Soi kèo phạt góc Seoul vs Ulsan, 17h30 ngày 22/6


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Ma'an vs Shabab Al -
Chiều nay 16/5, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ thay mặt Chính phủ đã báo cáo tại phiên họp thứ 45 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội về việc thực hiện, triển khai Nghị quyết 88 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông. Bộ Giáo dục không ký được hợp đồng với chuyên gia để biên soạn một bộ sách giáo khoaVề việc thực hiện nhiệm vụ Bộ GD-ĐT tổ chức biên soạn một bộ sách giáo khoa được giao trong Nghị quyết 88 (sử dụng vốn vay của Ngân hàng Thế giới), Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết, Chính phủ đã chỉ đạo Bộ GD-ĐT xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch biên soạn một bộ SGK (do Bộ GD-ĐT tổ chức thực hiện) gồm 137 đầu SGK đầy đủ các môn học, hoạt động giáo dục theo Chương trình giáo dục phổ thông mới.
Bộ Giáo dục không ký được hợp đồng với chuyên gia để biên soạn một bộ sách giáo khoa. Ông Nhạ cho biết, theo quy định của Ngân hàng Thế giới, việc tuyển chọn tác giả SGK phải được thực hiện thông qua hình thức đấu thầu rộng rãi. Việc tổ chức đấu thầu cần có đủ căn cứ pháp lý để xây dựng cơ cấu, thành phần, số lượng tác giả và biên tập viên kèm theo kinh phí biên soạn đối với từng môn học, hoạt động giáo dục theo chương trình nên chỉ có thể tiến hành sau khi các chương trình môn học đã được ban hành.
Hai lần tuyển tác giả bất thành
Ngay sau khi ban hành Chương trình giáo dục phổ thông mới, Bộ GD-ĐT đã tổ chức đấu thầu tuyển chọn tác giả nhưng vì nhiều nguyên nhân khác nhau nên không tuyển chọn được đủ số lượng tác giả.
“Trong đó nguyên nhân chính là hầu hết các chuyên gia có kinh nghiệm đã sớm ký hợp đồng với các Nhà xuất bản và triển khai biên soạn SGK. Tới thời điểm Bộ GD-ĐT mời thầu, các nhà xuất bản đã có một số bản mẫu SGK lớp 1 được chuẩn bị gần như hoàn tất, sẵn sàng để thẩm định và phê duyệt đưa vào sử dụng”, ông Nhạ nói.
Ngày 26/2/2020, Bộ GD-ĐT đã tiếp tục tổ chức đấu thầu lần 2 để tuyển chọn tác giả SGK với số ứng viên nộp hồ sơ đăng ký tham gia đã đáp ứng yêu cầu về số lượng chủ biên, tác giả, biên tập viên cần tuyển chọn để tổ chức biên soạn SGK lớp 1, lớp 2 và lớp 6. Tuy nhiên, theo ông Nhạ, khi Bộ GD-ĐT tổ chức thương thảo để ký hợp đồng, các tác giả đã đưa ra nhiều yêu cầu về nhuận bút lâu dài sau khi biên soạn mà theo quy định thì Bộ không đáp ứng được. Qua tìm hiểu, hầu hết các ứng viên nộp hồ sơ tuyển chọn tác giả đều đang thực hiện hợp đồng biên soạn SGK với các Nhà xuất bản và đã hoàn thành bản mẫu SGK lớp 1, chuẩn bị hoàn thành bản mẫu SGK lớp 2, lớp 6. Vì vậy, các ứng viên không thể ký hợp đồng với Bộ GDĐT để biên soạn từ đầu một bộ đầy đủ SGK từ lớp 1 đến lớp 12.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ báo cáo tại phiên họp. Theo ông Nhạ, hiện nay, các nhà xuất bản đang tiếp tục hoàn thiện bản mẫu SGK lớp 2 và lớp 6 để thẩm định trong năm 2020; tiếp tục biên soạn SGK các lớp còn lại để thẩm định trong các năm tiếp theo đáp ứng lộ trình thực hiện chương trình mới.
Vì vậy, việc Bộ GD-ĐT không trực tiếp tổ chức biên soạn một bộ SGK cũng sẽ thuận lợi hơn cho việc phát triển xã hội hóa biên soạn SGK, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng giữa các nhà xuất bản.
Căn cứ vào tình hình đã nêu, ông Nhạ cho biết, Chính phủ báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho phép tiếp tục thực hiện xã hội hóa biên soạn SGK và trường hợp đã có ít nhất 1 bộ sách bảo đảm chất lượng được Bộ GDĐT phê duyệt thì Bộ GDĐT không tổ chức biên soạn một bộ sách (sử dụng ngân sách nhà nước) nữa.
Đối với khoản kinh phí 16 triệu USD (vốn vay Ngân hàng Thế giới và 1 triệu USD vốn đối ứng) dự kiến để biên soạn sách giáo khoa, hiện vẫn trong tài khoản của Ngân hàng Thế giới, Bộ GDĐT sẽ phối hợp cùng các Bộ có liên quan đề xuất phương án sử dụng đúng quy định của pháp luật, bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả.
Theo báo cáo của Bộ GD-ĐT, đến tháng 7/2019 đã có 3 nhà xuất bản (gồm Nhà xuất bản ĐH Sư phạm Hà Nội, Nhà xuất bản ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam) hoàn thành 49 bản mẫu của 5 bộ SGK của 8 môn học, hoạt động giáo dục lớp 1 để thẩm định.
Bộ GD-ĐT đã tổ chức thẩm định, phê duyệt cho phép sử dụng 5 bộ SGK lớp 1 các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc và 7 SGK môn học tự chọn do các nhà xuất bản tổ chức biên soạn.
Thanh Hùng
Bộ Giáo dục yêu cầu cung cấp kết quả các trường chọn SGK lớp 1 trước 20/5
- Bộ GD-ĐT vừa gửi công văn tới Sở GDĐT các tỉnh, thành phố về việc đảm bảo cung ứng sách giáo khoa lớp 1 cho năm học 2020-2021.
"> -
Học sinh lớp 1 bị đưa ra cổng trường đứng giữa trưa nắngHọc sinh lớp 1 ở Hải Phòng bị đuổi ra cổng trường vì đi học sớm
Phụ huynh này kể: Sau khi nghỉ dịch và quay lại trường học, vì gia đình chưa đủ khả năng để cho con ăn bán trú nên buổi trưa chị thường đón con về nhà ăn.
Nhà có hai mẹ con, mẹ cũng tranh thủ một chút buổi trưa để về lo cho con. Quy định của trường là 1h30 chiều, học sinh mới có mặt nếu không ăn bán trú. Nhưng vì công việc, người mẹ phải cho con lên trường lúc 1h15.
“Hôm thứ 3 con vào lớp, cùng với một số bạn khác, con bị đứng lên bục giảng để cô chụp ảnh phê bình vì tội đi học sớm. Cô giáo chủ nhiệm lớp còn chụp ảnh lại gửi lên nhóm chat Zalo cho tất cả các phụ huynh cùng cùng biết.
Người mẹ ấy đã rút kinh nghiệm hôm sau đưa con đi học sớm nhưng dặn con đứng vào gốc cây ở trong sân trường, đợi các bạn dậy thì mới vào lớp.
Đi được một lúc, người mẹ không an tâm nên quay lại xem con thì thấy cháu đã bị đuổi ra ngoài cổng trường, đứng giữa trời nắng.
Chị hỏi con sao không làm như lời mẹ dặn thì cháu nói các anh chị Sao Đỏ "Không cho đứng trong sân trường".
VietNamNet liên hệ và xác minh thông tin thì được biết, bà Đào Thị Cẩm Ly, Hiệu trưởng Trường tiểu học Quang Trung xác nhận sự việc có xảy tại nhà trường.
Phía nhà trường đã liên hệ với phụ huynh học sinh để hỏi rõ sự việc và có lời xin lỗi đến gia đình, học sinh. Nhà trường nhận thấy cô giáo chủ nhiệm lớp 1 quá cứng nhắc nên đã yêu cầu cô nghiêm túc kiểm điểm.
Trường cũng phê bình cô về việc để những học sinh đi học sớm đứng trên bục giảng chụp ảnh rồi phê bình các cháu.
Phòng Giáo dục - Đào tạo Q.Ngô Quyền cũng đã yêu cầu Ban giám hiệu Trường tiểu học Quang Trung gặp gỡ, trò chuyện và có lời xin lỗi phụ huynh học sinh, đồng thời nghiêm túc rút kinh nghiệm trong việc quản lý, giáo dục học sinh.
Sở GD-ĐT Hải Phòng cho hay đã tiếp nhận thông tin về vụ việc.
Hoài Anh
HS lớp 1 bị bêu phạt vì đến sớm: Xem xét trách nhiệm giáo viên, hiệu trưởng
Chủ tịch UBND thành phố Hải Phòng Nguyễn Văn Tùng đã yêu cầu quận Ngô Quyền xem xét kỷ luật cô giáo, nhà trường để xảy ra sự việc đáng tiếc tại Trường Tiểu học Quang Trung.
"> -
Sau trận thua Malaysia 1-2, Thái Lan đóng cửa luyện quân để chuẩn bị cho cuộc thư hùng với tuyển Việt Nam. Việt Nam vs Thái Lan: Sao Thái Lan tuyên bố thắng Việt NamKết quả cuộc chiến ở Mỹ Đình rất quan trọng, nên HLV Akira Nishino có sự chuẩn bị kỹ lưỡng.
Sivakorn Tiatrakul đưa ra lời tuyên chiến tuyển Việt Nam Đề cập về cuộc chiến, tiền vệ công Sivakorn Tiatrakul tự tin Thái Lan sẽ giành chiến thắng trước Việt Nam.
"Hiện tại, Thái Lan cố gắng tập trung toàn bộ tinh thần để có được sự chuẩn bị tốt nhất về mọi mặt.
Tất nhiên, cuộc chiến với Việt Nam trên sân khách không bao giờ dễ dàng. Nhưng chúng tôi tự tin và cố gắng hết sức để giành 3 điểm.
Mục tiêu của Thái Lan chiến thắng, để cân bằng điểm số với chính Việt Nam".
Sivakorn Tiatrakul là một trong những quân bài chiến thuật của HLV Akira Nishino. Cầu thủ 25 tuổi này vừa gây ấn tượng, cùng Chiangrai United giành chức vô địch Thai League.
Trong trận thua Malaysia, Sivakorn Tiatrakul được HLV Akira Nishino tung vào sân đầu hiệp 2, nhưng không để lại nhiều dấu ấn.
"Thắng thua trong bóng đá là chuyện bình thường. Vì thế, chúng tôi cần cải thiện tinh thần và chiến thuật, để giành chiến thắng khi đấu Việt Nam".
MỜI XEM VIDEO ĐƯỢC TẠO TỰ ĐỘNG CỦA BÀI VIẾT NÀY
TT
">