{keywords}Ngày 2/6 vừa qua, trên tài khoản Weibo, Lang Lang đăng tải 9 bức ảnh cưới với dòng chia sẻ đầy hạnh phúc. "Tôi đã tìm thấy Alice của mình. Cô ấy là Gina Alice", Lang Lang viết.

 

{keywords}
Đây là lần hiếm hoi nam nghệ sĩ chia sẻ cởi mở về cuộc sống riêng tư. Alice sinh ra ở Wiesbaden (Đức) với một nửa dòng máu Hàn Quốc. Cô học piano năm 4 tuổi, có màn trình diễn solo đầu tiên năm 8 tuổi và tốt nghiệp Đại học Sân khấu Thanh nhạc Hamburg.

 

{keywords}
Alice vừa là nghệ sĩ piano vừa là soạn giả. Cô từng tổ chức nhiều buổi hòa nhạc tại nhà hát Berliner Philharmonie (Berlin, Đức) và các tỉnh miền Nam Trung Quốc như Quảng Châu, Thâm Quyến... Alice có thể nói thông thạo nhiều thứ tiếng như Đức, Anh, Pháp, Hàn và Trung.

 

{keywords}
Một nguồn tin Trung Quốc cho biết Lang Lang sẽ tổ chức lễ cưới với hôn thê kém 12 tuổi tại một khách sạn ở Pháp và thêm một buổi tiệc cưới nữa tại Cung điện Versailles.

 

{keywords}
Lang Lang và Alice gặp nhau ở Berlin (Đức). Cặp đôi có nhiều năm tìm hiểu và yêu nhau trước khi tiến tới hôn nhân.

 

{keywords}
Tin thiên tài piano sắp kết hôn khiến dư luận xứ Trung dậy 'sóng', hiện đang dẫn đầu top tìm kiếm của mạng Weibo với 240 triệu lượt xem và 43.000 bài đăng, tính đến 20 giờ địa phương ngày 2/6.

 

{keywords}
Riêng bài đăng khoe vợ của Lang Lang được chia sẻ đến 132.000 lần, thu hút 35.000 bình luận chỉ sau 2 giờ đăng tải.

 

{keywords}
Diva Trương Lương Dĩnh, "Quốc bảo" Lý Ngọc Cương cùng rất nhiều nghệ sĩ Trung Quốc đã gửi lời chúc phúc đến vợ chồng Lang Lang.

 

{keywords}
Lang Lang mệnh danh là thần đồng khi từng trình diễn chuyên nghiệp trước công chúng khi chưa đến 5 tuổi. Trong những năm tháng hoạt động, Lang Lang luôn là nghệ sĩ được ưa chuộng mời diễn ở các sự kiện toàn cầu như Olympic, World Cup, lễ trao giải Nobel... Nam nghệ sĩ từng hai lần sang Việt Nam biểu diễn vào năm 2003 và 2018.

Gia Bảo

Người phụ nữ đặc biệt đứng sau thiên tài âm nhạc Lang Lang

Người phụ nữ đặc biệt đứng sau thiên tài âm nhạc Lang Lang

Trong chuyến biểu diễn trở lại Việt Nam lần này của Lang Lang, 1 trong 100 người ảnh hưởng nhất thế giới do tạp chí TIME bình chọn, có sự đồng hành của mẹ anh.

" />

Lang Lang gây bão khi công bố ảnh cưới với hôn thê xinh đẹp kém 12 tuổi

Kinh doanh 2025-02-25 14:04:44 1
{ keywords}
Ngày 2/6 vừa qua,âybãokhicôngbốảnhcướivớihônthêxinhđẹpkémtuổlịch bóng đá v-league hôm nay trên tài khoản Weibo, Lang Lang đăng tải 9 bức ảnh cưới với dòng chia sẻ đầy hạnh phúc. "Tôi đã tìm thấy Alice của mình. Cô ấy là Gina Alice", Lang Lang viết.

 

{ keywords}
Đây là lần hiếm hoi nam nghệ sĩ chia sẻ cởi mở về cuộc sống riêng tư. Alice sinh ra ở Wiesbaden (Đức) với một nửa dòng máu Hàn Quốc. Cô học piano năm 4 tuổi, có màn trình diễn solo đầu tiên năm 8 tuổi và tốt nghiệp Đại học Sân khấu Thanh nhạc Hamburg.

 

{ keywords}
Alice vừa là nghệ sĩ piano vừa là soạn giả. Cô từng tổ chức nhiều buổi hòa nhạc tại nhà hát Berliner Philharmonie (Berlin, Đức) và các tỉnh miền Nam Trung Quốc như Quảng Châu, Thâm Quyến... Alice có thể nói thông thạo nhiều thứ tiếng như Đức, Anh, Pháp, Hàn và Trung.

 

{ keywords}
Một nguồn tin Trung Quốc cho biết Lang Lang sẽ tổ chức lễ cưới với hôn thê kém 12 tuổi tại một khách sạn ở Pháp và thêm một buổi tiệc cưới nữa tại Cung điện Versailles.

 

{ keywords}
Lang Lang và Alice gặp nhau ở Berlin (Đức). Cặp đôi có nhiều năm tìm hiểu và yêu nhau trước khi tiến tới hôn nhân.

 

{ keywords}
Tin thiên tài piano sắp kết hôn khiến dư luận xứ Trung dậy 'sóng', hiện đang dẫn đầu top tìm kiếm của mạng Weibo với 240 triệu lượt xem và 43.000 bài đăng, tính đến 20 giờ địa phương ngày 2/6.

 

{ keywords}
Riêng bài đăng khoe vợ của Lang Lang được chia sẻ đến 132.000 lần, thu hút 35.000 bình luận chỉ sau 2 giờ đăng tải.

 

{ keywords}
Diva Trương Lương Dĩnh, "Quốc bảo" Lý Ngọc Cương cùng rất nhiều nghệ sĩ Trung Quốc đã gửi lời chúc phúc đến vợ chồng Lang Lang.

 

{ keywords}
Lang Lang mệnh danh là thần đồng khi từng trình diễn chuyên nghiệp trước công chúng khi chưa đến 5 tuổi. Trong những năm tháng hoạt động, Lang Lang luôn là nghệ sĩ được ưa chuộng mời diễn ở các sự kiện toàn cầu như Olympic, World Cup, lễ trao giải Nobel... Nam nghệ sĩ từng hai lần sang Việt Nam biểu diễn vào năm 2003 và 2018.

Gia Bảo

Người phụ nữ đặc biệt đứng sau thiên tài âm nhạc Lang Lang

Người phụ nữ đặc biệt đứng sau thiên tài âm nhạc Lang Lang

Trong chuyến biểu diễn trở lại Việt Nam lần này của Lang Lang, 1 trong 100 người ảnh hưởng nhất thế giới do tạp chí TIME bình chọn, có sự đồng hành của mẹ anh.

本文地址:http://tw.tour-time.com/html/694f199135.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Cagliari vs Juventus, 02h45 ngày 24/2: Có quà cho Lão bà

Phụ nữ và bé gái tại các quốc gia nghèo khó ở châu Á đang là "con mồi" của những kẻ buôn người từ Trung Quốc. Ảnh minh họa

Trong những năm gần đây, các đối tượng buôn người ở Trung Quốc không chỉ bó hẹp phạm vi hoạt động ở trong nước, mà còn mở rộng ra bên ngoài lãnh thổ. 

Gần đây, chính quyền Nepal đã bắt giữ hai công dân Trung Quốc. Những đối tượng này đã lừa 10 công dân Nepal với lời hứa giúp tìm công việc tốt, nhưng thực tế lại ép các nạn nhân làm chuyện bất hợp pháp. 

Ông Sharada Prasad Chaudhary, Giám đốc Cục Điều tra Buôn người tại Nepal, cho hay “cuộc điều tra nhằm giải cứu phụ nữ và bé gái cho thấy phần lớn phụ nữ trẻ tuổi được đưa từ Nepal sang Trung Quốc làm cô dâu, nhưng lại bị ép làm gái mại dâm”. 

Trước đó, vào năm 2019, cảnh sát Nepal đã bắt giữ 10 đối tượng buôn bán các em bé người Nepal với danh nghĩa đưa tới Trung Quốc để kết hôn, nhưng sau đó các nạn nhân bị ép làm giúp việc hoặc lao động tình dục. Đại sứ quán Nepal tại Trung Quốc cũng đã nhiều lần giải cứu công dân Nepal bị bán tới đại lục. 

“Dù các công dân Trung Quốc đã thực hiện các thủ tục pháp lý để đưa phụ nữ Nepal tới đại lục, nhưng những người này vẫn có nguy cơ cao bị lợi dụng làm nô lệ tình dục, hoặc lao động không được trả lương”, bà Anjana Shakya, Chủ tịch Liên minh Chống Buôn bán Trẻ em và Phụ nữ cho hay.  

Những đối tượng buôn người thường giả danh là doanh nhân hoặc người lao động Trung Quốc làm việc cho các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng. 

Báo cáo cho thấy nhiều trường hợp bé gái Pakistan nhà nghèo hay là người dân tộc thiểu số bị ép kết hôn với đàn ông Trung Quốc. Theo Viện Brookings, các đối tượng buôn người Trung Quốc giả là doanh nhân làm việc cho các công ty đã mua các bé gái Pakistan với giá từ 3.500 – 5.000 USD. 

Chưa có số liệu thống kê chính thức nào từ phía Chính phủ Pakistan được công bố, nhưng theo các tổ chức phi chính phủ, 629 phụ nữ Pakistan đã bị bán sang Trung Quốc làm cô dâu vào năm 2019.  

Cũng trong năm 2019, Pakistan đã cáo buộc 52 công dân Trung Quốc tội buôn người. Nhưng hơn một nửa trong số này nhanh chóng được thả, hoặc được bảo lãnh, và có cơ hội trốn khỏi Pakistan. 

Dù chính phủ và các đại sứ quán Trung Quốc ở nước ngoài đã nhiều lần đưa ra tuyên bố phản đối hành vi buôn người, nhưng thực tế tình trạng này vẫn tiếp diễn. Hình phạt đối với kẻ buôn người bị đánh giá còn quá nhẹ so với hậu quả gây ra. Như tại Trung Quốc, đối tượng trồng các loại cây bất hợp pháp có thể phải ngồi tù 7 năm, nhưng kẻ buôn người chỉ phải nhận án 3 năm tù. Và kể từ sau năm 1997, Trung Quốc mới đưa ra hình phạt đối với tội buôn người. 

Minh Thu 

Mánh khóe kiếm tiền của trùm buôn người 'tàn bạo nhất thế giới' vừa bị bắtGiam giữ bằng vũ lực và tống tiền là mánh khóe kiếm lời của trùm buôn người 'tàn bạo nhất thế giới' vừa bị bắt ở Sudan.">

'Con mồi' của những kẻ buôn người từ Trung Quốc

Sinh viên Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM sẽ nghỉ Tết Nguyên đán Tân Sửu từ ngày 1/2/2021 (ngày 20 tháng Chạp năm Canh Tý) đến hết ngày 21/2/2021 (ngày 10 tháng Giêng năm Tân Sửu). Tính cả ngày nghỉ cuối tuần, tổng thời gian nghỉ của sinh viên trường này là 22 ngày. 

Sinh viên Trường ĐH Công nghệ TP.HCM nghỉ Tết Nguyên đán Tân Sửu từ ngày 4/2/2021 (ngày 23 tháng Chạp năm Canh Tý) đến hết ngày 28/2/2021 (ngày 17 tháng Giêng năm Tân Sửu). Tổng thời gian nghỉ là 25 ngày.

{keywords}
Sinh viên ở TP.HCM nghỉ Tết Nguyên đán từ 2 đến 3 tuần

Trong khi đó, cán bộ giảng viên nghỉ từ ngày 08/02/2021 (ngày 27 tháng Chạp năm Canh Tý) đến hết ngày 18/02/2021 (ngày 7 tháng Giêng năm 2021). Tổng thời gian nghỉ của cán bộ, giảng viên bao gồm cả ngày cuối tuần là 12 ngày.

Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM cho sinh viên nghỉ Tết từ ngày 1/2/2021 (ngày 20 tháng Chạp năm Canh Tý) đến hết ngày 21/2/2021 (ngày 10 tháng Giêng năm Tân Sửu). Tổng thời gian nghỉ (bao gồm cả ngày nghỉ cuối tuần) là 22 ngày.

Sinh viên Trường ĐH Bách khoa TP.HCM nghỉ Tết Nguyên đán Tân Sửu từ ngày 3/2/2021 (ngày 22 tháng Chạp năm Canh Tý) đến hết ngày 23/2/2021 (ngày 12 tháng Giêng năm Tân Sửu). Tổng thời gian nghỉ là 21 ngày.

Trường ĐH Tài chính Marketing TP.HCM cho sinh viên nghỉ Tết Nguyên đán Tân Sửu từ ngày 7/2/2021 (ngày 26 tháng Chạp năm Canh Tý) đến hết ngày 21/2/2012 (ngày 10 tháng Giêng năm Tân Sửu). Tổng thời gian nghỉ là 15 ngày.

Sinh viên Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM được nghỉ 22 ngày trong dịp Tết Nguyên đán, từ ngày 8/2/2021 (ngày 27 tháng Chạp năm Canh Tý) đến hết ngày 28/2/2021 (ngày 17 tháng Giêng năm Tân Sửu). 

Còn học sinh TP.HCM nghỉ Tết Nguyên đán Tân Sửu 11 ngày (tính cả ngày cuối tuần). Thời gian nghỉ từ ngày 8/2/2021 (27 tháng Chạp năm Canh Tý) đến hết ngày 16/2 (mùng 5 tháng Giêng năm Tân Sửu).

Minh Anh

Học sinh Hà Nội nghỉ Tết dương lịch nhiều nhất 3 ngày

Học sinh Hà Nội nghỉ Tết dương lịch nhiều nhất 3 ngày

Sở GD-ĐT Hà Nội vừa thông báo tới các đơn vị, trường học lịch nghỉ Tết Dương lịch năm 2021. Tùy theo cấp học, học sinh Hà Nội sẽ nghỉ Tết Dương lịch năm 2021 nhiều nhất là 3 ngày.

">

Sinh viên TP.HCM được nghỉ Tết Tân Sửu từ 2

Nhận định, soi kèo Valencia vs Atletico Madrid, 0h30 ngày 23/2: Bám đuổi

Ảnh minh họa: Thanh Hùng.

Trao đổi với VietNamNet, TS Lê Đông Phương, nguyên Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu giáo dục đại học của Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, cho hay thực tế việc xếp hạng đại học đã được thế giới làm từ lâu nhằm đáp ứng nhu cầu so sánh tương đối giữa các cơ sở giáo dục đại học, giúp các đối tượng khác nhau ra các quyết định nhất định.

Mỗi một bảng xếp hạng sẽ có mục đích khác nhau. “Thường các bảng xếp hạng xuất phát từ mục đích gì thì sẽ quyết định kết quả tương ứng”.

Cũng theo ông Phương, vì thế, mỗi một đối tượng, hoàn cảnh sẽ có những cách nhìn nhận những bảng xếp hạng khác nhau. “Ví dụ, có thể học sinh muốn có, nhưng các trường thì chưa hẳn. Bởi khi kết quả xếp hạng lệch đi khỏi ý tưởng của trường thì điều đó không hẳn là hay”.

TS Phương chia sẻ, việc đưa ra các bảng xếp hạng thường vấp phải câu chuyện “nhằm mục đích gì và sử dụng dữ liệu nào”. “Một điểm vướng nữa ở Việt Nam là khi một kết quả đưa ra mà không phù hợp với ý định của một đối tượng nào đấy thì ngay lập tức bị chê, cho rằng là sai”.

Theo ông Phương, cho đến nay, dù đã có những bảng xếp hạng các trường đại học Việt Nam song không có gì đảm bảo rằng cách làm và số liệu được dùng là chính xác. 

“Cách đây 5 năm, có một nhóm cũng công bố bảng xếp hạng 49 trường đại học Việt Nam, nhưng sau đó cũng dừng lại.

Rồi đến bảng xếp hạng theo hình thức gắn sao (star rating) áp dụng cho các trường đại học của Việt Nam - UPM. UPM có đặc điểm là trường nào có mong muốn tham gia và phải đóng góp kinh phí thì mới xếp hạng, ngược lại sẽ không có tên. Sau gần 3 năm, hiện cũng mới khoảng 30-40 trường tham gia.

Mới đây, bảng xếp hạng VNUR công bố xếp thứ tự các trường đại học, theo hướng khá quen thuộc, phổ biến ở Việt Nam. Bảng xếp hạng này theo một cách làm khác, tuyệt đối không dính đến các trường mà chỉ căn cứ thông tin do các trường cung cấp chính thức, công khai trên website.

Việc này cũng có khách quan nhất định là số liệu từ các trường đưa ra. Tuy nhiên, lại vướng vào câu hỏi là mục đích gì và liệu nguồn dữ liệu có đúng và đủ. Như vậy, điểm hạn chế là thông tin do chính chủ cung cấp nhưng chính xác hay không thì không kiểm soát được”.

Ông Phương lấy dẫn chứng, có 2 trường đại học được xếp hạng khá cao trong danh sách 100 trường của VNUR , tuy nhiên, “cả 2 trường này đều dính vào những vụ tai tiếng trong những năm gần đây về mua bán bài báo, thuê đội ngũ từ nước ngoài viết báo",...

Nhấn mạnh mỗi bảng xếp hạng có tiêu chuẩn riêng cho từng yếu tố đánh giá, ông Phương cho rằng, không thể đánh đồng các bảng khác nhau, hoặc coi bảng nào đó là đại diện cho chất lượng tổng thể của các trường. Do đó, ông Phương cho rằng, thời điểm này không nhất thiết phải có một bảng xếp hạng các trường đại học ở Việt Nam.

“Trước đây, có những thông tin rất đơn giản nhưng ngay cả cơ quan quản lý nhà nước cũng khó có được, hoặc mất nhiều thời gian để liên hệ. Nhưng giờ đây, việc tra cứu thông tin dễ dàng và hầu hết bản thân các trường đại học cũng có ý thức công khai các số liệu”, ông Phương nói.

PGS.TS Nguyễn Viết Thái, giảng viên Trường ĐH Thương mại, cho rằng đến nay vẫn khó có một bảng xếp hạng các trường đại học Việt Nam đủ uy tín, bởi khó có nền dữ liệu tổng thể khách quan, chính xác.

“Mới đây, có một bảng xếp hạng các trường đại học trong nước được công bố, về cơ bản cũng đã tiếp cận theo các tiêu chí của các tổ chức quốc tế. Tuy nhiên, vấn đề ở đây là phương pháp đánh giá và chất lượng nguồn thông tin, số liệu được thu thập để xét các tiêu chí đó có đảm bảo”.

Thậm chí, theo ông Thái, kể cả khi nguồn dữ liệu lấy trên website của các trường cũng chưa chắc đã cập nhật một cách chính xác, thậm chí có nhiều sai sót.

Ông Thái lấy ví dụ ở một bảng xếp hạng mới đây, khi ĐH Quốc gia Hà Nội có gần 60.000 sinh viên, nhưng con số mà bảng xếp hạng lấy vào chưa đến 50.000 em. “Như vậy, rõ ràng các tiêu chí tính trên đầu sinh viên sẽ được tính cao hẳn so với thực tế. Hay như số lượng giảng viên, có thể thực tế rất ít nhưng các trường khai báo “vống” vì tính cả số hợp đồng. Khi không thể kiểm soát được con số giảng viên cơ hữu của các trường thì không ngoại trừ khả năng một giảng viên được tính đăng ký cho mấy trường. Còn nếu chỉ điểm mặt có tên nhưng thực tế không phục vụ giảng dạy cho trường đó thì xếp hạng gần như cũng chẳng có ý nghĩa.

Đó là chưa kể đến việc thực hiện đánh giá số lượng trích dẫn, bài báo quốc tế của một trường đại học”, ông Thái nói - “Nếu chỉ dựa vào công bố thông tin trên website của các trường thì thực sự không ổn, bởi câu chuyện là con số đó có đúng hay không”.

Để có được xếp hạng các trường đại học Việt Nam, theo ông Thái, cần có một hệ thống cơ sở dữ liệu toàn quốc tốt và phải liên thông, cập nhật được với dữ liệu của các trường. “Cũng giống như hệ thống tuyển sinh đại học, khi soos học sinh thực tế nhập học bao nhiêu sẽ hiện lên hệ thống chung của Bộ GD-ĐT và các trường không thể báo cáo sai”. 

Ông Thái cho rằng, nếu không giải quyết được vấn đề này, việc xếp hạng lại khiến các trường sa vào cuộc chạy đua tốn kém và vô bổ, chỉ làm giàu cho các tổ chức xếp hạng.

Bài 2: Cần xếp hạng ĐH vì uy tín và “cuộc chiến” tuyển sinh

“Chẳng có bảng xếp hạng đại học nào đáng tin cậy”

“Chẳng có bảng xếp hạng đại học nào đáng tin cậy”

Theo GS Nguyễn Văn Tuấn, Giám đốc Trung tâm Công nghệ y tế thuộc ĐH Kỹ thuật Sydney (Úc), việc các trường đại học nổi tiếng, chất lượng đào tạo được xã hội thừa nhận nhưng có thứ hạng tương đối thấp là thường tình.">

Loay hoay xếp hạng đại học Việt Nam

Khi nói tới “Harvard, bốn rưỡi sáng”, ông Trần Đức Cảnh, chuyên gia giáo dục Hoa Kỳ, nguyên thành viên ban cố vấn tuyển sinh của ĐH Harvard, vui vẻ cho biết “không đến nỗi căng thẳng như vậy”.

Đến Harvard mà chỉ nghĩ chuyện học là sai lầm

Xem bài viết “Harvard, bốn rưỡi sáng”, ông thấy câu chuyện này nên nhìn nhận như thế nào là thỏa đáng?

- Phần lớn thông tin của bài viết nói về tinh thần học tập của sinh viên Harvard mang tính chung chung, có thể đọc được.

{keywords}

Sinh viên ĐH Harvard trong một ngày hội (Ảnh Shraddha Gupta)

Có lẽ tác giả đến thăm Harvard trong mùa thi cuối học kỳ, hay là với thông tin nhận từ ai đó, nên có nhận xét tính học tập của sinh viên Harvard quá đà. Những thời gian khác trong học kỳ thì không đến nỗi căng như vậy.

Còn nói 20% sinh viên Harvard có thể bị loại là sai hoàn toàn. Đúng ra thì khoảng 2- 3% sinh viên Harvard nằm trong dạng này, vì nhiều lý do, và trong đó thì lý do vì áp lực học tập được xếp thấp.

Thực ra, sinh viên Harvard ít bị áp lực so với “anh hàng xóm” MIT (Massachusetts Institute of Technology) và các trường hàng đầu khác ở Mỹ.

Tại sao tôi lại nói như vậy ư ? Bởi vì triết lý giáo dục của Harvard là học tập phải đến từ đam mê, ước muốn của cá nhân chứ không phải vì áp lực bên ngoài. Động lực học tập của cá nhân là cốt lõi cho sự thành công của từng sinh viên và cho cả trường. Những ai nghĩ rằng đến Harvard để được học tập, dạy dỗ, tôi luyện và uốn nắn để trở thành người tài thì hầu như sẽ không đến được với Harvard.

Đến với Harvard, động cơ nội tại sẽ giúp cho sinh viên biết mình muốn học gì, cần gì, tìm kiếm gì và để làm gì, từ đó phát triển.

Harvard là nơi cung cấp nguồn lực rất tốt, từ tài liệu, môi trường tự do học thuật và sáng tạo, đến nguồn lực giảng dạy. Sự liên hệ và kết nối trong trường cũng là tài sản rất lớn của Harvard, nếu sinh viên biết tận dụng.

Bốn năm học ở Harvard sẽ giúp cho sinh viên rất nhiều cả phần học thuật và những giá trị mềm khác. Nếu đến Harvard chỉ nghĩ chuyện học là sai lầm, và nếu không sai thì chỉ nhận được một nửa giá trị hoặc ít hơn mà Harvard có khả năng dành cho.

Để chọn một sinh viên lý tưởng cho Harvard theo tinh thần trên, công tác tuyển sinh của Harvard rất công phu và tiến trình chọn lọc cũng rất chi tiết và khoa học. Một khi đã chọn được đầu vào theo tinh thần và yêu cầu như thế thì việc giảng dạy còn lại của Harvard chỉ đóng góp khoảng10% là cùng.

Harvard rất thông minh trong việc lấy 90% công sức của người khác làm của mình, mà còn được người khác (sinh viên) vui mừng đóng góp. Đó là lý do vì sao Harvard rất quan trọng công tác tuyển sinh.

Harvard không phải thánh địa, mà là một nơi rất… bình thường

Nói cũng không quá thì Harvard dường như đã trở thành “huyền thoại” đối với không ít người Việt Nam hay Trung Quốc.  Cái nhìn này, theo ông, nên được điều chỉnh như thế nào?

- Góc nhìn của một số người Việt Nam hay Trung Quốc về Harvard có lẽ vẫn còn phần nào mang tính phong kiến, áp đặt. Ngoài ra còn có các yếu tố nằm ngoài học thuật như sự thỏa mãn, tự hào, sĩ diện cá nhân và gia đình dòng họ ...

Đến với Harvard là đến một nơi có điều kiện và môi trường học thuật khá tốt, cá nhân và gia đình nên chuẩn bị tốt về tinh thần học tập, mong muốn học hỏi và đóng góp cho cộng đồng cho xã hội sau này tùy theo lĩnh vực. Tôi không đề cập tới mục đích cá nhân ở đây vì là chuyện tất nhiên.

{keywords}

Sinh viên ĐH Harvard trong một ngày hội

(Ảnh Rose Lincoln/Harvard Staff Photographer)

So sánh không quá cực đoan, thì sinh viên đam mê học thuật, có mong muốn chuyển tải nó thành những cái riêng và đóng góp cho sự phát triển xã hội loài người, cũng giống như người đi tu phụng sự cho lý tường cao cả nào đó. Còn nếu học vì lý do bị áp đặt hay vì những giá trị vật chất ảo thì khả năng thảnh công sẽ không cao, thậm chí là thất bại.

Về sự quyết tâm vào Harvard thể hiện trong hồ sơ, qua phỏng vấn của sinh viên Việt Nam hay Trung Quốc thì sao, thưa ông? Đâu là điểm chung, và đâu là đặc điểm riêng của ứng viên đến từ hai đất nước này với các ứng viên còn lại?

- Khi tôi phòng vấn ứng viên người gốc Trung Quốc hay Á châu nói chung cho Harvard, những điểm thường thấy là họ học rất chăm, có điểm học, điểm thi tốt. Gia đình và nhà trường đặt kỳ vọng rất cao, nên họ chịu áp lực rất lớn. Họ thiếu tính độc lập trong các quyết định tương lai, ít sáng tạo, thiếu tự tin, thiếu kỹ năng mềm. Khả năng thể dục thề thao và tính năng động kém hơn ứng cử viên trung bình.

Ngay cả người gốc Trung Quốc và Châu Á ở Mỹ lâu năm vẫn vướng các chuyện trên.

Tôi đã gặp rất nhiều gia đình người gốc Trung Quốc và Châu Á nhờ tư vấn cho con cái họ chuẩn bị vào các trường hàng đầu của Mỹ, trong đó có Harvard. Thực ra không quá khó để làm được chuyện đó. Tuy nhiên, nên chuẩn bị từ sớm thì mọi việc sẽ dễ dàng hơn. Điều quan trọng nhất là mong muốn đó của học sinh và tương lai của học sinh, chứ không phải vì cha mẹ hay những điều gì khác.

Hiện nay có nhiều sách khai thác câu chuyện Harvard. Theo ông, làm thế nào để có sự lựa chọn chính xác khi mà thông tin quá nhiều?

- Những người đã đi qua Harvard, trong đó có tôi, khi nhìn lại thì xem Harvard rất bình thường. Tôi cho đó là điều rất tốt vì bản chất của nó là thế. Nếu mục tiêu của Harvard là đào tạo một lực lượng sinh viên vĩ đại, làm toàn chuyện vĩ đại..., thì nguy cơ sụp đổ rất cao. Mọi thứ phải đến từ nội tại của từng sinh viên.

Hãy xác  định rằng đến với Harvard, bạn sẽ thấy một không gian học tập cởi mở, thông thoáng và thân thiện giữa sinh viên với nhau và giữa sinh viên với giảng viên. Ngay cả người dân thành phố Cambridge (nơi có 2 đại học lớn là Harvard và MIT) và thành phố Boston kế bên cũng rất thân thiện không kém, nhưng không quá dễ dãi.

Thỉnh thoảng bạn sẽ gặp người vô gia cư nằm, ngồi quanh trường Harvard xin tiền bạn. Họ cũng rất lịch sự, và biết đâu trong số họ có người từng là sinh viên Harvard với giấc mơ vĩ đại hơn bạn, nhưng không thực hiện nổi, nên mới tắt lịm như vậy…

Bạn nên đến với Harvard với sự tò mò, một ít nghi ngờ, chuẩn bị tinh thần phản biện, hai mắt luôn mở to nhưng phải ngủ đủ 8 tiếng mỗi ngày…, bạn sẽ ổn.

Xin cảm ơn ông.

Ngân Anh thực hiện

">

Sinh viên đại học Harvard bốn rưỡi sáng: Không phải thánh địa

友情链接