Nhận định, soi kèo Defensa vs Lanus, 5h15 ngày 13/12
Nhận định,ậnđịnhsoikèoDefensavsLanushngàket quả bóng đá hôm nay soi kèo Defensa vs Lanus, 5h15 ngày 13/12 - Vòng hạ màn giải VĐQG Argentina. Dự đoán, phân tích tỷ lệ kèo châu Âu, châu Á trận Defensa đối đầu với Lanus từ các chuyên gia hàng đầu.
Nhận định, soi kèo Gazisehir Gaziantep vs Fenerbahce, 0h30 ngày 14/12(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Kèo vàng bóng đá Atletico Madrid vs Valladolid, 02h00 ngày 15/4: Khó cho chủ nhà
Chìm sâu trong khủng hoảng, bất động sản nghỉ dưỡng bao giờ "tan băng"?
Việt Vũ
(Dân trí) - Giới chuyên gia nhận định, khó đoán được thời điểm bất động sản du lịch, nghỉ dưỡng hồi phục. Trong trường hợp xấu nhất, phân khúc này phải cần tới 2 năm để có đà tăng trưởng trở lại.
Một năm "khủng hoảng" của bất động sản du lịch, nghỉ dưỡng
Trước năm 2019, bất động sản du lịch, nghỉ dưỡng, nhất là loại hình condotel ven biển đã trở thành "mỏ vàng" hái ra tiền của nhiều "ông lớn" trong ngành.
Tuy nhiên, sau sự đổ vỡ của Cocobay Đà Nẵng vào năm 2019 đã đánh dấu sự khởi đầu trong giai đoạn thoái trào của bất động sản du lịch, nghỉ dưỡng. Sang năm 2020, đại dịch Covid-19 tiếp tục khiến lĩnh vực này tiếp tục chìm sâu vào khủng hoảng.
Theo số liệu thống kê của Hội Môi giới bất động sản, năm 2019, tổng nguồn cung của bất động sản du lịch, nghỉ dưỡng đạt trên 18.400 sản phẩm (giảm khoảng 8% so với năm trước đó), tỷ lệ hấp thụ thành công đạt khoảng 36%, còn lại 64% là sản phẩm bị tồn kho, không thể giao dịch.
Còn theo thống kê của Công ty Bất động sản DKRA Việt Nam trong quý II/2020, thị trường chỉ đón nhận 4 dự án mở bán, cung ứng 128 căn biệt thự biển, tăng gấp 8 lần so với quý trước nhưng chỉ bằng 7% so với cùng kỳ năm 2019. Tỉ lệ tiêu thụ rất khiêm tốn chỉ đạt 10% nguồn cung mới (khoảng 13 căn), chỉ bằng 1% so với cùng kỳ năm trước.
Riêng condotel (căn hộ nghỉ dưỡng) chỉ 2 dự án mới được mở bán, cung cấp ra thị trường 158 căn, tăng 93% so với quý 1 năm 2020 (82 căn) nhưng chỉ bằng 4% so với cùng kỳ năm 2019 (khoảng 3.824 căn). Tỉ lệ tiêu thụ đạt khoảng 20% nguồn cung mới, chỉ bằng 1% so với cùng kỳ năm trước.
Ông Mauro Gasparotti - Giám đốc Savills Hotels châu Á Thái Bình Dương cho rằng, hiện tại đang là thời điểm thanh lọc thị trường sau vài năm phát triển "nóng", các dự án condotel hay biệt thự nghỉ dưỡng được hoạch định cẩn trọng với cơ cấu quản lý, mô hình đầu tư và định vị phù hợp sẽ vẫn có khả năng khẳng định ưu thế của mình trong thời gian tới.
Từng là "mỏ vàng" hái ra tiền nhưng bất động sản nghỉ dưỡng gần như đóng băng trước ảnh hưởng của đại dịch. Ảnh minh họa
Chuyên gia của Savills dự báo, thị trường nghỉ dưỡng của Việt Nam có thể phải chờ đến hết năm 2020 mới có thể đạt được kết quả như năm 2019.
Trong đó, việc phát triển vaccine và những thành tích đáng kể trong cuộc chiến chống đại dịch Covid-19 đã đem đến hy vọng mới cho Việt Nam trong quá trình khôi phục thị trường nghỉ dưỡng.
"Triển vọng phục hồi sẽ tập trung vào quý III và quý IV năm sau, khi các hạn chế đi lại có thể được nới lỏng và các khách du lịch từ các vùng lân cận khôi phục hoạt động du lịch", ông Mauro Gasparotti nói.
Đồng tình với quan điểm này, PGS.TS Đinh Trọng Thịnh, trong giai đoạn khó khăn như hiện nay, các doanh nghiệp đang đứng trước cơ hội để tái cấu trúc lại doanh nghiệp, chuẩn bị tốt hơn cho việc đầu tư các dự án mới, đa dạng hơn, chất lượng hơn để phục vụ tốt hơn khi dịch bệnh qua đi. Ví dụ như việc phát triển các dự án bất động sản du lịch, nghỉ dưỡng gắn liền với kinh tế ban đêm.
Chuyên gia của Savills dự báo, thị trường nghỉ dưỡng của Việt Nam có thể phải chờ đến hết năm 2020 mới có thể đạt được kết quả như năm 2019. Ảnh minh họa
Chính phủ nên sớm hoàn thiện pháp lý cho condotel
Đánh giá về tiềm năng bất động sản du lịch, nghỉ dưỡng, TS Cấn Văn Lực, chuyên gia kinh tế cho rằng, về lâu dài, đây vẫn là phân khúc tiềm năng, vì 3 lý do:
Một là, các bộ ngành và chính quyền địa phương đang thay đổi, điều tiết để cung cầu hợp lý hơn, có tính quy hoạch cao hơn.
Hai là, ngành du lịch Việt Nam đã và đang trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, hiện đóng góp khoảng 9,2% GDP và có thể lên đến 12 - 14% GDP vào 2025 như chiến lược phát triển du lịch mà Thủ tướng đã ban hành hồi đầu năm.
Ba là, trong và sau dịch bệnh, xu hướng second-home ngày càng trở nên phổ biến hơn. Như vậy, đầu tư kênh này đòi hỏi trường vốn và mức độ kiên trì.
Trong khi đó, ông Nguyễn Mạnh Hà, Phó Chủ tịch Hiệp hội bất động sản Việt Nam thừa nhận, hiện nay, nhiều nhà đầu tư vẫn đang còn tâm lý lo ngại khi rót tiền vào bất động sản du lịch nói chung, và condotel nói riêng bởi các pháp lý vẫn chưa được hoàn thiện.
Tuy nhiên, ông Hà đánh giá, để kích thích thị trường hồi phục và hỗ trợ cho ngành du lịch phát triển, Chính phủ cùng các bộ ngành liên quan nên hoàn thiện pháp lý cho condotel.
"Nhìn nhận khách quan, bản thân mô hình condotel khá tốt, huy động được vốn của các nhà đầu tư nhỏ lẻ để có thể xây dựng các khu đô thị nghỉ dưỡng lớn để thu hút khách. Nếu không có nguồn vốn này khó phát triển các đại đô thị.
Do đó, pháp lý về condotel cần hoàn thiện. Các chủ đầu tư cần điều chỉnh phương thức condotel để phù hợp với nguồn vốn, đáp ứng của nhà đầu tư mà không vi phạm pháp luật. Về nhà ở cho công nhân, nhà ở cho thuê cũng là một trong những kênh tiềm năng cho tương lai gần", ông Hà nói.
" alt="Chìm sâu trong khủng hoảng, bất động sản nghỉ dưỡng bao giờ "tan băng"?" />Giá chung cư cứ bị đẩy cao, thị trường sẽ rủi ro?
Hà Phong
(Dân trí) - Chuyên gia lo ngại nếu giá chung cư bị đẩy lên quá cao, cùng với đó các nhà đầu tư lại đổ xô vào tiếp sóng đầu cơ sẽ khiến giá chung cư bị đẩy lên mạnh và nhanh hơn, gây nguy hại cho thị trường.
Bên lề Hội nghị Ban Chấp hành, Ban Thường vụ và gặp mặt Hội viên thường niên năm 2024 của Hiệp hội Bất động sản Việt Nam (VNRea) diễn ra mới đây, ông Vũ Cương Quyết - Tổng giám đốc Đất Xanh Miền Bắc - cho biết, nhu cầu về nhà chung cư ở Hà Nội và TPHCM rất lớn và cấp thiết. Đặc biệt, khoảng 2 năm vừa qua, nguồn cung ở hai thành phố lớn trên đều thiếu dù nhu cầu hiện hữu vẫn cao.
Theo ông Quyết, trong quý IV/2023, lượng giao dịch ở Hà Nội tăng trưởng mạnh, giá các dự án chung cư ở Hà Nội tăng 5-7%. Tiếp đó, quý I năm nay, giá chung cư tăng tiếp 6-8%.
"Riêng trong 2 quý gần đây, thị trường chung cư ở Hà Nội đã tăng 10-12%", ông Quyết nói và nhận xét, đây là hiện tượng lạ khi giá ở Hà Nội bị đẩy lên mức cao trong thị trường bất động sản đang đi xuống.
Giá nhà chung cư tăng nhanh trong 6 tháng qua (Ảnh minh họa: Hà Phong).
Tuy nhiên, theo ông Quyết, hiện tượng lạ này có thể lý giải được. Nguyên nhân thứ nhất là nguồn cung khan hiếm trong thời gian dài. Thứ hai, lãi suất giảm mạnh, còn 5-6%/năm so với lãi suất trước đó khoảng 11-12%/năm. "Khi lãi suất giảm, người dân có xu hướng chuyển từ việc gửi tiền ngân hàng sang mua chung cư", ông Quyết nhấn mạnh.
Nguyên nhân nữa là do nhiều người đã thấy được đáy của thị trường và từ đáy này có xu hướng đi lên. Bên cạnh đó, giá chung cư tăng là do giá chi phí đầu vào từ nhân công, giải phóng mặt bằng, thuế đất…
"Thị trường vệ tinh xung quanh Hà Nội khoảng năm trước có giá 25-30 triệu đồng/m2, thì đến nay đã tăng lên đâu đó 10-15%. Do nguồn cung của thị trường và tại các thành phố công nghiệp ở phía Bắc vừa qua phát triển mạnh mẽ", ông Quyết cho biết thêm.
Trước những lo ngại giá chung cư tiếp tục bị đẩy giá lên, ông Quyết cho rằng, giá chung cư tăng quá cao sẽ vượt quá sức mua của người dân. Sau một thời gian, các nhà đầu tư, đầu cơ lại cắt lỗ.
"Với vai trò là đơn vị môi giới, chúng tôi cũng mong giá chung cư được giữ ổn định. Bởi, nếu giá bị đẩy lên quá cao mà các nhà đầu tư lại đổ xô vào đầu tư, vô hình chung sẽ tiếp sóng đầu cơ, khiến giá chung cư bị đẩy lên mạnh và nhanh hơn. Điều này sẽ dẫn tới rủi ro cho thị trường", ông nhấn mạnh.
Đồng quan điểm trên, nhiều chuyên gia lĩnh vực bất động sản cho rằng, nhu cầu mua chung cư là rất lớn, nhưng chỉ đối với các phân khúc nhà ở bình dân, giá rẻ. Tuy nhiên, thị trường đang thiếu nguồn cung các phân khúc này.
Thị trường "sốt" nóng ở các sản phẩm căn hộ chung cư đã qua sử dụng ở Hà Nội (Ảnh minh họa: Hà Phong).
Theo PGS.TS Đinh Trọng Thịnh, giá chung cư ở Hà Nội năm nay đang tăng dựa theo cung - cầu thị trường. Nhiều dự án tăng hơn 30% so với năm ngoái. Trong đó, nhiều trường hợp chủ đầu tư hoặc người đầu cơ có nguồn tài chính mạnh và giữ được hàng sẵn sàng đẩy giá chung cư lên cao, ngay cả khi không bán được hàng.
"Trong giai đoạn thị trường khó khăn, nếu không tăng giá bán cũng không bán được và tăng giá bán cũng không bán được nên chủ đầu tư lựa chọn sẽ tiếp tục đẩy giá lên cao. Nhiều chủ đầu tư không bán được hàng cũng tăng giá bán và họ liên tục quảng cáo cứ vài tháng lại tăng giá 5-7%", ông Thịnh phân tích và cho rằng, điều này gây nguy hiểm cho thị trường.
Do đó, vị chuyên gia này khuyến cáo: "Giá chung cư đang tăng ảo nên người mua chỉ nên tham khảo còn thực chất chỉ một số ít buộc phải mua vì nhu cầu thực".
Một số chuyên gia khác cũng nhận định, việc tăng giá là chiêu trò của nhóm đầu cơ hoặc chủ đầu tư khi trong một dự án chỉ cần đẩy giá 1-2 căn hộ là có thể tạo mặt bằng giá mới cao hơn cho cả dự án. Thực chất, nhu cầu người mua không ở những căn hộ có giá "trên trời" nên lượng giao dịch thành công rất ít.
" alt="Giá chung cư cứ bị đẩy cao, thị trường sẽ rủi ro?" />Gamuda trúng thầu dự án trị giá 998 triệu USD
Trường Thịnh
(Dân trí) - Hợp đồng thiết kế và thi công trị giá 4,3 tỷ RM, tương đương 998,5 triệu USD cho tuyến MRT Xizhi Donghu tại Đài Loan (Trung Quốc), cùng các hạng mục bổ sung lên tới 10,8 tỷ RM (2,5 tỷ USD).
Gamuda Berhad (Gamuda), tập đoàn kỹ thuật và xây dựng hàng đầu khu vực, đã ghi dấu ấn khi trúng thầu dự án tuyến MRT (Mass Rapid Transit - hệ thống tàu công cộng) Xizhi Donghu tại Đài Loan (Trung Quốc) trị giá 4,3 tỷ RM (998 triệu USD). Đây là dự án hạ tầng lớn thứ bảy của Gamuda tại Đài Loan, củng cố vị thế của tập đoàn trên thị trường quốc tế.
Dự án được chính quyền thành phố Tân Bắc trao cho liên doanh không hợp nhất giữa Gamuda (75%) và hai đối tác địa phương, MiTAC Information Technology Corp (15%) và Dong Pi Co Limited (10%). Với 75% cổ phần, Gamuda cho biết sẽ đảm nhận phần lớn công việc với giá trị hợp đồng lên tới 3,2 tỷ RM (735,6 triệu USD).
Dự án thiết kế và thi công này dự kiến hoàn thành trong 7 năm, với các hạng mục chính bao gồm: 5,78 km cầu cạn và đường ray; 6 nhà ga trên cao, cùng các hệ thống thiết yếu như đoàn tàu, cung cấp điện, tín hiệu, cửa chắn sân ga, hệ thống liên lạc, giám sát trung tâm, thu phí tự động và trang thiết bị bảo trì tại kho chứa.
Ngoài ra, liên doanh cũng sẵn sàng thực hiện các công việc bổ sung trị giá 10,8 tỷ RM (2,5 tỷ USD) khi được yêu cầu. Các hạng mục này bao gồm Depot bảo trì cho tuyến Xizhi Donghu và hệ thống đường ray cho hai tuyến mở rộng: Keelung Line MRT và Minsheng Line MRT. Phần giá trị hợp đồng từ các công việc bổ sung của Gamuda sẽ đạt khoảng 8,1 tỷ RM (1,86 tỷ USD). Các hạng mục này dự kiến được trao thầu trước khi hoàn thành dự án chính, nâng tổng giá trị toàn bộ dự án lên khoảng 15,1 tỷ RM (3,47 tỷ USD).
Tuyến tàu điện ngầm MRT sẽ chạy trong phạm vi quận Neihu của Đài Bắc và quận Xizhi của thành phố Tân Bắc, dự kiến đóng góp đáng kể vào mạng lưới giao thông đô thị của Đài Loan (Trung Quốc).
Phát biểu về dự án, đại diện Gamuda cho biết: "Đây là thành tựu lớn nhất của chúng tôi tại Đài Loan (Trung Quốc) kể từ khi gia nhập thị trường cách đây 20 năm. Thành công này là minh chứng cho khả năng của Gamuda trong việc giành được các dự án quy mô lớn tại những thị trường quốc tế đầy cạnh tranh, đồng thời phản ánh niềm tin mạnh mẽ mà các cơ quan chức năng Đài Loan (Trung Quốc) dành cho năng lực chuyên môn và khả năng triển khai dự án của chúng tôi".
Dự án Xizhi Donghu MRT là một phần quan trọng trong chiến lược phát triển hạ tầng quy mô lớn của thành phố Tân Bắc, nhằm đáp ứng nhu cầu di chuyển ngày càng tăng của người dân đô thị.
Thành công của Gamuda tại Đài Loan (Trung Quốc) bắt đầu từ việc thực hiện tuyến Kaohsiung MRT Orange Line, dự án từng đoạt giải thưởng vào năm 2008 (trao thầu năm 2002). Từ đó đến nay, Gamuda góp phần trong việc phát triển hạ tầng giao thông hiện đại của Đài Loan (Trung Quốc), bao gồm dự án đường sắt ngầm thành phố Taoyuan trị giá 2,13 tỷ RM (489,6 triệu USD) vào năm 2022 và tuyến MRT Kaohsiung trị giá 3,45 tỷ RM (793 triệu USD) vào năm 2023. Ngoài ra, tập đoàn cũng đã hoàn thành và bàn giao cầu biển Guantang vào tháng 10/2023, đồng thời đang triển khai Đê Biển tại cảng Đài Bắc và đường truyền tải điện ngầm 161kV từ Songshu đến Guanfeng
Vào tháng 6/2024, Gamuda được Institutional Investor Research (II Research) - tổ chức nghiên cứu độc lập toàn cầu - công bố nằm trong top 3 doanh nghiệp hàng đầu châu Á trong lĩnh vực xây dựng và phát triển hạ tầng (không tính Nhật Bản). Trong gần ba thập kỷ qua, Gamuda Land, một thành viên của tập đoàn, đã phát triển nhiều khu đô thị hiện đại và cộng đồng thịnh vượng tại nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ.
Thành công của Gamuda tại Đài Loan (Trung Quốc) bắt đầu từ việc thực hiện tuyến Kaohsiung MRT Orange Line trao thầu năm 2002. Từ đó đến nay, Gamuda đã góp phần trong việc phát triển hạ tầng giao thông hiện đại của Đài Loan (Trung Quốc).
Có mặt tại Việt Nam từ năm 2007, Gamuda Land Vietnam đã xây dựng hai khu đô thị xanh là Gamuda City tại Hà Nội và Celadon City ở TPHCM. Tính đến nay, Gamuda Land mở rộng quy mô với tổng cộng 7 dự án tại Việt Nam.
" alt="Gamuda trúng thầu dự án trị giá 998 triệu USD" />Nga phóng tên lửa mới vào Ukraine: "Thẻ đỏ" quyền lực của Tổng thống Putin
Thành Đạt
(Dân trí) - Tổng thống Vladimir Putin dường như muốn gửi thông điệp cứng rắn tới Mỹ và chính quyền Tổng thống đắc cử Donald Trump sau vụ phóng tên lửa mới vào Ukraine.
Tổng thống Nga Vladimir Putin (Ảnh: Reuters).
Tổng thống Nga Vladimir Putin tối 21/11 xác nhận trên truyền hình quốc gia rằng Moscow đã phóng tên lửa thế hệ mới Oreshnik vào thành phố Dnipro của Ukraine để đáp trả việc Kiev tấn công lãnh thổ Nga bằng tên lửa phương Tây. Đây là tên lửa siêu vượt âm tầm trung, không mang đầu đạn hạt nhân.
Ông Putin khẳng định Ukraine không có cách nào để đánh chặn tên lửa thế hệ mới này của Nga khi nó có tốc độ di chuyển nhanh gấp 10 lần âm thanh. Theo Trung tâm Kiểm soát và Chống phổ biến Vũ khí, một tên lửa tầm trung có thể có tầm bắn từ 1.000km đến 3.000km.
Nhà lãnh đạo Nga cảnh báo chính sách khiêu khích của phương Tây có thể dẫn đến hậu quả lớn trong trường hợp leo thang hơn nữa.
Các chuyên gia cho rằng tuyên bố của Tổng thống Putin về việc sử dụng tên lửa mới để tấn công Ukraine được coi là lời cảnh báo quan trọng đối với phương Tây.
Sẵn sàng cho mọi kịch bản
Dmitry Suslov, phó giám đốc Trung tâm Nghiên cứu châu Âu và Quốc tế tại Trường Kinh tế Cao cấp, cho biết tuyên bố của Tổng thống Putin đã chứng minh sự vô ích của các nước phương Tây khi hy vọng Nga sẽ chùn bước.
"Đó là một tuyên bố vô cùng mạnh mẽ, một tín hiệu rõ ràng cho các nước phương Tây rằng họ nên dừng lại, xem xét lại quyết định tấn công tầm xa vào sâu trong lãnh thổ Nga và ngăn chặn sự leo thang hơn nữa, điều mà Nga đã sẵn sàng và sẽ đáp trả", ông Suslov nhận định.
Ông Suslov chỉ ra một thông điệp quan trọng trong bài phát biểu của Tổng thống Putin: "Nga tin chắc rằng phương Tây đã chuyển từ chiến tranh ủy nhiệm sang chiến tranh trực tiếp" và các bên đã "ở trong tình trạng xung đột toàn cầu".
Ông Suslov giải thích rằng tầm bắn của tên lửa mới cho phép chúng "tiếp cận" bất kỳ mục tiêu nào ở châu Âu.
"Để tránh điều này, phương Tây tốt nhất nên hạ nhiệt và xem xét lại quyết định tấn công vào lãnh thổ Nga cũng như dừng mọi cuộc tấn công trong tương lai", chuyên gia nhấn mạnh.
Andrey Kartapolov, người đứng đầu Ủy ban Quốc phòng của Duma Quốc gia (Hạ viện) Nga, cho rằng phương Tây nên "sợ hãi và run rẩy" sau tuyên bố của Tổng thống Putin về việc Nga sử dụng tên lửa mới nhất.
Fabian Rene Hoffmann, chuyên gia về vũ khí tại Đại học Oslo, cho biết theo quan điểm của Nga, "điều mà họ muốn nói với chúng ta là: "Hãy xem, cuộc tấn công đêm qua không phải là vũ khí hạt nhân, nhưng nếu các ông tiếp tục hành động, cuộc tấn công tiếp theo có thể sẽ là đầu đạn hạt nhân"".
Tín hiệu cho phương Tây
Theo tạp chí Forumcủa Brazil, việc Nga sử dụng tên lửa Oreshnik trong chiến dịch quân sự ở Ukraine đã gửi một tín hiệu rõ ràng tới các quốc gia NATO rằng, quân đội Nga có thể tấn công bất kỳ mục tiêu quân sự nào của NATO ở bất kỳ khoảng cách nào.
Forumcho rằng động thái này cũng làm "thức tỉnh" Ba Lan, vì sau khi Ba Lan đưa ra ý tưởng về việc thiết lập vùng cấm bay trên không phận Ukraine, cho phép nước này bắn hạ tên lửa của Nga.
"Ông Putin đã giơ "thẻ đỏ" cho những ai tìm cách leo thang xung đột", chuyên gia Bulgaria Boyan Chukov nhận định.
Giám đốc Khoa học Quân sự của Viện Nghiên cứu Quốc phòng và An ninh Hoàng gia Anh, Matthew Saville, chỉ ra rằng việc Nga bắn tên lửa Oreshnik mới nhất đã gửi một tín hiệu tới phương Tây rằng Moscow đã sẵn sàng tham gia vào cuộc chạy đua tên lửa tầm trung.
Oleg Karpovich, Phó Hiệu trưởng phụ trách công tác khoa học của Học viện Ngoại giao thuộc Bộ Ngoại giao Nga, cho biết Tổng thống Putin đã nói rõ với các nước phương Tây rằng hành động của họ có thể dẫn đến một cuộc xung đột hạt nhân toàn cầu.
Theo Phó chủ tịch đảng Yêu nước Thổ Nhĩ Kỳ (Vatan Partisi) Hakan Topkurul, tuyên bố của Tổng thống Putin liên quan đến việc sử dụng tên lửa siêu vượt âm phi hạt nhân nhằm vào Ukraine là một lời cảnh báo đanh thép đối với phương Tây và NATO.
Cựu sĩ quan Lục quân Mỹ Stanislav Krapivnik, cho rằng, trước hết, vụ phóng tên lửa của Nga đã gửi một thông điệp rất mạnh mẽ tới Mỹ, vì chính ông Donald Trump đã rút khỏi Mỹ Hiệp ước Lực lượng hạt nhân tầm trung, hiệp ước cấm toàn bộ tên lửa có thể phá hủy châu Âu.
Theo ông Krapivnik, Mỹ đã phát triển tên lửa đạn đạo tầm trung của nước này vào thời điểm đó, đồng thời quyết định rút khỏi hiệp ước với lý do rằng Nga cũng đang phát triển tên lửa của riêng mình.
"Nga đã quay lại và phát triển một tên lửa tương đối nhanh chóng, và lại là tên lửa siêu vượt âm di chuyển với tốc độ Mach 10", ông Krapivnik giải thích.
Tổng thống Putin gọi quyết định đơn phương rút khỏi Hiệp ước Lực lượng hạt nhân tầm trung của Mỹ là một sai lầm nghiêm trọng. Ông cũng nhấn mạnh Nga có quyền sử dụng vũ khí tấn công các cơ sở quân sự của những nước sử dụng vũ khí của họ để tấn công Nga.
Theo Điện Kremlin, Moscow đã cảnh báo Washington về cuộc tấn công sắp xảy ra trước 30 phút thông qua đường dây liên lạc để giảm thiểu rủi ro xung đột hạt nhân. Tuy nhiên, ông Krapivnik cho rằng, mặc dù Mỹ rõ ràng đã chuyển thông báo cho chính quyền Ukraine, nhưng Kiev vẫn không biết điều gì sắp xảy ra hoặc loại vũ khí nào đã tấn công họ.
Theo tạp chí Economist, vụ phóng tên lửa mới là nỗ lực của Nga nhằm thuyết phục các nước phương Tây kiềm chế không gia tăng sự can dự vào cuộc xung đột ở Ukraine.
Economist nhận định, Tổng thống Putin muốn gửi thông điệp tới chính quyền Tổng thống đắc cử Donald Trump, khi họ vẫn đang trong quá trình định hình cách tiếp cận với cuộc xung đột Ukraine.
Economistlưu ý rằng, sau khi phê duyệt học thuyết hạt nhân mới vào ngày 19/11, Nga phát thông điệp cảnh báo rằng họ có thể sẽ tăng cường các biện pháp đáp trả nỗ lực quân sự của Kiev và phương Tây. Theo Economist, việc sử dụng tên lửa Oreshnik đã trở thành "một phần của kỷ nguyên mới về chiến tranh tên lửa".
Chứng minh năng lực
Theo Ralph Bosshard, một trung tá Thụy Sĩ đã nghỉ hưu chuyên nghiên cứu về chiến lược chính trị và quân sự, quốc gia đã cung cấp viện trợ quân sự cho Kiev nên cân nhắc xem liệu họ có đánh giá thấp năng lực của Nga hay không.
"Đây là lần đầu tiên chứng minh khả năng của tên lửa. 2 năm trước, Mỹ và các đồng minh phương Tây thậm chí còn không tin rằng Nga có bất kỳ tên lửa siêu vượt âm nào. Điều đó cho thấy sự thiếu hiểu biết hoàn toàn về nền kinh tế và năng lực quân sự của Nga", cựu sĩ quan Lục quân Mỹ Stanislav Krapivnik nhận định.
Karin Kneissl, cựu Ngoại trưởng Áo và là người đứng đầu Trung tâm GORKI tại Đại học St. Petersburg cho biết Tổng thống Putin đã đáp trả nhiều hành động khiêu khích của NATO. Ông cho rằng cả Mỹ và phương Tây đều không thể đánh chặn tên lửa siêu vượt âm mới của Nga.
Theo Ivan Kyrychevskyi, nhà phân tích quân sự tại Defense Express,Ukraine không có radar nào có khả năng phát hiện những tên lửa như Oreshnik khi đang bay qua tầng khí quyển, cũng như không có hệ thống phòng không nào có khả năng bắn hạ chúng.
Chuyên gia cho biết, điều đó khiến việc đánh chặn Oreshnik trở nên khó khăn, nếu không muốn nói là gần như không thể. Các tên lửa này có thể bay xa, cao và nhanh, đạt tốc độ siêu vượt âm.
"Đây là một lời đe dọa hạt nhân đối với cả Ukraine và châu Âu. Đó là một tín hiệu khá sắc bén", ông Karako cho biết thêm.
Tom Karako, giám đốc dự án phòng thủ tên lửa tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế tại Washington cho biết, mặc dù các tên lửa khác của Nga được phóng vào Ukraine cũng có thể mang đầu đạn hạt nhân nhưng điều khiến tên lửa tầm trung mới trở nên đáng báo động, ngoài tầm bắn, là khả năng bắn nhiều đầu đạn hạt nhân.
Theo Tass, RT, NYT" alt="Nga phóng tên lửa mới vào Ukraine: "Thẻ đỏ" quyền lực của Tổng thống Putin" />Ông Biden nói NATO tan rã sẽ là "thảm họa cho thế giới"
Đức Hoàng
(Dân trí) - Tổng thống Mỹ Joe Biden chỉ trích đối thủ đảng Cộng hòa Donald Trump là mối đe dọa với NATO, cho rằng sẽ là thảm họa cho thế giới nếu liên minh này tan rã.
Tổng thống Mỹ Joe Biden (Ảnh: Reuters).
Trả lời phỏng vấn kênh Univision, ông Biden cáo buộc người tiền nhiệm Donald Trump không chỉ là "mối đe dọa hàng đầu" đối với tự do và dân chủ Mỹ mà còn làm xói mòn sự đoàn kết của NATO.
Ông Biden nhắc tới việc đề xuất viện trợ trị giá 60 tỷ USD của Mỹ cho Ukraine vẫn đang kẹt lại ở quốc hội nước này do đảng Cộng hòa và Dân chủ bất đồng ý kiến.
Ông cho rằng, tình thế này "rất nguy hiểm" cho sự đoàn kết của NATO, đồng thời cáo buộc ông Trump và đảng Cộng hòa đang làm ảnh hưởng tới gói viện trợ quan trọng cho Kiev.
"Ông Trump điều hành đảng Cộng hòa. Mọi người trong đảng đều e ngại đối đầu với ông Trump dù họ có đồng ý với ông ấy hay không. Đó là điều rất nguy hiểm. Điều cuối cùng chúng ta muốn thấy là chứng kiến NATO bắt đầu tan rã. Đó sẽ là thảm họa với Mỹ, với châu Âu và với thế giới", ông Biden nhấn mạnh.
Tổng thống Mỹ thừa nhận Washington đã hết cách để cung cấp thêm viện trợ quân sự cho Ukraine nếu như quốc hội Mỹ không thống nhất được ngân sách mới.
Ông Biden cũng bày tỏ niềm tự hào về việc NATO đã kết nạp thêm được 2 thành viên mới là Phần Lan và Thụy Điển trong 2 năm qua, cho rằng đây là một thành tựu lớn trong sự nghiệp của ông.
"NATO đã làm được điều mà tôi rất tự hào. Tôi đã gắn bó với NATO trong suốt sự nghiệp của mình. Chúng ta đã có thể mở rộng NATO và chúng ta thêm hàng nghìn km biên giới vì có hai quốc gia Bắc Âu đã gia nhập NATO. Có nhiều quốc gia NATO dọc theo biên giới Nga", ông Biden nói.
Nga trong nhiều năm đã bày tỏ quan ngại về việc NATO mở rộng về phía biên giới nước này, coi các chính sách của NATO là một mối đe dọa hiện hữu.
Mặt khác, trong nhiều năm qua, cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump từng nhiều lần chỉ trích NATO.
Ông từng gây tranh cãi khi tuyên bố vào năm 2017 rằng NATO đã "lỗi thời". Sau đó, ông liên tục chỉ trích Đức và các đồng minh khác của Mỹ vì không chi tiêu đủ cho ngân sách quốc phòng và đẩy gánh nặng lên Mỹ.
Hồi tháng 2, New York Timesdẫn nguồn thạo tin cho biết, các cuộc thảo luận không chính thức được cho là đã diễn ra ở Đức và một số quốc gia châu Âu khác về nguy cơ tan rã của NATO nếu ông Trump tái đắc cử tổng thống Mỹ.
Trong bài phát biểu ngày 10/2 tại sự kiện vận động tranh cử ở South Carolina, ông Trump đã kể lại một cuộc họp với các lãnh đạo NATO.
Theo ông Trump, khi một lãnh đạo nước lớn hỏi rằng: "Nếu chúng tôi không đóng góp ngân sách quốc phòng đầy đủ và Nga tấn công chúng tôi, Mỹ có bảo vệ chúng tôi không?".
Ông Trump trả lời: "Các bạn không đóng góp đủ? Các bạn làm không đúng nghĩa vụ. Nếu điều đó xảy ra, chúng tôi sẽ không bảo vệ các bạn. Trên thực tế, tôi sẽ khuyến khích họ làm bất cứ điều gì họ muốn. Bạn phải đóng góp".
Phát biểu trên đã hứng hàng loạt chỉ trích từ các đồng minh của Mỹ trong NATO và cả từ ông Biden.
Theo RT" alt="Ông Biden nói NATO tan rã sẽ là "thảm họa cho thế giới"" />Điều kiện tách thửa đất mới nhất tại Bắc Giang
Dương Tâm
(Dân trí) - Theo quy định mới nhất của UBND tỉnh Bắc Giang, đất ở nếu muốn tách thửa phải có diện tích tối thiểu 32m2, mặt tiền tối thiểu 4m, chiều sâu so với chỉ giới xây dựng nếu có ít nhất là 5,5 m.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang Lê Ô Pích vừa ký ban hành Quyết định số 24/2024 về việc quy định chi tiết hạn mức giao đất ở, hạn mức công nhận đất ở; diện tích tối thiểu và điều kiện tách thửa, hợp thửa đất và một số vấn đề khác liên quan tới chuyển nhượng, chuyển đổi mục đích sử dụng đất.
Đất ở phải có diện tích đất tối thiểu 32m2 thuộc các phường của TP Bắc Giang và đất ở đô thị tại các thị trấn, các thị trấn chuyển thành phường và tại các thị xã. Bên cạnh đó, diện tích tối thiểu 50m2 tại các xã thuộc địa giới hành chính huyện, thị xã chuyển thành phường, thị trấn do thành lập mới.
Kích thước mặt tiền tối thiểu là 4m, chiều sâu so với chỉ giới xây dựng nếu có tối thiểu 5,5m, đối với thửa đất gốc có chiều sâu hiện hữu từ 5,5m trở lên. Đối với thửa đất sau khi Nhà nước thu hồi đất, thửa đất có chiều sâu hiện hữu nhỏ hơn 5,5m thì chiều sâu tối thiểu phải đảm bảo 3m.
Đối với đất ở không thuộc các trường hợp trên, thì thửa đất sau khi tách thửa phải có diện tích đất ở tối thiểu 70m2. Kích thước mặt tiền tối thiểu 4m, chiều sâu so với chỉ giới xây dựng nếu có tối thiểu 8m đối với thửa đất gốc có chiều sâu hiện hữu từ 8m trở lên.
Trường hợp thửa đất sau khi Nhà nước thu hồi đất, thửa đất có chiều sâu hiện hữu nhỏ hơn 5,5m, thì chiều sâu tối thiểu phải đảm bảo 5m.
Nếu thửa đất được Nhà nước giao đất, cho thuê đất để thực hiện dự án đầu tư thì việc tách thửa đất theo dự án đã được chấp thuận theo quy định của pháp luật về đầu tư.
Một dự án bất động sản tại TP Bắc Giang (Ảnh minh họa: Dương Tâm)
Cũng theo Quyết định 24 của UBND tỉnh Bắc Giang, hạn mức giao đất ở cho cá nhân, tại đô thị thuộc các phường của TP Bắc Giang (trừ trường hợp các xã thuộc địa giới hành chính các huyện, thị xã chuyển thành phường, thị trấn do thành lập mới, chia tách, sáp nhập địa giới hành chính) tối đa là 100m2.
Còn đất ở đô thị tại các thị trấn, đất ở tại các thị trấn chuyển thành phường; đất ở tại các phường thuộc thị xã Việt Yên; đất ở tại các xã: Dĩnh Trì, Song Khê, Tân Tiến, Đồng Sơn, Tân Mỹ, Song Mai thuộc TP Bắc Giang; đất ở tại các xã thuộc địa giới TP Bắc Giang chuyển thành phường; đất ở tại nông thôn bám đường gom cao tốc, quốc lộ, tỉnh lộ tối đa là 120m2.
Trong khi đó, đất ở tại các xã thuộc địa giới hành chính các huyện, thị xã chuyển thành phường, thị trấn do thành lập mới, chia tách, sáp nhập địa giới hành chính (sau khi Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về thành lập mới, chia tách, sáp nhập địa giới hành chính có hiệu lực) tối đa 200m2.
Đất ở tại xã trung du thuộc các huyện, thành phố, thị xã tối đa 300m2. Đất ở tại xã miền núi thuộc các huyện, thị xã tối đa 360m2.
Nếu thửa đất được hình thành trước ngày 18/12/1980 thì diện tích đất ở được xác định bằng 5 lần hạn mức giao đất ở tương ứng với từng vùng, khu vực quy định nhưng không vượt quá diện tích thửa đất đang sử dụng và tối đa 800m2.
Còn thửa đất được hình thành từ ngày 18/12/1980 đến trước ngày 15/10/1993 thì hạn mức công nhận đất ở được xác định bằng 3 lần hạn mức giao đất ở tương ứng với từng vùng, khu vực quy định nhưng tổng diện tích không vượt quá diện tích thửa đất đang sử dụng và tối đa là 600m2.
Theo UBND tỉnh Bắc Giang, Quyết định 24/2024 chính thức được áp dụng từ ngày 21/9, thay thế Quyết định 40/2021 và Quyết định 44/2023 của tỉnh.
" alt="Điều kiện tách thửa đất mới nhất tại Bắc Giang" />
- ·Nhận định, soi kèo Lazio vs Roma, 1h45 ngày 14/4: Derby của Roma
- ·ISW: Nga tiến quân ở Pokrovsk và Ugledar, gây sức ép mạnh lên Ukraine
- ·Bộ Xây dựng: Giá chung cư Hà Nội, TPHCM có dấu hiệu chững lại vì đã cao
- ·Bắc Ninh có thêm dự án khu công nghiệp 14ha gần đường vành đai 4
- ·Nhận định, soi kèo Nam Định vs TP.HCM, 18h00 ngày 13/4: Băng băng về đích
- ·Tổng thống Putin ký luật xóa nợ cho tân binh sang Ukraine tham chiến
- ·Ông Trump bị kết 34 tội danh, đối mặt với nguy cơ ngồi tù
- ·Bà Harris giành đủ phiếu để tranh chức tổng thống với ông Trump
- ·Nhận định, soi kèo Telavi vs Gagra Tbilisi, 23h00 ngày 14/4: Phá dớp đối đầu
- ·Ông Trump nhận được 35 triệu USD trong 1 ngày, phá sâu kỷ lục gây quỹ
Nga sẵn sàng thỏa hiệp một cách hợp lý với Ukraine
Đức Hoàng
(Dân trí) - Tổng thống Nga Vladimir Putin khẳng định Nga sẵn sàng thương lượng một giải pháp cho cuộc xung đột ở Ukraine mà 2 bên sẽ đều thỏa hiệp.
Chiến sự Nga - Ukraine vẫn diễn ra rất khốc liệt (Ảnh minh họa: AFP).
Trả lời phỏng vấn truyền thông bên lề hội nghị thượng đỉnh BRICS ở Kazan, Tổng thống Putin cho biết Nga sẵn lòng cùng Ukraine tìm ra một giải pháp thông qua thương lượng, trong đó 2 bên sẽ cùng thỏa hiệp.
Ông Putin đưa ra câu trả lời trên khi được hỏi liệu chính phủ của ông hình dung thế nào về việc chấm dứt chiến sự với Ukraine.
"Bất kỳ kết quả nào cũng phải có lợi cho Nga, và tôi nói thẳng điều đó", ông nói. Tuy nhiên, Moscow không loại trừ khả năng thỏa hiệp từ phía mình miễn là chúng "hợp lý", nhà lãnh đạo Nga nói thêm.
Tuy nhiên, ông cho rằng, việc Ukraine không muốn đàm phán khiến mọi cuộc thảo luận về những gì Moscow sẵn sàng đưa ra trở nên vô nghĩa.
Ông Putin cho biết Moscow gần đây đã nhận được đề xuất nhằm thảo luận về một thỏa thuận khả thi đến từ Ukraine và do Thổ Nhĩ Kỳ làm trung gian.
"Chúng tôi đã đồng ý, và ngày hôm sau Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky công khai tuyên bố rằng ông sẽ không đàm phán bất cứ điều gì. Điều này thực sự phi lý, khó có thể dự đoán. Không có kế hoạch nào có thể dựa trên nền tảng này. Vì vậy, không có ý nghĩa gì khi thảo luận về việc liệu chúng ta có đạt được thỏa thuận hay không và thỏa thuận đó sẽ là gì", ông Putin giải thích.
Tổng thống Putin vào tháng 6 đã đưa ra một đề xuất hòa bình mới nhằm giải quyết cuộc xung đột ở Ukraine. Đề xuất này dự kiến công nhận bán đảo Crimea, 2 vùng Donetsk và Lugansk cũng như các vùng Kherson và Zaporizhia là các khu vực của Nga, duy trì tình trạng không liên kết và phi hạt nhân của Ukraine, phi quân sự hóa và phi phát xít hóa nước này cũng như dỡ bỏ các lệnh trừng phạt đối với Nga. Ông Putin cũng kêu gọi Ukraine duy trì tình trạng trung lập, không gia nhập NATO.
Ukraine đã bác bỏ sáng kiến này. Tổng thống Zelensky mô tả đề xuất của Moscow là tối hậu thư.
Cuối năm 2022, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã đưa ra công thức hòa bình gồm 10 điểm để đi đến chấm dứt xung đột với Nga. Trong số các điểm của công thức hòa bình này có yêu cầu Nga rút hết quân khỏi lãnh thổ Ukraine, khôi phục đường biên giới năm 1991 cho Ukraine và bồi thường cho chiến tranh cho Kiev.
Nga cũng bác bỏ những điều khoản này.
Theo RT" alt="Nga sẵn sàng thỏa hiệp một cách hợp lý với Ukraine" />HUD đang kinh doanh ra sao?
Mộc An
(Dân trí) - Kết quả kinh doanh của HUD từ đầu năm đến nay khả quan, song liên tục sụt giảm từ năm 2017 đến nay. Nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu ở mức cao, dao động 2,5 đến 3,1 lần.
Tổng Công ty Đầu tư phát triển nhà và đô thị - Công ty TNHH (HUD) vừa công bố báo cáo tài chính hợp nhất bán niên năm 2024 với những kết quả kinh doanh khả quan. Cụ thể, doanh thu thuần của công ty đạt gần 1.792 tỷ đồng, gấp đôi so với cùng kỳ năm trước. Lợi nhuận sau thuế đạt 136,7 tỷ đồng, tăng 63% so với cùng kỳ năm 2023.
Mặc dù vậy, kết quả kinh doanh của tổng công ty này vẫn trong xu hướng suy giảm từ năm 2017 đến nay. Số liệu cho thấy năm 2017 đơn vị này ghi nhận mức doanh thu thuần hơn 6.182 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 457,5 tỷ đồng. Tuy nhiên đến năm 2023, doanh thu thuần và lợi nhuận giảm về chỉ còn tương ứng 2.277 tỷ đồng và 166,3 tỷ đồng.
Biên lợi nhuận sau thuế giảm từ mức 7% năm 2017 về chỉ còn 3-5% trong giai đoạn 2018-2022. Tỷ suất sinh lời này được cải thiện về bằng mốc cũ vào năm 2023 và đạt 8% trong nửa đầu năm nay.
Báo cáo tài chính cho thấy lợi nhuận doanh nghiệp chủ yếu đến từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính cũng như các hoạt động khác không đáng kể.
Nửa đầu năm nay, hoạt động kinh doanh bất động sản của HUD khởi sắc khi đạt 1.475,2 tỷ đồng (đóng góp hơn 82% doanh thu thuần), gấp 2,7 lần so với cùng kỳ năm 2023. Doanh thu thuần từ hoạt động bán hàng cũng đạt 209 tỷ đồng, gấp 5 lần so với trước. Tuy nhiên doanh thu từ cung cấp dịch vụ lại giảm mạnh từ 220,5 tỷ đồng xuống còn 51 tỷ đồng.
Tại ngày 30/6 năm nay, tổng tài sản của HUD ở gần 15.123 tỷ đồng, tăng 11% so với đầu năm. Trong đó tài sản ngắn hạn ở mức 11.982 tỷ đồng, chiếm 79,2% tổng tài sản. Tài sản dài hạn chỉ chiếm gần 21%.
Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tài sản ngắn hạn là hàng tồn kho với giá trị 9.495 tỷ đồng, tăng 19% so với hồi đầu năm nay. Doanh nghiệp cho biết một số tài sản hình thành trong tương lai như tòa nhà văn phòng HUD Building tại quận Long Biên được làm tài sản thế chấp đảm bảo cho các khoản vay dài hạn tại BIDV chi nhánh Hà Nội.
Ở phía bên kia bảng cân đối kế toán, nợ phải trả chiếm 75,6% nguồn vốn của doanh nghiệp tại ngày 30/6. Trong đó phần lớn là nợ ngắn hạn, ở mức gần 5.320 tỷ đồng, tăng 40% so với hồi đầu năm. Đáng chú ý là thuế và các khoản phải nộp Nhà nước tăng vọt từ mức gần 77 tỷ đồng lên 1.595,4 tỷ đồng thời điểm giữa năm, chủ yếu do tăng thuế nhà đất, tiền thuê đất.
Thuế nhà đất, tiền thuê đất phải trả của HUD tăng vọt trong nửa đầu năm (Nguồn: BCTC).
Công ty có nợ vay tài chính hơn 3.973 tỷ đồng, trong đó chủ yếu là vay dài hạn (2.125 tỷ đồng). Khoản vay dài hạn lớn nhất tại BIDV chi nhánh Hà Nội, giá trị 819 tỷ đồng. Các khoản vay này được dùng để thực hiện thanh toán các chi phí đầu tư dự án khu nhà ở An Sinh (Bình Dương), dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu đô thị mới Thanh Lâm - Đại Thịnh 2 (Hà Nội), khu đô thị mới Đông Tăng Long (TPHCM).
Xét về cơ cấu nguồn vốn, HUD có tỷ lệ đòn bẩy nợ phải trả so với vốn chủ sở hữu ở mức cao khi duy trì ở mức 2,5 lần tại thời điểm cuối năm giai đoạn 2017-2022. Đến cuối năm 2023, tỷ lệ này tăng lên 2,7 lần và giữa năm 2024 lên mức 3,1 lần.
Tổng Công ty Đầu tư phát triển nhà và đô thị là doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ Xây dựng với ngành nghề kinh doanh chủ yếu là đầu tư phát triển các khu đô thị mới và nhà ở, kinh doanh bất động sản. Một số dự án được phát triển bởi HUD có thể kể đến như khu đô thị mới Định Công, khu đô thị mới Pháp Vân, khu đô thị mới Việt Hưng.
" alt="HUD đang kinh doanh ra sao?" />Toan tính của Mỹ khi cho Ukraine tấn công Nga bằng tên lửa ATACMS
Minh Phượng
(Dân trí) - Việc Ukraine được Mỹ cho phép dùng tên lửa ATACMS tấn công sâu vào lãnh thổ Nga đã buộc Moscow phải định nghĩa lại an ninh tuyến sau.
Tên lửa ATACMS khai hỏa (Ảnh minh họa: AFP).
Ukraine đã hành động
Như vậy sau nhiều lần nâng lên, đặt xuống, cuối cùng Washington cũng "bật đèn xanh" cho Kiev sử dụng tên lửa đạn đạo chiến thuật lục quân (ATACMS) mà Mỹ viện trợ, tập kích sâu trong lãnh thổ Nga. Bộ Quốc phòng Nga ngày 19/11 xác nhận Ukraine đã hành động.
Bộ Quốc phòng Nga tuyên bố, Kiev bắt đầu các cuộc tấn công quy mô lớn bằng tên lửa ATACMS, tập kích một số cơ sở ở Nga. Thông tin chính thức về thương vong và quy mô tàn phá vẫn đang được làm rõ nhưng thực tế việc sử dụng những tên lửa tầm xa này đã được xác nhận.
"Kết quả của trận chiến chống tên lửa, các kíp chiến đấu của hệ thống phòng không S-400 và Pantsir đã bắn hạ 5 tên lửa và làm hư hại một quả khác. Các mảnh vỡ của nó rơi xuống khu vực kỹ thuật của một cơ sở quân sự ở vùng Bryansk, gây ra đám cháy và được dập tắt kịp thời", Bộ Quốc phòng Nga cho biết.
Việc sử dụng ATACMS trở nên khả thi vì trước đây, những tên lửa này được cho là đã bị cài phần mềm khống chế, không cho phép chúng vượt ra ngoài biên giới Ukraine.
Người phát ngôn Điện Kremlin, Dmitry Peskov gọi những hành động này là "một vòng leo thang xung đột mới" và nhấn mạnh rằng, điều đó sẽ khiến xung đột leo thang nghiêm trọng.
Việc sử dụng ATACMS của Ukraine tấn công lãnh thổ Nga, cũng gây lo ngại trong cộng đồng quốc tế. Một số nhà phân tích phương Tây cảnh báo rằng, những hành động như vậy có thể ảnh hưởng đến tiến trình xung đột, cũng như làm gia tăng căng thẳng giữa Nga và các nước NATO.
Để đáp trả, hôm 21/11 Nga đã phóng tên lửa đạn đạo siêu vượt âm thế hệ mới, đánh trúng một nhà máy quốc phòng của Ukraine ở Dnipro. Phòng không Ukraine đã bó tay, không thể đánh chặn.
Tuy nhiên, bất chấp đòn răn đe cứng rắn của Moscow, đêm 24-25/11, Ukraine tiếp tục sử dụng tên lửa ATACMS mang đầu đạn chùm tập kích một sân bay quân sự của Nga ở vùng Kursk. Hiện chưa rõ liệu vụ việc này có được coi là căn cứ để leo thang căng thẳng hơn nữa hay không?
Bản đồ tầm bắn và vùng ảnh hưởng của các loại tên lửa Ukraine trên lãnh thổ Nga (Ảnh: Rybar).
Toan tính của Mỹ
Chính quyền của Tổng thống Biden, sau nhiều tháng cân nhắc và do dự, cuối cùng đã bật đèn xanh cho Ukraine tấn công các mục tiêu trong lãnh thổ Nga, bằng ATACMS tầm xa, đánh dấu sự leo thang đáng kể về năng lực mà Kiev có.
Trọng tâm ban đầu của các cuộc không kích sẽ là lực lượng Nga và Triều Tiên tập trung tại khu vực Kursk. Từ đầu tháng 8, Quân đội Ukraine (AFU) đã chiếm một số khu vực ở tỉnh Kursk, với diện tích khoảng 1.000km2. Để đánh bật quân Ukraine và giành lại lãnh thổ bị chiếm đóng, Nga được cho là đã tập hợp một lực lượng gồm 50.000 quân, trong đó có khoảng 10.000 binh sĩ Triều Tiên.
Việc sử dụng ATACMS tấn công vào lãnh thổ Nga, bổ sung thêm phương án tiến công mới cho Ukraine. Với tầm bắn lên tới 300km, những tên lửa ATACMS, sẽ cung cấp cho Ukraine khả năng đánh vào các mục tiêu quan trọng nằm sâu trong các khu vực do Nga kiểm soát. Ngoài Kursk, phạm vi tấn công của ATACMS có thể mở rộng sang các tỉnh giáp biên giới khác của Nga.
Việc Washington cho phép Kiev sử dụng ATACMS tấn công sâu vào lãnh thổ Nga, được coi là phản ứng trực tiếp đối với sự hỗ trợ quân sự ngày càng tăng của Triều Tiên đối với Nga. Các thông tin của tình báo phương Tây cho thấy, số lượng quân Triều Tiên được triển khai để hỗ trợ các hoạt động của Nga có thể tăng lên tới 100.000 người.
Nga và Triều Tiên đến nay tiếp tục bác bỏ cáo buộc Triều Tiên đưa quân đến Nga để tham chiến, cho rằng những cáo buộc này là vô căn cứ. Mặt khác, Moscow nêu rõ, kể cả kịch bản Bình Nhưỡng đưa lính đến Nga cũng không vi phạm luật pháp quốc tế.
Dù vậy, các chuyên gia nhận định, bằng cách nhắm mục tiêu vào liên quân Nga - Triều, Ukraine muốn phá vỡ liên minh đang phát triển này và làm suy yếu khả năng củng cố lực lượng của Moscow.
Trước đó, Ukraine đã đệ trình một danh sách các mục tiêu tiềm năng cho Washington, bao gồm các kho đạn, kho nhiên liệu và sân bay quân sự nằm cách biên giới hàng trăm km. Việc lựa chọn các mục tiêu phản ánh một chiến lược được tính toán, nhằm làm suy yếu khả năng hậu cần và hoạt động của Nga, có khả năng buộc quân đội của nước này phải chuyển sang thế phòng thủ nhiều hơn.
Việc Mỹ chính thức cho phép Ukraine sử dụng tên lửa ATACMS, đánh dấu bước chuyển quan trọng trong khả năng của Kiev, trong việc tiến hành các cuộc tấn công chính xác sâu trong lãnh thổ Nga. Sự phát triển này, mở ra một chiều hướng mới cho cuộc xung đột đang diễn ra, với những tác động sâu sắc đến cả các hoạt động quân sự chiến lược và các tính toán địa chính trị.
ATACMS - được biết đến với độ chính xác cao và tầm bắn xa, có thể phóng từ hệ thống tên lửa phóng loạt HIMARS hoặc M270, có tầm bắn lên tới 300km, tùy thuộc vào biến thể - cho phép lực lượng Kiev tấn công vào các cơ sở hạ tầng quan trọng và các trung tâm hậu cần của Nga mà trước đây nằm ngoài tầm với của họ.
Việc Kiev triển khai trên chiến trường loại vũ khí uy lực này đã chứng minh khả năng phá vỡ các tuyến tiếp tế và cấu trúc chỉ huy của Nga, đồng thời nó không chỉ là một bản nâng cấp kỹ thuật cho kho vũ khí của Ukraine, mà còn báo hiệu một sự thay đổi trong nguyên tắc hoạt động của lực lượng Kiev.
Bằng cách tấn công vào an ninh hậu phương của Nga, Ukraine tìm cách làm suy yếu các lợi thế về hậu cần và hoạt động của Moscow. Các kho hậu cần, vũ khí và các nút giao thông quan trọng để duy trì các hoạt động tiền tuyến đang bị đe dọa trước loại tên lửa này.
Điều này có thể buộc quân đội Nga phải điều chỉnh chiến lược hậu cần của mình, bằng cách phân tán các kho hậu cần thành những kho nhỏ hơn, hoặc chuyển các kho này xa hơn khỏi tiền tuyến, như vậy sẽ làm khó khăn thêm chuỗi cung ứng.
Về mặt chiến lược, sự cho phép của Mỹ, nhấn mạnh sự tự tin ngày càng tăng của Washington, vào khả năng sử dụng vũ khí hiện đại "một cách có trách nhiệm" của Ukraine. Nhà Trắng trước đây đã thận trọng trong việc cung cấp các quyền như vậy, một phần vì lo ngại về khả năng leo thang hoặc sử dụng sai mục đích.
Sự thay đổi trong chính sách của Washington, phản ánh cả tính cấp thiết của việc hỗ trợ các nỗ lực phản công của Ukraine và một sự "đánh cược" được tính toán rằng, Ukraine có thể duy trì kỷ luật hoạt động, ngay cả khi giao tranh với các mục tiêu trong lãnh thổ Nga.
Đối với Moscow, việc triển khai ATACMS đại diện cho một loạt thách thức mới. Các hệ thống phòng không của Nga, mặc dù rất mạnh mẽ ở một số chiến trường nhất định, nhưng hiệu quả không đồng đều trên toàn bộ lãnh thổ rộng lớn mà chúng phải bảo vệ.
Các cuộc tấn công chính xác tầm xa của ATACMS, sẽ thử thách khả năng và tính linh hoạt của hệ thống phòng không của Nga, đặc biệt là ở những khu vực gần các trung tâm hậu cần quan trọng.
Điều này sẽ tạo ra một tình thế "tiến thoái lưỡng nan" về mặt chiến lược: việc tập trung quá mức các hệ thống phòng không, để bảo vệ các mục tiêu quan trọng có thể khiến các khu vực khác bị "hở". Trong khi việc phân tán các hệ thống phòng không để bảo vệ nhiều mục tiêu, sẽ làm giảm hiệu quả chung của chúng.
Chiêu kích thích tâm lý của các cuộc tấn công bằng ATACMS cũng không thể bị bỏ qua. Các cuộc tấn công sâu có khả năng làm xói mòn tinh thần của quân đội Nga, những người có thể coi các khu vực hậu phương ngày càng không an toàn.
Đồng thời, công chúng Ukraine có thể coi các hoạt động này là bằng chứng về năng lực ngày càng tăng của lực lượng vũ trang nước nhà và khả năng chống lại một đối thủ lớn hơn nhiều. Trên trường quốc tế, động thái này sẽ giúp Kiev củng cố về khả năng phục hồi và quyết tâm, có khả năng khiến dư luận quốc tế ủng hộ họ hơn nữa.
Tuy nhiên, không thể bỏ qua những rủi ro leo thang liên quan đến các cuộc tấn công ATACMS. Nga liên tục coi các biện pháp như vậy là khiêu khích, các quan chức Điện Kremlin thường xuyên cảnh báo về "hậu quả không thể lường trước", để đáp trả sự can dự được cho là của NATO hoặc Mỹ.
Trong khi điều khoản sử dụng ATACMS vẫn là một thỏa thuận song phương giữa Washington và Kiev, thì những hàm ý của nó lại vang vọng khắp liên minh NATO, nơi các quốc gia thành viên phải cân nhắc những rủi ro của các hành động trả đũa tiềm tàng từ Moscow.
Khi cuộc xung đột tiếp tục diễn biến, ATACMS đang định nghĩa lại phép tính chiến lược cho cả hai bên.
Đối với Ukraine, những tên lửa này cung cấp một công cụ làm suy yếu sự gắn kết hoạt động của Nga và có khả năng làm thay đổi cán cân trong các chiến trường cục bộ.
Đối với Nga, chúng đặt ra một vấn đề mới và cấp bách cần giải quyết trong một cuộc chiến đã được chứng minh là phức tạp và kéo dài hơn nhiều so với dự đoán.
" alt="Toan tính của Mỹ khi cho Ukraine tấn công Nga bằng tên lửa ATACMS" />Binh sĩ Trung Quốc - Ấn Độ tặng kẹo cho nhau ở biên giới tranh chấp
Đức Hoàng
(Dân trí) - Các quân nhân Ấn Độ và Trung Quốc tặng kẹo cho nhau tại khu vực tranh chấp chủ quyền trong nỗ lực làm xuống thang căng thẳng giữa hai nước đông dân nhất thế giới.
Ấn Độ và Trung Quốc nhất trí xuống thang căng thẳng, đồng thời tặng kẹo cho nhau (Ảnh: AFP).
Quân đội Ấn Độ và Trung Quốc đã trao đổi những hộp kẹo vào ngày 31/10 tại khu vực biên giới tranh chấp chủ quyền ở Himalaya.
Trung Quốc và Ấn Độ, hai quốc gia đông dân nhất thế giới, đã leo thang căng thẳng liên quan tới phần lãnh thổ dọc Đường kiểm soát thực tế.
Tuy nhiên, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã gặp nhau bên lề cuộc họp của BRICS tại Nga vào tuần trước. Đây là lần đầu hai nhà lãnh đạo gặp nhau sau 5 năm.
Trong cuộc họp, ông Tập kêu gọi hai bên "tăng cường giao tiếp và hợp tác", trong khi ông Modi cho biết "lòng tin tưởng lẫn nhau" sẽ định hướng mối quan hệ với Trung Quốc.
Ấn Độ và Trung Quốc đã hoàn tất việc rút quân khỏi 2 điểm trên biên giới ở khu vực Himalaya đang tranh chấp theo đúng kế hoạch, một quan chức quốc phòng Ấn Độ cho biết.
Hai nước láng giềng sở hữu vũ khí hạt nhân đã đạt được thỏa thuận vào tuần trước về việc tuần tra biên giới chung tại vùng Ladakh để chấm dứt tình trạng đối đầu quân sự kéo dài 4 năm, mở đường cho việc cải thiện quan hệ chính trị và kinh tế song phương.
Trung Quốc và Ấn Độ có hàng nghìn km đường biên giới chưa được phân định dọc theo dãy Himalaya. Đường kiểm soát thực tế (LAC) hiện tại là ranh giới ngừng bắn sau khi hai bên tiến hành một cuộc chiến tranh biên giới vào năm 1962. Trong hàng chục năm qua, xung đột ở khu vực tranh chấp chủ quyền vẫn diễn ra.
Ngày 31/10, các bức ảnh do quân đội Ấn Độ công bố cho thấy các binh sĩ hai nước bắt tay nhau và tặng kẹo cho phía còn lại ở khu vực Ladakh và Arunachal Pradesh.
Điều đó báo hiệu sự xuống thang căng thẳng giữa hai nước kể từ cuộc đụng độ năm 2020 tại biên giới, khiến ít nhất 24 người từ hai phía thiệt mạng.
Tuy nhiên, hai cường quốc quân sự vẫn duy trì binh sĩ và vũ khí ở khu vực sâu hơn, do tranh chấp chủ quyền vẫn chưa được giải quyết. Họ sẽ tiến hành tuần tra chung theo thỏa thuận trước đó.
Theo AFP" alt="Binh sĩ Trung Quốc" />
- ·Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Nice, 2h05 ngày 13/4: Lên tận mây xanh
- ·Nhà siêu mỏng, siêu nhỏ ở Hà Nội hết cơ hội tồn tại
- ·Bà Harris nêu kế hoạch trong ngày đầu tiên làm tổng thống nếu đắc cử
- ·Chiêm ngưỡng dinh thự đắt nhất thế giới lối vào nhà chứa được 30 chiếc ô tô
- ·Soi kèo góc Atalanta vs Bologna, 17h30 ngày 13/4: Thế trận căng thẳng
- ·Thông tin mới trong vụ thiếu nữ Việt mất tích tại Anh
- ·Nga tích trữ 1.500 tên lửa, Ukraine đối mặt với mùa đông khó khăn
- ·Hồ sơ công ty liên quan 2 dự án dính vi phạm tại TPHCM
- ·Nhận định, soi kèo Zeleznicar vs Jedinstvo, 23h00 ngày 14/4: Khó tin cửa dưới
- ·Lâm Đồng từ chối đề nghị của ông Đặng Lê Nguyên Vũ