi cũng sẽ tự tìm đến nộp hồ sơ tuyển sinh.
Trương Như Đệ
Nhiều trường ĐH cho hay yêu cầu học sinh có học lực lớp 12 loại giỏi mới được xét tuyển vào các ngành sư phạm sẽ giúp chất lượng đầu vào sư phạm tốt hơn nhiều, nhưng không dễ để tuyển sinh, thậm chí phải đóng cửa một số ngành.
" alt="Nhà giáo hiến kế 'kéo' học sinh giỏi vào sư phạm"/>