Nhận định, soi kèo HAGL vs TPHCM, 17h00 ngày 17/1: Niềm tin cửa trên

Ngoại Hạng Anh 2025-01-18 05:54:21 8325
ậnđịnhsoikèoHAGLvsTPHCMhngàyNiềmtincửatrêgiải quốc gia ý   Hư Vân - 16/01/2025 18:55  Việt Nam
本文地址:http://tw.tour-time.com/html/69f198679.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc West Ham vs Fulham, 2h30 ngày 15/1

Lực sĩ rao bán huy chương, cứu cô bé hàng xóm

Anh Lê Văn Công, 35 tuổi, quê Hà Tĩnh bị khuyết tật bẩm sinh, phải ngồi xe lăn từ nhỏ. Với những nỗ lực không ngừng nghỉ, anh trở thành vận động viên cử tạ. Năm 2016, tại Brazil, anh là người khuyết tật đầu tiên giành huy chương vàng Paralympics Rio de Janero.

{keywords}
Năm 2016, tại Brazil, anh là người khuyết tật đầu tiên giành huy chương vàng Paralympics Rio de Janero.

Ở đối diện nhà anh, bé Đoàn Thị Bích Hương, 16 tuổi, đang học lớp 11 thì bị ung thư gan giai đoạn cuối. Bố mẹ em làm công nhân, mấy tháng nay phải ở nhà chăm sóc con nên kinh tế rất khó khăn.

Thương bé Hương, anh Công muốn giúp đỡ. Nhưng nhìn khắp nhà chẳng thấy có gì giá trị để mang đi bán. Anh Công quyết định mang chiếc huy chương vàng thế giới của mình đi đấu giá. Ngày 31/10, anh chốt giá 125 triệu đồng, do một giám đốc công ty bất động sản ở Quận 7 ra giá.

{keywords}
Lực sĩ Lê Văn Công (thứ 2 từ phải sang) bán huy chương giúp cô bé hàng xóm chữa bệnh.

Giây phút bàn giao chiếc huy chương mà mình phải nỗ lực rất nhiều để có được, Lê Văn Công không khỏi xúc động. Anh xin phép người đấu giá qua nhà bé Hương, đeo chiếc huy chương vào cổ cô bé và nói: ‘Hương phải cứng rắn lên nhé. Chú tin cháu sẽ vượt qua được những cơn đau do bệnh gây ra’. 

Chứng kiến một người khuyết tật hai chân, phải ngồi xe lăn động viên nữ sinh đang chống chọi với căn bệnh ung thư, mắt ai cũng nhòe đi.

Nam sinh Nghệ An liều mình lao xuống dòng lũ cứu người

Câu chuyện về lòng quả cảm của nam sinh Lương Thế Mạnh (SN 2002 - bản Cánh, Tà Cạ, Kỳ Sơn, Nghệ An) lao mình xuống dòng nước lũ cứu người hồi tháng 9 vừa qua đã chạm đến trái tim nhiều người.

{keywords}
Nam sinh Lương Thế Mạnh (thứ 2 từ phải sang) đã liều mình lao vào dòng lũ cứu 2 người.

Ngày 3/9, trên đường đến trường, đoạn qua bản Bình Sơn 1 (xã Tà Cạ), Mạnh phát hiện dưới lòng sông có 2 người chới với, kêu cứu. Dòng nước gào thét, sóng cuộn trào chỉ trực cuốn trôi họ.

Trong tình thế cấp bách, Mạnh dừng xe, lao mình xuống sông, cố gắng vật lộn với dòng nước lũ để cứu người. Cậu bạn đi cùng thì hô hoán, tìm phao.

Ông La Pa Vin - Phó chủ tịch xã Tà Cạ, đồng thời là nhân chứng, chứng kiến sự việc thông tin, hai nạn nhân được Mạnh cứu sống là anh Vi Văn Quý (SN 2000) và em Moong Văn Kiều (SN 2009), trú tại bản Bình Sơn 1.

Anh Quý là người tàn tật, sống bằng nghề vớt củi trên sông. Do bất cẩn, anh bị ngã xuống sông. Em Kiều đứng trên bờ thấy anh Quý bị nạn liền nhảy xuống cứu nhưng do còn nhỏ, sức khỏe yếu, Kiều cũng bị dòng nước cuốn đi, đúng lúc đó, Mạnh kịp thời lao xuống.

Trước khi tiếp cận được nạn nhân, kéo họ vào bờ an toàn, Mạnh cũng bị cuốn trôi theo dòng nước khoảng 300m. Sau đó, Mạnh bơi ngược dòng trở lại, đến chỗ nạn nhân.

Người đàn ông Sài Gòn tặng cơ ngơi 100 tỷ cho trẻ bị bỏ rơi

Hơn 90 đứa trẻ cơ nhỡ, bất hạnh thiếu tình thương của cha lẫn mẹ đã được tập trung về căn nhà 3 tầng của ông Bùi Công Hiệp (60 tuổi, ở P. Long Trường, Q.9, TP.HCM). Ở đây các cháu được ông Hiệp đứng ra lo toan mọi việc từ nhiều năm nay.

{keywords}
Toàn bộ thửa đất và ngôi nhà 3 tầng có trị giá trên 100 tỷ đã được ông Hiệp chuyển sở hữu cho tất cả các bé.

Tâm sự với PV, ông Hiệp cho biết, những đứa trẻ bị bỏ rơi là những mảnh đời bị thiệt thòi nhất. 

Chính vì điều này, toàn bộ thửa đất và ngôi nhà 3 tầng có trị giá trên 100 tỷ đã được ông chuyển sở hữu cho tất cả các bé. 

{keywords}
Ông Hiệp chăm sóc cho các bé tại cơ sở bảo trợ của mình.

Năm 2019, ông Hiệp lại cùng gia đình thế chấp toàn bộ tài sản hiện có để lấy tiền xây thêm nhà cho các cháu mồ côi, cơ nhỡ.

Hy vọng, với tấm lòng của ông Hiệp và gia đình, hơn 90 mới đứa trẻ bị bỏ rơi sẽ có được một mái nhà chung đẹp đẽ, rộng rãi và một tương lai thật tươi sáng.

Chủ quán bún Hà Nội trả lại khách gần 100 triệu trong túi xách bỏ quên

Câu chuyện được chị Nguyễn Thùy Linh (sinh năm 1988) chia sẻ trên Facebook cá nhân. Chị Linh cho biết, khoảng hơn 9 giờ sáng ngày 5/8, hai vợ chồng chị và một người bạn ra quán bún của anh Nguyễn Văn Minh ở chợ Ninh Hiệp (Yên Viên, Gia Lâm, Hà Nội) ăn sáng.

Tại đây, chị Linh có để quên một chiếc túi da, trong túi có hơn 98 triệu đồng. Gia đình chị Linh cũng có một cửa hàng kinh doanh quần áo ở chợ Ninh Hiệp nên ăn sáng xong vợ chồng chị quay lại cửa hàng làm việc.

3 tiếng sau, khi lấy tiền trả khách, chị Linh mới phát hiện chiếc túi bị mất. Đinh ninh là khó lấy lại được chiếc túi nhưng hai vợ chồng vẫn thử ra quán hỏi. May mắn, anh  Minh (48 tuổi, chủ quán ăn) đã trả lại vợ chồng chị Linh số tiền cùng chiếc điện thoại iPhone X trong túi.

{keywords}
Anh Minh - chủ quán bún trả lại khách gần 100 triệu trong chiếc túi bỏ quên.

Anh Minh cho biết, thấy người chồng đi vào chợ nên anh đoán họ cũng là tiểu thương trong chợ Ninh Hiệp.

Anh Minh chia sẻ, trước kia anh cũng là dân buôn bán trong chợ, sau đó mới ra mở quán ăn được vài tháng nên anh biết làm ăn, buôn bán khó khăn, vất vả mới kiếm được đồng tiền. Vì thế mà anh quyết định trả lại chủ nhân số tiền này.

Người đàn ông Sài Gòn tặng cơ ngơi 100 tỷ, xây thêm nhà nuôi trẻ mồ côi

Người đàn ông Sài Gòn tặng cơ ngơi 100 tỷ, xây thêm nhà nuôi trẻ mồ côi

Từng dành tặng cơ ngơi trị giá trên 100 tỷ cho các bé mồ côi, nay ông Hiệp lại thế chấp toàn bộ gia sản lấy tiền xây thêm nhà nuôi trẻ. 

">

Những cuộc đời được cứu giúp nhờ lòng tốt của người lạ năm 2019

{keywords} 

Phần màu đỏ ở bức ảnh này cho thấy sự gia tăng của chất trắng có tổ chức ở khu vực chịu trách nhiệm cho khả năng ngôn ngữ và đọc hiểu. Đây cũng chính là khu vực hỗ trợ trẻ việc học tập.

Còn dưới đây là bộ não của một đứa trẻ tuổi mầm non dành trung bình 2 tiếng mỗi ngày tiếp xúc với màn hình điện thoại, tivi.

{keywords}
 

Phần màu xanh trong hình cho thấy sự kém phát triển lan rộng và sự thiếu tổ chức của chất trắng cũng ở chính khu vực hỗ trợ việc học tập của trẻ.

Cả 2 hình ảnh này đều tới từ các nghiên cứu mới đây của Trung tâm Khám phá khả năng Đọc và Đọc hiểu của Bệnh viện Nhi Cincinnati (Ohio, Mỹ). Đây là những nghiên cứu đầu tiên cung cấp bằng chứng trong lĩnh vực sinh học thần kinh về những lợi ích của việc đọc sách và những bất lợi tiềm ẩn của việc tiếp xúc với điện thoại, tivi trong việc phát triển não bộ của trẻ.

‘Đây là một giai đoạn quan trọng bởi vì 5 năm đầu đời là thời gian bộ não phát triển nhanh nhất’ – tác giả chính của nghiên cứu, Tiến sĩ John Hutton nhận định.

Nghiên cứu được thực hiện ở 47 đứa trẻ khoẻ mạnh từ 3-5 tuổi và chưa bắt đầu học mầm non.

Chất xám của bộ não chứa phần lớn tế bào não có nhiệm vụ điều khiển cơ thể phải làm gì. Còn chất trắng được tạo nên bởi các sợi có bao myelin, còn được gọi là bó thần kinh. Nó tạo nên sự kết nối giữa tế bào thần kinh và phần còn lại của hệ thống thần kinh.

Sự gia tăng và có tổ chức của chất trắng là yếu tố quan trọng trong việc truyền thông tin giữa các phần khác nhau của não bộ, thúc đẩy các chức năng và khả năng học tập. Nếu không có một hệ thống truyền thông tin phát triển tốt, tốc độ xử lý của não sẽ chậm và gây khó khăn cho việc học tập.

'Ở thời điểm vừa được sinh ra, trẻ có nhiều nơ-ron thần kinh hơn bất kỳ thời điểm nào trong suốt cuộc đời. Tuỳ thuộc vào loại tương tác nào của trẻ với người chăm sóc, sự kết nối giữa các nơ-ron này sẽ được tăng cường. Trải nghiệm sẽ làm tăng sự kết nối giữa các nơ-ron trong não, nhưng ngược lại, nơ-ron nào không được sử dụng tốt sẽ bị bộ não thải loại và chết đi' - Tiến sĩ Hutton cho hay. 

Những đứa trẻ Nhật bị 'bỏ quên' vì quan niệm nuôi con tự lập

Những đứa trẻ Nhật bị 'bỏ quên' vì quan niệm nuôi con tự lập

Bỏ bê con cái, lợi dụng lòng tốt của người khác và thường xuyên tìm cách để con ra khỏi nhà, những ông bố bà mẹ này nghĩ rằng mình đang cho con sống tự lập. 

">

2 hình ảnh đáng kinh ngạc chụp não bộ đứa trẻ đọc sách và đứa trẻ xem điện thoại

Nhận định, soi kèo Al Hazem vs Al Safa, 19h35 ngày 15/1: Cửa dưới thất thế

{keywords}Bộ bàn ghế trị giá gần 1,5 tỷ đồng cả chi phí dát vàng
{keywords}
Để dát vàng toàn bộ bộ sản phẩm này, đội thợ phải làm việc trong vòng 1 tháng
{keywords}
Bộ bàn ghế chiếm gần hết diện tích sân nhà
{keywords}
Những bức tượng dát vàng được đặt trong phòng khách gia đình nghệ nhân Lê Bá Chung
{keywords}
Ông Chung cho biết, những sản phẩm dát vàng nếu bảo quản tốt có thể có tuổi thọ tới hàng trăm năm
{keywords}
 
{keywords}
Bộ câu đối được dát bạc màu 
{keywords}
Bạc màu vàng trông khá giống vàng nhưng người thợ lâu năm có thể phân biệt được dễ dàng
{keywords}
2 người thợ đang đánh giấy ráp các chi tiết của sản phẩm 
{keywords}
Công việc bóc tách lá vàng được thực hiện trong nhà, chủ yếu là do phụ nữ làm
{keywords}
Những lá vàng này còn tiếp tục được đập bằng búa để mỏng hơn nữa
{keywords}
Người trong nghề gọi những việc này là 'làm mâm'
{keywords}
Vàng vụn sẽ được gom để nấu lại
{keywords}
Các thợ đánh quỳ làm nhiệm vụ tán mỏng lá vàng bằng búa đập lên đe đá
{keywords}
Sản phẩm chuột vàng để chơi Tết năm Mậu Tí
{keywords}
Để dát vàng mỗi con chuột cần 1 chỉ vàng
{keywords}
Nhà thờ tổ nghề quỳ vàng bạc và sơn son thếp vàng của xã Kiêu Kỵ
{keywords}
Nhà thờ được xây dựng từ năm 2008, là nơi để các gia đình làm nghề trong xã tụ họp 
{keywords}
Nghề làm quỳ, sơn son thếp vàng ở xã Kiêu Kỵ đã tồn tại khoảng 300-400 năm nay.
Gia đình nặng lòng với nghề đan quạt ở Tây Ninh

Gia đình nặng lòng với nghề đan quạt ở Tây Ninh

 Chiếc quạt có hình trái tim. Màu lá trắng tươi và khi khe phẩy, mùi thơm của lá quyện trong gió...  

">

Chiêm ngưỡng bộ bàn ghế tiền tỷ đại gia dát vàng chơi Tết

{keywords}ThS Tâm lý Nguyễn Bảo Ân.

- Đây là một câu hỏi rất hay, có ý nghĩa rất sâu sắc. Khi ta muốn trao truyền một cái gì đó cho một ai khác thì trước hết ta phải có thứ đó trước đã. Những giá trị truyền thống phải thực sống trong mỗi người chúng ta thì ta mới có thể trao truyền cho thế hệ sau.

Để làm được điều đó, ta cần phải học hỏi để hiểu rõ được bản chất của những giá trị truyền thống chứ không phải vỏ bọc bề ngoài theo kiểu 'giàu sang sinh lễ nghĩa'.

Kinh nghiệm cá nhân tôi thấy rằng dân tộc Việt Nam có những giá trị truyền thống vô cùng sâu sắc, những giá trị này đủ vững chãi để chúng ta nương tựa, giúp chúng ta vượt qua được những khó khăn của thời cuộc. Ta phải học hỏi, khám phá được những giá trị đó để có lợi lạc cho bản thân mình và trao truyền cho thế hệ mai sau.

Ngày Tết, đặt ra một vấn đề được nhiều người nhận định - là sự gắn kết của cha mẹ, con cái ngày càng có nhiều lỏng lẻo. Theo anh điều đó đúng không và nếu có thì nguyên nhân do đâu?

- Nội dung câu hỏi chỉ đúng trong một số trường hợp. Bản thân tôi nhận thấy hiện có rất nhiều gia đình mà sự gắn kết giữa cha mẹ và con cái rất tốt.

Vậy câu hỏi cần đặt ra là điều gì khiến cho sự gắn kết giữa cha mẹ và con cái ở một số gia đình bị lỏng lẻo trong khi ở một số gia đình khác lại không như vậy?

Chúng ta không phủ nhận đời sống hối hả hiện đại đã chi phối và tạo nhiều áp lực cho những cư dân hiện thời. Ai cũng phải vất vả cố gắng để hoàn thành tốt vai trò của mình. Vì vậy, có đôi khi chúng ta không còn tâm trí để ý tới những điều xung quanh, trong đó có cả những người thân yêu của mình.

Theo tôi, cả người lớn cũng như trẻ em cần học hỏi, trang bị cho mình những kỹ năng để quản trị đời sống, công việc, học tập để ta được tự chủ trong đời sống cũng như có thì giờ dành cho bản thân, những người thân yêu và những điều tuyệt vời khác trong cuộc sống.

Trở lại với sinh hoạt Tết, là dịp thích hợp để ngồi lại, để giãi bày, để nói với nhau những gì cần nói, thật cởi mở. Anh có gợi ý gì cho cha mẹ, các bạn trẻ về 'chương trình Tết' trong mỗi gia đình ngày nay?

- Mỗi gia đình đều có một chương trình Tết mang ý nghĩa riêng của mình. Đúng như anh nói, Tết là dịp thích hợp để ngồi lại, để giãi bày, để nói với nhau những gì cần nói, thật cởi mở. Tôi cho rằng mỗi gia đình có thể thêm vào chương trình Tết nhà mình một buổi 'Làm mới'.

Làm mới là thực tập nhìn lại tình trạng của mình và mối liên hệ giữa mình và người thân để có thể hóa giải buồn giận, phá tan mây mù của sự hiểu lầm, đem hạnh phúc trở về để nuôi lớn hạnh phúc ấy.

Làm mới cũng là dịp cho ta cơ hội để nói lời cảm ơn, xin lỗi chân thành, cơ hội để mỗi người cam kết không nghĩ, không nói năng, không hành động những gì làm tổn thương bản thân và những người thương của mình, cam kết chỉ nghĩ suy, nói năng và làm những gì có thể vun bồi được hiểu biết và thương yêu mà thôi.

Xin cảm ơn anh!

Nét đẹp lì xì cần được phát huy đúng

Với câu chuyện lì xì Tết, sau đây là góc chia sẻ của Ths. Trần Thị Lê Dung (Giảng viên ĐH KHXH&NV TP.HCM), chị đang làm nghiên cứu sinh tại Canberra, Úc:

{keywords}
Ths. Trần Thị Lê Dung.

Theo tôi, lì xì là một nét đẹp văn hoá lâu đời vào dịp Tết. Ngày nay trẻ vẫn hào hứng khi nhận lì xì nhưng ý nghĩa của nó cũng biến tướng đi ít nhiều. Việc dạy con trẻ về văn hoá ngày Tết, trong đó có lì xì là hết sức cần thiết.

Người lớn có thể kể cho con nghe về tục lệ nhận lì xì để trẻ hiểu được ý nghĩa tục lệ tặng lì xì. Cha mẹ có thể dặn con phong bao lì xì là giúp xua đuổi quỷ dữ khi con ngủ nên trẻ không nên xé bọc lì xì ra. Cha mẹ có thể dạy con cách thưa gửi, chào hỏi khi khách đến nhà hoặc đi chúc Tết. Dạy con cách cảm ơn khi nhận phong bao lì xì. Những việc làm này của trẻ sẽ khiến tất cả mọi người hài lòng.

Khi hết 3 ngày Tết, cha mẹ có thể giúp con mở các phong bao lì xì. Nếu các con đã đến tuổi sử dụng tiền, từ 8 tuổi trở lên thì cha mẹ có thể giúp con sử dụng hợp lý số tiền đó.

Cha mẹ có thể thảo luận và gợi ý cách sử dụng số tiền này hợp lý như mua đồ dùng học tập, mua đồ chơi, sách hoặc để dành sử dụng dần trong một năm. Hiện nay, một số cha mẹ khuyến khích con bỏ vào sổ tiết kiệm mang tên con cũng là một cách làm hay.

Tôi nghĩ người lớn có vai trò quan trọng trong việc duy trì ý nghĩa của phong tục lì xì. Do đó, cha mẹ nên làm gương cho trẻ: không nên chê bai, so sánh tiền lì xì. Cha mẹ cũng nên tìm hiểu ý nghĩa của phong tục này để nói chuyện với trẻ, giúp cho trẻ hiểu và hành xử đúng.

Hương xuân phủ khắp làng hoa ngoại thành Sài Gòn

Hương xuân phủ khắp làng hoa ngoại thành Sài Gòn

Làng hoa quận 12, TP. HCM đang vào vụ. Nông dân ráo riết chăm sóc đêm ngày để hoa tươi tốt phục vụ tết Nguyên đán Canh Tý 2020.

">

Con cái chúng ta học gì từ Tết

友情链接