当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Casa Pia vs Rio Ave, 22h30 ngày 29/3: Làm khó chủ nhà 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Akwa United vs Niger Tornadoes, 22h00 ngày 27/3:
Cô Thúy cho hay, điểm khá thú vị là cả 6 chị em cùng tốt nghiệp Trường ĐH Đà Lạt rồi sau đó 5/6 người tiếp tục cùng học thạc sĩ tại trường này.
3 chị em gái đầu cùng dạy Văn, 2 em trai tiếp theo cùng dạy Vật lý, em gái út dạy Toán.
“Lý do là hồi trước, gia đình nghèo quá, bố mẹ muốn đứa trước học Văn thì đứa sau cũng vậy để khỏi tốn tiền mua sách vở, giáo trình. Chỉ thay đổi theo giới tính. Đó cũng là lý do là cậu em trai áp út giỏi đều cả Toán, Hóa, Lý nhưng rồi vẫn quyết định học Sư phạm Vật lý theo anh. Đến cô em gái út, khi đó anh chị lớn đã đi làm có tiền nên đã xin cho được học Sư phạm Toán”, cô Thúy kể.
Trong những đợt thi giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh mỗi năm, không ít lần, các thành viên trong gia đình cùng góp mặt dự thi.
Nhà toàn giáo viên, cô Thúy cho hay, điều thú vị là “chuyện ở trường cũng như chuyện ở nhà”, lúc nào cũng có thể chia sẻ, trao đổi về công việc dạy học.
“Cứ gặp nhau là ngoài nói chuyện mỗi thành viên, cũng đều đan xen chuyện công việc ở trường. Có thể nói bữa cơm nào của đại gia đình cũng nói chuyện trường lớp. Khi một ai đó có bất cứ chuyện gì khó khăn, vui buồn trong công việc cũng đều chia sẻ để mọi người cùng tìm cách giải quyết”, cô Thúy kể và cho rằng đó cũng là một ưu thế.
Chưa bao giờ là một nghề dễ dàng
Cô Thúy chia sẻ, việc cả 6 anh chị em đều trở thành giáo viên hôm nay phần lớn từ sự định hướng của bố mẹ.
Bố mẹ cô đều là nông dân nghèo, sống bằng nghề làm nương rẫy, trồng cà phê tại Lâm Đồng. Dù hoàn cảnh khó khăn, nhưng ông bà luôn nỗ lực hết sức để nuôi 6 chị em ăn học, với khát vọng cháy bỏng các con sẽ thi sư phạm để sau này trở thành người dạy chữ cho học sinh.
Năm 1991, sau khi tốt nghiệp Trường ĐH Đà Lạt, cô Thúy được phân công về dạy Ngữ văn tại Trường THCS Lộc Phát, huyện Bảo Lộc (nay là TP Bảo Lộc). Sau 6 năm, cô được chuyển công tác về Trường THPT Bảo Lộc và gắn bó từ đó đến nay.
32 năm công tác trong ngành giáo dục, cô Thúy cho hay bản thân đã may mắn được trải nghiệm và chứng kiến nhiều giai đoạn phát triển lịch sử của ngành giáo dục. Cô được tham gia trực tiếp vào công cuộc đổi mới chương trình, sách giáo khoa phổ thông năm 2000 và lần thứ hai là đổi mới chương trình, sách giáo khoa phổ thông năm 2018.
Nhìn lại chặng đường 32 năm, cô Thúy cho rằng nghề dạy học chưa bao giờ là một nghề dễ dàng, thậm chí ngày càng trở lên khó khăn hơn trong thời đại của Internet, toàn cầu hóa và chuyển đổi số.
“Nếu chỉ là truyền thụ kiến thức, thì một nhà giáo với hơn 30 năm tuổi nghề, 50-60 năm tuổi đời không thể theo kịp tốc độ của máy tính, trí tuệ nhân tạo và các phần mềm công nghệ thông dụng như hiện nay. Song, theo tôi, có 2 quy tắc bất biến để mỗi thầy cô giáo có thể dạy học trò thành tài mà không một thứ máy móc, trí tuệ nhân tạo nào có thể thay thế được. Đó là sự yêu thương, tin tưởng học trò và lòng đam mê đối với hành trình giúp học trò chinh phục tri thức”.
Cô Thúy cho rằng, trong cuộc đời làm nghề của không chỉ cá nhân mà nhiều thầy cô giáo khác, còn rất nhiều khó khăn, vất vả và bộn bề lo toan. Song, tất cả dường như qua đi mỗi khi cô nhìn vào ánh mắt của học sinh, thấy sự trưởng thành, giỏi giang, sự tiến bộ vượt bậc của các em.
Cô Thúy tâm sự, nghề giáo đã chọn chị em cô và cũng cho chị em cô thật nhiều cơ hội, trong đó điều hạnh phúc nhất là được gặp học sinh mỗi ngày.
“Niềm hạnh phúc ấy có lẽ không thể đánh đổi bằng bất cứ giá trị nào”, cô Thúy nói.
Nhà có 6 chị em là giáo viên, bữa cơm nào cũng nói chuyện trường lớp
Nhưng theo Bách, đó chưa phải là khó khăn lớn nhất mà em gặp phải. Cậu tự nhận bản thân rất lười học trong suốt những năm học phổ thông.
“Khó khăn lớn nhất mà em phải đối mặt lại chính ở bản thân mình. Hồi đó, em rất lười học. Căn bệnh kia chỉ kéo dài vài năm nhưng sự lười biếng mới thực sự dai dẳng”, Bách kể.
'Gần đèn thì rạng'
Thật may, Bách có người bạn tốt để kéo em trở lại “quỹ đạo”. Cũng nhờ bạn mà em thay đổi, nhìn nhận lại bản thân.
“Đó là một người bạn thân cùng lớp 12A12 Trường THPT Phùng Khắc Khoan của em. Chúng em chơi với nhau, bạn học giỏi hơn nhưng cũng thường xuyên tạo động lực lẫn áp lực để em phải cố gắng. Thấy bạn học giỏi, em cũng muốn đuổi kịp bạn”.
"Gần đèn thì rạng”, Bách cho hay, em quyết tâm hơn, chăm chỉ hơn, thấy có mục tiêu, động lực để phấn đấu và hơn hết dần hiểu được những kỳ vọng, mong mỏi của mọi người dành cho mình.
“Khi đó em mới thấy có nhiều lý do, động lực để học”, Bách trải lòng và cho rằng kết quả hôm nay mình có được là nhờ có sự giúp đỡ, đồng hành của nhiều người.
Bách là em út trong gia đình có 3 anh em. Bố mẹ em là những người hiểu rất rõ tầm quan trọng của việc học. Vì vậy, dù nhiều lúc kinh tế có khó khăn, bố mẹ em cũng cố gắng xoay xở.
Và rồi quyết tâm của Bách cũng được hiện thực hóa với kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022 khi đạt tổng điểm 3 môn khối A1 là 27,1 (Toán là 8,8; Vật lý 9,5; Tiếng Anh 8,8). Cộng với điểm ưu tiên khu vực, Bách đạt tổng 27,35, trúng tuyển ngành Kỹ thuật xây dựng, Trường ĐH Xây dựng Hà Nội. Không chỉ vậy, với kết quả này, Bách còn trở thành một trong 3 thủ khoa đầu vào của trường năm nay.
“Lúc thi và đăng ký, em cũng chỉ nghĩ cố gắng hết sức, chứ cũng chẳng nghĩ đến việc trở thành thủ khoa. Đó cũng có thể là một điều may mắn đến với em”, Bách nói.
Sinh ra và lớn lên ở vùng quê có truyền thống nghề mộc, Bách từng đi làm thuê, phụ nghề với đủ việc như khoan, cắt, đục và chủ yếu là đánh giấy nhám gỗ. Thông qua những công việc đó, em cũng rèn cho mình sự tỉ mỉ, tính cẩn thận, kiên nhẫn, kiên trì. “Cẩn thận không chỉ bởi vì yêu cầu từ khách hàng, chủ xưởng mà còn vì an toàn của chính bản thân khi phải làm việc với các loại máy móc, nguy hiểm là điều luôn thường trực”. Những đức tính này cũng bổ trợ ngược lại cho việc học. “Em nghĩ mọi việc trong cuộc sống, nếu mình có tính cẩn thận thì làm đến đâu mới chắc đến đấy, việc học cũng như khi làm bài thi cũng rất cần những điều đó”.
Thừa nhận bản thân không phải là người hướng ngoại sôi nổi, thậm chí còn có phần hơi ngại đám đông, song Bách vẫn tham gia một số hoạt động, phong trào cộng đồng như vệ sinh môi trường xung quanh...
Bách cho rằng, là một người trẻ, muốn cống hiến được cho xã hội, ngoài năng lực còn phải không ngừng học hỏi, rèn luyện, trau dồi bản thân. Tiếp đó, cần có sự quyết tâm, ý chí kiên cường và đặc biệt, cần rèn luyện cả tài lẫn đức. Bởi theo Bách, khi có đủ "tài, đức, chí" thì sẽ không chỉ có được thành quả cho bản thân mà còn có thể mang lại nhiều lợi ích cho xã hội.
Nói về dự định gần nhất, Bách đặt mục tiêu giành được học bổng của trường, ra trường đúng hạn và hy vọng có thể trở thành thủ khoa đầu ra khi tốt nghiệp.
Đội hình xuất phát:
Pháp: Lloris, Pavard, Varane, Kimpembe, Hernandez, Kante, Pogba, Rabiot, Griezmann, Mbappe, Benzema
Đức: Neuer, Ginter, Hummels, Rudiger, Kimmich, Kroos, Gundogan, Gosens, Havertz, Muller, Gnabry
Thiên Bình
*Dưới đây là những diễn biến chi tiết:
" alt="Kết quả Pháp 1"/>Nhận định, soi kèo Norwich vs West Brom, 22h00 ngày 29/3: Bất phân thắng bại
Rasmus Hojlund tiếp cái duyên ghi bàn, trong khi Garnacho cũng lập đại công với cú đúp sau khi nhận được sự hỗ trợ từ đội trưởng Bruno Fernandes và McTominay.
Và trên sân Old Trafford, Garnacho cũng có kiểu ăn mừng mới – nhảy lên ngồi ở biển quảng cáo trông khá ngạo nghễ, được Hojlund và Kobbie Mainoo hưởng ứng.
Trong cả 2 bàn thắng, sao trẻ Argentina đều ăn mừng như vậy, với vẻ mặt đầy hãnh diện và tự hào.
Không khó để nhận ra, thực tế Garnacho bắt chước một kiểu ăn mừng khác từ thần tượng Ronaldo của mình, được anh thể hiện vào 2017 trong màu áo Real Madrid, sau khi lập hat-trick vào lưới Atletico ở Champions League.
Trước đó, Garnacho cũng sao chép kiểu ăn mừng ‘Siuuu’đã thành thương hiệu của Ronaldo. Tuy nhiên, ít ngày trước cầu thủ này nhận lời khuyên từ đàn anh gạo cội đồng hương – ‘thiên thần’ Di Maria, bạn thân của Messi.
Di Maria dành lời khen cho Garnacho, nhận xét anh có tương lai đầy hứa hẹn và sẽ phát triển mạnh khi lên tuyển Argentina. Tuy nhiên, cựu tiền vệ MU khuyên, Garnacho hãy bắt chước và học hỏi Messi, thay vì Ronaldo.
Garnacho không những phớt lờ, mà còn có hành đồng cố ý chọc tức lại Di Maria, lẫn không màng đến Messi, dù cả 2 là đều là huyền thoại của bóng đá nước nhà, khi bắt chước kiểu ăn mừng khác của Ronaldo khẳng định tình yêu của mình với thần tượng.
Ronaldo chắc chắn sẽ rất thích điều này. Tuy nhiên, với người hâm mộ Argentina, cách Garnacho hành xử nhận điểm trừ. Anh có thể thần tượng Ronaldo và không cần theo Messi, nhưng không cần phải theo kiểu thách thức lại các bậc đàn anh đáng được tôn trọng ở tuyển vũ khúc tango như vậy.
Garnacho gây sốt MU phớt lờ Messi ăn mừng ngạo nghễ kiểu Ronaldo
Việt Nam0-0 Indonesia (pen 6-5)
Chung kếtXEM CHI TIẾT" alt="Kết quả bóng đá U23 Đông Nam Á hôm nay 26/8"/>Không giống như ở các quốc gia khác - nơi bữa trưa thường được phục vụ trong căng tin, ở Nhật Bản, bữa trưa được phục vụ ngay trong lớp học.
Chế độ dinh dưỡng mỗi bữa ăn của học sinh được đưa vào chương trình giáo dục trên lớp, để các em biết mình đang ăn cái gì và tại sao nên ăn.
“Hàng ngày, ở trường có chương trình phát thanh giải thích về thành phần dinh dưỡng có trong bữa trưa, và đây cũng là một cách tốt để giáo dục trẻ em” - GS Hara cho biết.
Vị GS này nói thêm rằng hàng năm, chính phủ Nhật Bản nghiên cứu chế độ dinh dưỡng và thói quen ăn uống của người dân, sử dụng kết quả để định hình những thực phẩm được đưa vào bữa ăn ở trường.
Bữa trưa ở trường là bắt buộc
Ở nhiều quốc gia, học sinh có thể lựa chọn mang bữa trưa đến trường hoặc mua từ căng tin. Tuy nhiên, tại các trường công lập ở Nhật Bản, bữa trưa do nhà trường cung cấp là bắt buộc, không có ngoại lệ kể cả với những em ăn kiêng hoặc ăn chay.
Vì là bắt buộc, nên học sinh không có lựa chọn nào khác ngoài việc sử dụng các bữa ăn lành mạnh và đầy đủ chất dinh dưỡng do nhà trường cung cấp.
Trong khi những người thuộc nhóm thu nhập thấp ở quốc gia khác phải chuẩn bị bữa trưa từ nhà cho con cái để giảm chi phí sinh hoạt, thì bữa trưa ở trường học Nhật Bản được chính phủ trợ cấp rất nhiều.
Điều này có nghĩa ngay cả học sinh từ những gia đình có thu nhập thấp hơn cũng có thể ăn uống lành mạnh, và phụ huynh không cần lo lắng về việc chuẩn bị bữa trưa cho con.
“Các gia đình khó khăn thường cố gắng cắt giảm chi phí, kết quả là con cái họ ăn ít protein hơn nhưng lại tiêu thụ nhiều carbs và đường, dẫn đến thừa cân, béo phì" - GS Hara nhận định. Vì vậy, bữa trưa ở trường càng quan trọng hơn đối với trẻ em ở hoàn cảnh này.
Mọi thứ đều tươi và cân bằng
Mỗi bữa ăn tiêu chuẩn được thiết kế để có khoảng 600-700 calo, cân bằng giữa carbohydrate, thịt hoặc cá và rau.
Ví dụ, một bữa ăn tiêu biểu dành cho trẻ em ở tỉnh Gunma của Nhật Bản gồm: cơm với cá nướng, rau chân vịt, rau mầm cùng với súp miso và thịt lợn, sữa và quả mận.
Bữa trưa ở trường học ở Nhật Bản được chế biến tươi, sử dụng thực phẩm nguyên chất thay vì thực phẩm đông lạnh hay chế biến sẵn để bảo đảm giá trị dinh dưỡng ban đầu. Nguyên liệu cũng tươi ngon vì thực phẩm được lựa chọn theo mùa.
Theo GS Hara, người Nhật Bản có ý thức về sức khỏe nên họ cố gắng ăn đa dạng các loại thực phẩm.
"Chúng tôi được dạy ăn theo mùa, điều này cũng góp phần mang lại sức khỏe tốt. Nhật Bản là một trong những quốc gia hiếm hoi chú ý nhiều đến thực phẩm gắn liền với các mùa cụ thể” - GS Hara chia sẻ.
Bảo Huy
Bữa trưa của HS Nhật: Thực phẩm tươi, chuyên gia dinh dưỡng quyết thực đơn