当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo Karlsruher vs Hannover, 23h30 ngày 4/4: Nhiệm vụ phải thắng 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Man City vs Leicester, 01h45 ngày 3/4: Khó thắng cách biệt
![]() |
Mới đây, Công ty CP xây dựng số 3 Hà Nội (Hanco3) đã đề xuất TP. Hà Nội cho phép phá bỏ toàn bộ 3 toà nhà tái định cư thuộc Khu đô thị mới Sài Đồng (Long Biên, Hà Nội) sau 10 năm xây dựng nhưng không có người ở. Đề xuất này của Hanco3 đang tạo ra những ý kiến trái chiều, đặc biệt là câu hỏi về hiệu quả trong quá trình đầu tư xây dựng tái định cư ở Hà Nội.
![]() |
Liên quan tới việc 3 tòa nhà với 150 căn hộ khu tái định cư Sài Đồng đã bỏ hoang 10 năm, Sở Xây dựng Hà Nội cho rằng, có cả trách nhiệm của chủ đầu tư và của cơ quan chức năng. Tuy nhiên, đây là dự án có vốn của doanh nghiệp nên trước hết, trách nhiệm thuộc về chủ đầu tư trong triển khai dự án và phối hợp với cơ quan chức năng thực hiện giải phóng mặt bằng mở rộng tuyến phố Sài Đồng.
![]() |
Một nghịch lý đang diễn ra trong việc xây dựng tái định cư ở Hà Nội hiện nay là dù Thành phố vẫn đang khẩn trương xây dựng các dự án mới, nhưng các tòa nhà dành cho mục đích tái định cư đã xây dựng xong trước đây lại bỏ trống hoặc người đến ở ít. Đơn cử như khối tòa nhà tái định cư 4A Tạ Quang Bửu (Hai Bà Trưng) khang trang vẫn bị bỏ hoang gần 10 năm nay.
![]() |
Tọa lạc tại “khu đất vàng” thuộc phường Bách Khoa (Hai Bà Trưng, Hà Nội) được xây dựng từ những năm 1995, 1996 với khoảng 154 căn hộ, thế nhưng đến nay, công trình vẫn vắng bóng người dân tới ở.
![]() |
Chủ đầu tư nhà tái định cư 4A Tạ Quang Bửu là Công ty cổ phần Tu tạo và Phát triển nhà. Một dự án với 154 căn hộ, nhưng sau gần 10 năm vẫn chưa thể đi vào hoạt động, hàng trăm hộ dân vẫn chưa thể vào ở trong căn hộ tái định cư của mình. Tình trạng này gây lãng phí rất lớn ngân sách của Thành phố, đồng thời nếu không đưa vào sử dụng, duy tu bảo dưỡng thì chỉ trong vài năm tới, tòa chung cư này sẽ xuống cấp trầm trọng.
![]() |
Cũng nằm trên "đất vàng" của Thủ đô, khu tái định cư Hoàng Cầu (Đống Đa, Hà Nội), với 4 tòa CT2A, CT2B, CT2C và CT3 về cơ bản đã hoàn thiện, song số người dân về ở còn lác đác.
![]() |
Những dãy nhà san sát nhau nhưng thiếu vắng bóng người trên các căn hộ.
![]() |
Dự án tái định cư Hoàng Cầu do UBND quận Đống Đa làm chủ đầu tư với đơn vị đại diện là Ban quản lý dự án quận. Dự án xây dựng quỹ nhà tái định cư cho nhà di dân giải phóng mặt bằng ao Hoàng Cầu theo quyết định phê duyệt ngày 31/10/2011 của UBND TP. Hà Nội.
![]() |
Nhiều rao bán căn hộ suất ngoại giao được giới thiệu cụ thể, với giá bán rất cao từ 29 - 30,5 triệu đồng/m2. Trong khi đó, giá gốc của những căn tái định cư này chỉ từ 14,5-16 triệu đồng/m2.
![]() |
Nằm ngay sau Khu đô thị Times City, 2 tòa nhà tái định cư Sống Hoàng tại ngõ 13 Lĩnh Nam (phường Mai Động, Hoàng Mai) đã được xây dựng nhiều năm nhưng vẫn trong tình trạng ế khách.
![]() |
Sau nhiều năm bỏ hoang, tòa nhà A1 tái định cư Sống Hoàng đã cho người có nhu cầu thuê ở.
![]() |
Khung cảnh quanh khu tái định cư này luôn nhếch nhác, ngổn ngang cỏ cây...
![]() |
Đây cũng là điểm tập kết rác thải và ổ dịch sốt xuất huyết vừa qua của quận Hoàng Mai.
![]() |
Cũng nằm tại quận Hoàng Mai, khu tái định cư Vĩnh Hoàng (nằm tại KĐT Vĩnh Hoàng) với 3 tòa chung cư đã hoàn thiện nhưng vẫn thưa người tới ở.
![]() |
Đặc biệt, tại tòa CT2A khu tái định cư Vĩnh Hoàng chưa có người ở và đang được rào chắn như một công trình bỏ hoang.
![]() |
Tại tòa CT1A -CT1B lượng căn hộ đã có người ở cũng chỉ lác đác.
![]() |
Cảnh tượng hoang vắng, đìu hiu tại khu tái định cư cao tầng hiện đại.
![]() |
Trên đường Tân Mai (Hoàng Mai, Hà Nội) một số dự án nhà ở tái định cư vẫn đang được xây dựng rầm rộ.
![]() |
Đối diện các dự án đang xây dựng là khu tái định cư Đền Lừ. Đây là nơi tập trung một lượng quỹ nhà ở xã hội lớn ở Hà Nội.
![]() |
Tuy nhiên, sau khi đưa vào sử dụng được khoảng 5-10 năm nhưng đã rơi vào tình trạng xuống cấp, nhếch nhác.
Thực tế, công tác đầu tư xây dựng quỹ nhà tái định cư luôn được thành phố quan tâm xem xét, tuy nhiên, việc đầu tư cơ sở hạ tầng thiếu đồng bộ cùng chất lượng xây dựng kém đã tạo thành những quan niệm xấu về nhà tái định cư. Hình ảnh nhà sụt lún, mất nước, thang máy hỏng... đã trở thành nỗi ám ảnh đối với nhiều hộ dân sống trong những khu nhà tái định cư như khu Nam Trung Yên, Đền Lừ, Mễ Trì Thượng… chỉ sau ít năm đi vào sử dụng. Liên quan tới thực trạng các khu tái định cư vắng người ở, trao đổi với báo chí, ông Nguyễn Mạnh Hà, nguyên Cục trưởng Cục Quản lý nhà và thị trường BĐS (Bộ Xây dựng) phân tích, theo quy định của pháp luật là phải có nhà cho người dân rồi mới có thể di chuyển người dân để giải phóng mặt bằng. Như vậy, nếu làm trước được các khu nhà ở cho người dân là tốt. Tuy nhiên, lý do khiến nhà tái định cư bỏ trống là không phù hợp với điều kiện sinh hoạt của những người giải phóng mặt bằng. Ví dụ, người trong diện giải phóng mặt bằng ở quận Tây Hồ nhưng lại bố trí tái định cư tận Hà Đông, hay giải phóng mặt bằng ở Mỹ Đình nhưng đưa người dân tái định cư sang Gia Lâm… đi vài chục cây số mới tới nơi thì không phù hợp, nên người dân không nhận tái định cư hoặc có nhận thì cũng không ở. Nguyên Cục trưởng Cục Quản lý nhà và thị trường BĐS cho rằng, cần thực hiện theo Luật Nhà ở, dần dần tiến tới thị trường hóa lĩnh vực tái định cư, đền bù bằng tiền thỏa đáng, có sẵn vị trí mua được nhà phù hợp với điều kiện của người dân. |
Theo Realtimes
UBND TP.Hà Nội vừa đề nghị Chính phủ cho phép thực hiện cơ chế đặt hàng nhà thương mại để làm quỹ tái định cư. Dự kiến, từ nay đến năm 2020, Hà Nội sẽ đặt hàng 22.300 căn hộ.
" alt="Hà Nội: Nhiều khu tái định cư chưa có người ở"/>“Tôi không hề thích việc phải viết tên của mình lên túi rác, điều đó làm tôi có cảm giác như cuộc sống của tôi đang bị ai đó săm soi vậy”, một nữ cư dân ở thành phố này cho biết.
Một bà cụ 70 tuổi chuyển từ thành phố vùng Kanto phía đông Nhật Bản tới đây từ vài năm trước cũng cảm thấy không hài lòng về quy định này. Bà nói rằng bà phân loại rác theo đúng quy định vậy tại sao vẫn phải ghi tên mình lên những túi rác, điều mà bà chưa từng phải làm trước đây.
“Chỉ cần nhìn vào đống rác, hôm đó một người ăn gì và uống gì đều bị nhìn thấu”, bà nói thêm.
Tuy nhiên cũng có một số người ủng hộ quy tắc trên. Một nam cư dân địa phương 40 tuổi cho rằng thực sự không có gì phải xấu hổ về điều này cả và loại bỏ quy định này có khi sẽ phiền phức hơn. Một cụ bà 78 tuổi khác cũng bày tỏ đồng tình: “Tôi nghe nói đã từng có nhiều vụ cháy vì những vật dụng gây cháy nổ bị vứt chung với những loại rác khác. Điều này cũng gây khó khăn cho những người thu gom rác".
Ở Ichikikushikino, lượng rác thải trung bình hàng ngày là khoảng 1 kg/người trong năm 2020, cao hơn mức trung bình quốc gia, trong khi tỷ lệ tái chế là 9,3%, thấp hơn mức trung bình quốc gia là 20%. Một quan chức thành phố cho biết: "Nếu chúng tôi ngừng áp dụng quy định này, tình hình có thể trở nên tồi tệ hơn".
Bộ Môi trường Nhật Bản không nắm được có bao nhiêu thành phố đang thực hiện quy định bắt buộc ghi tên lên túi rác. Một quan chức cho hay vì lo ngại quyền riêng tư và các vấn đề khác, chính phủ không khuyến khích quy định trên. Tuy nhiên đây được xem là kế sách cuối cùng trong giảm thiểu rác thải nên chính phủ cũng không thể bác bỏ.
Giáo sư Mikiko Shinoki, Đại học Chuo Nhật Bản, người đã tiến hành nghiên cứu về phân loại và giảm thiểu rác, nhận xét: “Phân loại rác còn phải phụ thuộc vào hiệu suất của cơ sở xử lý rác của từng địa phương và tình hình tài chính của địa phương đó.”
Bà cho rằng quy định ghi tên có nhiều tác dụng song cũng có những khía cạnh không mong muốn như vấn đề riêng tư và người dân có thể bị lén theo dõi.
"Điều quan trọng là người dân có đồng ý hay không. Chính quyền thành phố không nên chỉ dừng lại ở việc cung cấp thông tin về cách phân loại rác mà họ cũng cần giúp người dân hiểu lợi ích của việc phân loại rác thải”, bà nói.
Hoài Thanh
Reuters đưa tin theo cơ quan bảo vệ bờ biển Thổ Nhĩ Kỳ, một số tàu lai dắt đã được điều động cùng các tàu khác tham gia hỗ trợ con tàu mắc cạn. Hình ảnh trên truyền hình cho thấy con tàu có trọng tải 13.000 tấn chở theo đậu hạt bị mắc cạn gần bờ biển ở phía châu Á của eo biển Bosphorus.
Vào cuối tuần qua, Trung tâm điều phối chung ở Istanbul thông báo tàu chở hàng MKK 1 rời cảng Pivdennyi để đến cảng Mersin của Thổ Nhĩ Kỳ.
Còn theo Tribeca, tàu chở hàng treo cờ Palau bị mắc cạn ở Acarburnu, phía bắc eo biển Bosphorus vào sáng sớm nay trong quá trình đi về phía nam. Hiện chưa có báo cáo thiệt hại hay xảy ra hiện trường tràn dầu từ tàu MKK 1.
Minh Thu
Hai tàu chở hàng thuộc sở hữu của Estonia và Bangladesh đã liên tiếp gặp nạn tại các vùng biển gần Ukraine, khiến ít nhất 1 người thiệt mạng và 4 người mất tích.
" alt="Tàu chở hàng 13.000 tấn từ Ukraine mắc cạn ở eo biển Bosphorus"/>Tàu chở hàng 13.000 tấn từ Ukraine mắc cạn ở eo biển Bosphorus
Nhận định, soi kèo Buriram United vs BG Pathum United, 19h30 ngày 2/4: Trận nội chiến đầy kịch tính
Những người đo đếm từng bữa ăn cho bệnh nhân trong bệnh viện" alt="Ngày thầy thuốc Việt Nam 27/2 nghe chuyện phòng bệnh nặng nhất bệnh viện Bạch Mai"/>
Ngày thầy thuốc Việt Nam 27/2 nghe chuyện phòng bệnh nặng nhất bệnh viện Bạch Mai
Về hình thức tuyển sinh, ông Tuấn cho biết, để thi vào các trường công lập, thí sinh thực hiện 3 bài thi: Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ.
Nội dung đề thi vào lớp 10 năm nay thuộc chương trình THCS hiện hành, chủ yếu nằm trong chương trình lớp 9. Những nội dung kiến thức tinh giản không được đưa vào đề thi. Học sinh hoàn toàn yên tâm học tập theo sự hướng dẫn của giáo viên, ông Tuấn cho biết thêm.
Mỗi học sinh đăng ký tối đa 3 nguyện vọng vào ba trường công lập. Dự kiến cuối tháng 5, Sở GD-ĐT sẽ công bố số lượng học sinh đăng ký dự tuyển vào lớp 10 để các xác định được tỷ lệ chọi.
Với các trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên và cơ sở giáo dục nghề nghiệp xét tuyển bằng học bạ THCS.
Các trường công lập tự chủ tài chính và tư thục xét tuyển điểm của kỳ thi vào lớp 10 công lập kết hợp với điểm học bạ THCS.
Về băn khoăn, số lượng học sinh vào lớp 10 năm học tới tăng, liệu có quá tải trường lớp, ông Tuấn cho biết, Hà Nội đang bổ sung thêm trường, lớp đảm bảo đủ chỗ học. Trong 5 năm gần đây xây mới 10 trường công lập. Thời gian tới, Hà Nội đầu tư hơn 25.000 tỷ đồng để cải tạo và xây thêm nhiều trường học...
Sở GD-ĐT Hà Nội cũng tham mưu với thành phố xây dựng quy hoạch mạng lưới trường học đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 bảo đảm từ 30.000-50.000 dân có 1 trường THPT.
Theo VTC
Hà Nội sẽ tuyển hơn 17.000 học sinh tốt nghiệp THCS vào trường nghề
Song hình ảnh đáng ngạc nhiên nhất là hơn 6.100 loài động thực vật đang cư ngụ ở DMZ, từ các loài bò sát, chim chóc cho đến thực vật.
Theo Google, trong số 267 loài có nguy cơ tuyệt chủng ở Hàn Quốc, 38% đang sống ở DMZ.
“Sau chiến tranh Triều Tiên, DMZ ít có sự xuất hiện của con người trong hơn 70 năm qua. Thiên nhiên bị tàn phá đã tự phục hồi. Một hệ sinh thái mới chưa từng thấy ở các thành phố đã xuất hiện, và nơi đây trở thành khu bảo tồn động vật hoang dã”, Google cho hay.
Trong những loài vật đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng đang sống trong DMZ, phải kể tới dê núi, hươu xạ và đại bàng vàng.
Phần lớn hình ảnh được thu thập thông qua các camera không người lái của Viện Sinh thái quốc gia Hàn Quốc. Vào năm 2019, lần đầu tiên sau 20 năm, những camera này đã chụp được một con gấu đen châu Á còn ít tuổi.
Ông Seung-ho Lee, Chủ tịch Diễn đàn DMZ, một nhóm vận động bảo vệ di sản văn hóa và sinh thái trong khu vực, nói với CNN vào năm 2019 rằng DMZ đã trở thành ốc đảo cho các loài chim di cư.
“Chúng tôi gọi khu vực này là thiên đường tình cờ”, ông Lee nói.
Trong những thập kỷ qua, nhiều tổ chức đã kêu gọi tiến hành bảo tồn DMZ. Nhưng quá trình này không hề dễ dàng do cần có sự hợp tác từ cả Seoul và Bình Nhưỡng.
Một số tín hiệu tích cực ở DMZ cũng đã xuất hiện những năm gần đây như việc cựu Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in và Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong Un năm 2018 cam kết biến DMZ thành “khu vực hòa bình”. Tới năm 2019, Hàn Quốc đã cho mở con đường đầu tiên trong số 3 “con đường hòa bình” để một vài du khách tới tham quan.
Tuy nhiên, sau đó, mối quan hệ giữa hai nước xấu đi. Đặc biệt, vào năm 2022, Triều Tiên đã cho phóng thử số tên lửa nhiều kỷ lục.
Những hình ảnh hiếm gặp cho thấy hòa bình trên bán đảo Triều Tiên đã tiến được một bước lớn.
" alt="Khu phi quân sự Hàn – Triều trở thành thiên đường của động vật hoang dã "/>
Khu phi quân sự Hàn – Triều trở thành thiên đường của động vật hoang dã