当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Aris Limassol vs Pafos FC, 23h00 ngày 2/4: Trở về điểm xuất phát 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Difai Agsu FK vs Karvan FK, 19h00 ngày 3/4: Sáng cửa dưới
Cầu thủ U19 Việt Nam tuyên bố đánh bại U19 Australia lấy vé bán kết
“Đã có nhiều phụ huynh la mắng chúng tôi vì không cung cấp tài liệu cho những học sinh quên không mang theo, khăng khăng yêu cầu những em không làm bài tập về nhà sẽ không bị phạt, hay đơn giản là phàn nàn về việc khen ngợi một học sinh 3 câu nhưng với con họ chỉ 2 câu”.
Ngày 7/9/2023 vừa qua, hàng nghìn giáo viên trên khắp Hàn Quốc đã xuống đường biểu tình, bày tỏ sự thất vọng ngày càng tăng trước mức độ đối xử ngược đãi họ phải nhận từ cả phụ huynh và học sinh, bao gồm cả việc bị buộc tội “lạm dụng trẻ em” khi kỷ luật học sinh. Những giáo viên này đang kêu gọi các nhà chức trách và nhà trường bảo vệ tốt hơn cho họ.
Phong trào này được khơi dậy sau sự ra đi của một giáo viên tiểu học 23 tuổi vào tháng 7/2023. Cô được phát hiện đã tự sát tại một trường học ở thủ đô Seoul sau khi bày tỏ sự lo lắng trước những lời phàn nàn mang tính “bạo lực tinh thần” từ phụ huynh.
Hàng ngàn người đã rời khỏi giảng đường và xuống đường để bày tỏ thương tiếc cô và các thầy cô giáo khác- những người đã tự kết liễu đời mình và yêu cầu thay đổi. Được biết, trước đó, một số trường hợp giáo viên đã tự tử vì từng phải chịu những lời phàn nàn ác ý từ phụ huynh, theo hiệp hội giáo viên Hàn Quốc.
Chính phủ Hàn Quốc hứa sẽ “quan tâm kỹ lưỡng” đến việc nâng cao quyền của giáo viên, tuy nhiên, các cuộc biểu tình có thể sẽ tiếp tục cho đến khi các sửa đổi pháp lý quan trọng được đáp ứng, chẳng hạn như việc thông qua dự luật cho phép giáo viên được miễn trừ khỏi các cáo buộc lạm dụng trẻ em.
“Rất nhiều giáo viên phải chịu đựng”
Với cô B., một giáo viên trung học, cơn ác mộng bắt đầu khi học sinh quay trở lại lớp học sau đại dịch. Khi học sinh thường xuyên không mang tài liệu đến lớp, thậm chí sau nhiều lần nhắc nhở, cô B. đã phạt bằng cách bắt những học sinh đó đứng trong lớp. Tuy nhiên, một số học sinh đã gây ồn ào và làm gián đoạn lớp học, thể hiện hành vi thiếu tôn trọng khi bị kỷ luật.
Một phụ huynh đã phàn nàn về hình phạt khiến cô B. bị buộc tội bạo hành tinh thần. Cô đã bị đình chỉ giảng dạy mà không có một cuộc điều tra thích hợp. Khi yêu cầu làm rõ những hiểu lầm với các bên liên quan, cô B. cho biết những yêu cầu đó đã không được đáp ứng.
Cô B. cảm thấy không được ban giám hiệu nhà trường và cơ quan giáo dục hỗ trợ và bị áp lực phải nghỉ ốm. Cô nói rằng cô phải đối mặt với những lời đe dọa bị cách chức và bị rơi vào một cuộc chiến pháp lý kéo dài, tốn kém và đầy cảm xúc.
“Sau hơn một năm, thẩm phán đã ra phán quyết có lợi cho tôi với bản án ‘không có tội’. Tuy nhiên, cơ quan quản lý giáo dục vẫn áp dụng các biện pháp kỷ luật, trái ngược với kết quả điều tra. Điều này dẫn đến việc tiền lương không được trả đầy đủ, buộc phải chuyển trường và bỏ lỡ cơ hội thăng tiến”, cô B. nói.
“Tôi vẫn phải vật lộn với cảm xúc đau khổ và rối loạn lo âu do sự kiện đau buồn này gây ra. Sức khỏe thể chất của tôi cũng ngày càng xấu đi. Rất nhiều giáo viên khác đang phải chịu đựng”.
Đề xuất cấm phụ huynh liên hệ trực tiếp với giáo viên
Bộ Giáo dục Hàn Quốc đã bắt đầu thực hiện các bước để bảo vệ giáo viên khỏi bị phụ huynh ngược đãi. Họ tuyên bố sẽ khởi động một hệ thống phản hồi khiếu nại mới, trong đó phụ huynh sẽ bị cấm liên hệ trực tiếp với giáo viên để khiếu nại.
Bộ cũng có kế hoạch ủng hộ những sửa đổi pháp lý cần thiết để phân biệt sự hướng dẫn hợp pháp của giáo viên với việc lạm dụng trẻ em, đồng thời buộc học sinh và phụ huynh phải chịu trách nhiệm về việc vi phạm quyền của giáo viên.
Bắt đầu từ tuần thứ 2 của tháng 9/2023, bất kỳ ai gọi cho giáo viên sẽ được thông báo rằng cuộc trò chuyện của họ có thể được ghi lại. Liên đoàn Giáo viên Hàn Quốc nhìn chung hoan nghênh những nỗ lực của chính phủ nhưng kêu gọi các nghị sĩ nhanh chóng thông qua luật liên quan “cho phép giáo viên yên tâm tham gia vào các hoạt động giáo dục”.
Hệ thống giáo dục của Hàn Quốc nổi tiếng với áp lực cao và tính cạnh tranh khốc liệt. Điểm số tốt và bằng đại học danh giá được coi là yếu tố quan trọng để đảm bảo việc làm ổn định và được trả lương cao.
Kết quả là, học sinh bị áp lực cao độ trước các kỳ thi tuyển sinh đại học, thường đòi hỏi phải học nhiều giờ cũng như đầu tư tài chính đáng kể cho việc học thêm. Vào ngày thi, giao thông đông đúc đã bị cấm và thậm chí có lúc máy bay phải thay đổi thời gian hạ cánh để tránh gây xáo trộn.
Bị áp lực bởi những kỳ vọng như vậy, một số em chuyển sang hành vi ngỗ ngược, mắc bệnh tâm thần, hay thậm chí tự sát. Áp lực không biến mất mà chuyển hóa sang người ở lại, bao gồm gia đình các em, nhà trường và cả giáo viên.
" alt="Giáo viên bị phụ huynh gọi phàn nàn giữa đêm chỉ vì 'khen học sinh có 2 câu'"/>Giáo viên bị phụ huynh gọi phàn nàn giữa đêm chỉ vì 'khen học sinh có 2 câu'
Nơi Phương Linh theo học là Trường Mod’Art International Paris (Pháp). Thủ đô Paris vốn mệnh danh là “kinh đô thời trang” với sự hiện diện của nhiều thương hiệu cao cấp lâu đời như Chanel, Dior, Gucci, Valentino… Nữ sinh cho rằng, đây sẽ là “mảnh đất lý tưởng” giúp em trau dồi và phát triển đam mê của bản thân.
Để vào trường, ứng viên phải trải qua 2 vòng xét tuyển gồm: Hồ sơ (thành tích học tập, hoạt động ngoại khóa, thư giới thiệu, portfolio (hồ sơ năng lực) về một chủ đề liên quan đến thời trang); Phỏng vấn. Nữ sinh đã chứng minh cho hội đồng tuyển sinh thấy đam mê mãnh liệt của mình thông qua portfolio được nghiên cứu và thực hiện tỉ mỉ.
“Em đã thực hiện đề tài về trang phục truyền thống của Việt Nam áp dụng trong thời hiện đại. Ý tưởng này đến từ một lần tới Huế, em nhìn thấy nhiều người trẻ chọn áo Nhật Bình để chụp ảnh cùng các danh lam thắng cảnh nổi tiếng của cố đô. Em thấy ấn tượng vì một di sản thời Nguyễn lại được nhiều bạn trẻ yêu thích và sử dụng đến vậy”.
Theo Linh, lâu nay bạn bè quốc tế chủ yếu biết tới Việt Nam qua áo dài và nón lá. Vì thế, thông qua chủ đề này, nữ sinh cũng muốn lan tỏa những giá trị đẹp về bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam.
Áp lực cạnh tranh của ngành thời trang
Trúng tuyển vào ngành Quản lý và Kinh doanh thời trang của Trường Mod’Art International Paris, nữ sinh cho biết ban đầu cảm thấy “ngợp” vì không khí học tập tại đây mang tính cạnh tranh cao. Trường đề cao việc thực hành nên ngay từ năm nhất, sinh viên các khoa đã được “trộn lẫn”, cùng thực hiện tất cả các công đoạn để “lên kệ” một sản phẩm hoàn chỉnh.
“Ví dụ khi học về thiết kế Kimono, trong nhóm của em có bạn học ngành Thiết kế thời trang sẽ chịu trách nhiệm phác thảo và làm nên bộ trang phục ấy; có bạn chịu trách nhiệm tìm câu chuyện cho trang phục để truyền thông; có bạn chịu trách nhiệm về hình ảnh, lên kế hoạch quảng cáo… Sinh viên toàn khóa được chia thành gần 20 nhóm, mỗi năm học sẽ cùng nhau làm 3-4 dự án lớn như thế”.
Ngoài ra, trường cũng liên kết với nhiều thương hiệu thời trang nên đôi khi họ chính là những người giao “đề bài” cho sinh viên.
“Ví dụ có lần, hãng giày New Balance đã đến trường em và “đặt hàng” một kế hoạch marketing cho sản phẩm mới. Nhóm nào có ý tưởng hay nhất sẽ được thương hiệu này sử dụng trong chiến dịch của hãng”.
Thông qua những lần so tài như thế, theo Phương Linh, nhà trường mong muốn sinh viên hiểu được rằng ngành thời trang vốn lộng lẫy nhưng cũng rất cạnh tranh, buộc sinh viên phải học cách đối mặt với điều đó.
Không chỉ trong các dự án lớn, ở một số môn học, sinh viên cũng phải làm việc theo nhóm, ví dụ lên ý tưởng mở một gian hàng thời trang. Từ việc chọn địa điểm, cách trang trí gian hàng, sắp xếp hàng hóa sao cho thu hút người mua… cũng đều đòi hỏi sự sáng tạo và tư duy logic.
Ngoài giờ học, Phương Linh phải dành thời gian đi thực tế để cập nhật các xu hướng thời trang mới hoặc “lục mọi ngõ ngách của Paris” để tìm kiếm các vật liệu, món đồ phù hợp với gam màu dự định đưa vào dự án.
“Chúng em buộc phải đặt bản thân vào môi trường làm việc thực thụ nên luôn trong tình trạng căng thẳng vì khối lượng công việc khổng lồ với nhiều deadline”.
Dù khắc nghiệt nhưng Phương Linh thích thú với cách học như vậy. Theo Linh, làm việc nhóm sẽ giúp các thành viên có thể trao đổi, bổ sung kiến thức, hỗ trợ nhau cùng phát triển. Bên cạnh đó, mỗi sinh viên cũng sẽ hiểu rõ hơn về từng công đoạn tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh trên kệ. Tuy nhiên để làm việc nhóm hiệu quả, mỗi thành viên cũng cần có thái độ làm việc cởi mở, hòa nhã.
Chương trình học của Phương Linh thường đan xen 3 tháng học tại trường, 3 tháng đi thực tập. Khi mới sang Pháp, Linh chỉ sử dụng được tiếng Anh, vì thế nữ sinh cũng gặp nhiều rắc rối trong việc tìm nơi thực tập.
May mắn, khi nộp hồ sơ vào hàng thời trang Elie Saab, Phương Linh được nhận thực tập tại vị trí trợ lý cho showrooom. Trái ngược với suy nghĩ “môi trường làm việc ở những thương hiệu cao cấp rất cứng nhắc”, Linh bất ngờ khi mọi người thoải mái, cởi mở, chuyên nghiệp.
“Có lần, em được gặp trực tiếp ông Elie Saab – chủ của hãng thời trang này. Ông thậm chí tới bắt tay từng nhân viên và thực tập sinh. Điều đó khiến em ấn tượng về một môi trường làm việc cởi mở, nơi người đứng đầu luôn dành sự quan tâm tới những nhân viên nhỏ nhất”, Linh nhớ lại.
Sau 1 năm theo đuổi ngành học này, Phương Linh nhận thấy đây là ngành tiềm năng, có nhiều cơ hội phát triển.
“Ở Việt Nam, ngành công nghiệp thời trang mới chỉ đang phát triển. Em nghĩ đây sẽ là cơ hội cho mình trong tương lai. Dù học ở Pháp hay bất kỳ đất nước nào, đích đến của em vẫn là Việt Nam. Em mong có thể lan tỏa bản sắc văn hóa Việt thông qua các trang phục truyền thống dân tộc”, Linh nói.
Nhận định, soi kèo NK Nafta vs NK Bravo, 21h00 ngày 2/4: Ngọn nến trước gió
Một độc giả khác phân tích: Bác sĩ mở phòng khám tư không thể phán hay ra y lệnh sai hoặc chèn ép người bệnh để họ phải khám ngoài giờ (nếu có cũng không... nguy hiểm bằng thầy cô dạy thêm).
"Trong khi đó, nói thẳng là nếu hợp thức hoá việc dạy thêm sẽ sinh nhiều tiêu cực mà ngành y lại không có. Ví dụ như tôi không khám bệnh viện này, có thể khám bệnh viện kia hay bác sĩ nọ. Còn học sinh mà không học thêm cô X thầy Y thì học ai? Rồi bị hành lên hành xuống. Những điều này đã xảy ra trong thực tế nên mới có chuyện mới cấm dạy thêm..." - độc giả này khẳng định.
Đồng suy nghĩ, độc giả Hoàng Thanh Tùng cho rằng: "Bác sĩ không có quyền lực mềm để gây áp lực khiến bệnh nhân bắt buộc phải ra phòng khám tư do mình mở, nhưng giáo viên lại có quyền đó. Chẳng hạn như giáo viên gợi ý đề thi ở lớp học thêm, đánh giá khắt khe hơn đối với những học sinh không đi học thêm... Đó là lý do chính để nghiêm cấm việc dạy thêm. Đưa kinh tế vào giáo dục là điều cực kỳ nguy hiểm".
Một độc giả cũng không đồng tình việc so sánh bác sĩ mở phòng khám với giáo viên dạy thêm, lý do vì: "Người bệnh thì có thể đụng đâu chữa đó, bệnh diễn ra bất đắc kỳ tử..., chứ người học không thể bạ đâu học đó được. Khách hàng của bác sĩ là bất cứ ai, còn khách hàng hiện tại của giáo viên dạy thêm toàn là học sinh do mình đang giảng dạy. Dạy thêm kiến thức gì hay chỉ toàn dạy trước những nội dung mà buổi tới sẽ học? Nói thì bảo vơ đũa cả nắm chứ đa phần học thêm hiện tại chỉ mục đích tăng thu nhập cho giáo viên".
Độc giả này cho biết anh đồng ý dạy thêm là chính đáng nếu: Dạy thêm có chứng chỉ hành nghề, có đóng thuế và lớp học có tổ chức, bàn ghế đúng quy chuẩn... Quan trọng học sinh học thêm không phải là học sinh mà giáo viên hay người thân của giáo viên đang trực tiếp giảng dạy.
Tuy nhiên, độc giả có tên Biên lại đặt vấn đề: "Ai nói bác sĩ mở phòng khám tư không tiêu cực? Bệnh nhân đến khám ở bệnh viện thì gây khó khăn, thực hiện đủ các loại thăm khám, xét nghiệm chụp chiếu rồi chờ đợi cho đến lượt được điều trị. Bệnh nhân không kiên nhẫn sẽ thăm khám dịch vụ, rồi bác sĩ hướng dẫn đến những phòng khám bên ngoài do mình phụ trách sẽ nhanh chóng, không phải chờ đợi xếp hàng...
Do vậy, theo tôi, việc dạy thêm là dạy kiến thức nâng cao, tham khảo để học sinh học hỏi thêm nhiều thứ, chứ không phải dạy trước bài lên lớp cho các cháu, ôn tập trước những bài kiểm tra... Việc dạy thêm học thêm nên thực hiện đúng với ý nghĩa của nó".
Trong khi đó, độc giả Đăng Vinh bày tỏ hoàn toàn đồng ý rằng "dạy thêm là quyền chính đáng", nhưng việc thực thi quyền chính đáng của mình không được xâm phạm quyền chính đáng của người khác.
"Trong trường hợp này đó là quyền quyết định có học thêm hay không, nếu học thêm thì học với ai... Vấn đề ở xã hội chúng ta bây giờ là nhiều thầy cô đã - bằng cách này hay cách khác - ép học sinh phải học thêm với mình! Nếu giải quyết được, việc dạy thêm sẽ là điều tốt cho xã hội: thỏa mãn được quyền dạy của người thầy và quyền học của người học".
Làm thế nào giải quyết sự bức xúc đã... 4, 5 chục năm nay?
"Lùi lại" xa hơn, nhìn lại nguồn gốc của việc dạy thêm, độc giả Đinh Nguyên nhận định "đây là thực tế xã hội đã có trong bốn, năm chục năm nay, gây bức xúc lớn".
"Cách đây năm sáu chục năm, để củng cố kiến thức cho học sinh kém, nhà trường chọn lựa mỗi lớp dăm em có sức học yếu kém nhất. Sau đó tập hợp cùng khối lớp, độ một hai chục em, mở lớp phụ đạo kiến thức vài buổi tuần, mỗi buổi độ hai giờ. Ở những lớp này, nhà trường bố trí thầy cô giỏi. Lớp do nhà trường tự trang trải, không thu bất cứ phí gì từ học sinh hoặc phụ huynh và xem đây là một trong những nhiệm vụ của trường. Vì vậy, học thêm hồi đó khác nay nhiều lắm.
Hoặc trường cũng làm cách đó với học sinh giỏi để đi thi huyện, tỉnh. Kết quả chất lượng giáo dục nâng lên, học sinh cảm thấy hạnh phúc khi nhà trường lo lắng cho mình và phụ huynh ủng hộ, biết ơn những thầy cô đã hết lòng vì tương lai con em họ. Tôi mong ngày nay cũng được như vậy".
Độc giả tên Bình cũng nhận xét chủ đề học thêm dạy thêm đã được bàn cãi năm này qua năm khác, trên khắp các diễn đàn.
"Theo tôi, năm 2024, Bộ GD-ĐT phải ban hành một quy định rõ ràng hơn: "Cấm" hay "Không cấm" các giáo viên trường công được dạy thêm. Nếu không cấm, các điều kiện bắt buộc các giáo viên phải tuân thủ là gì? Hình phạt là gì? Cơ quan địa phương nào (quận, phường, sở) có trách nhiệm đi thanh tra, xử phạt? Phụ huynh phát hiên sai phạm thì địa chỉ phản ảnh là gì?...".
Trong khi đó, độc giả Trần Tuấn Anh cho biết đang công tác trong ngành giáo dục và là cán bộ quản lý và chia sẻ: "Quan điểm của tôi là cấm triệt để việc dạy thêm của giáo viên các cấp".
Lý do anh Tuấn Anh đưa ra là: Thứ nhất, nếu học sinh học ở trường đã đạt yêu cầu trở lên về năng lực, phẩm chất hà cớ gì phải đi học thêm ngoài trường?
Thứ hai, nếu học sinh học ở trường chưa đạt yêu cầu, những em đó phải điều chỉnh cách học để theo kịp bạn bè hoặc giáo viên phải xem lại cách dạy của mình, nhà trường cần xem lại cách quản lý của mình. Nếu phải để học sinh đi học thêm ngoài trường mới đạt yêu cầu, chứng tỏ giáo viên và nhà trường đó chưa hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn.
"Tất nhiên, nhu cầu học tập, hiểu biết của con người là không có điểm dừng, nhưng cũng chính vì cái "không có điểm dừng" ấy mà con người ta nên biết dừng lại ở những gì là cơ bản, những gì là phổ thông. Như vậy, chúng ta nên để học sinh dừng lại ở những yêu cầu cần đạt về năng lực, phẩm chất theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 là đủ" - anh Tuấn Anh nêu quan điểm.
Còn độc giả Huỳnh Anh mong mỏi: "Giáo viên là những người biết nhất: từ học sinh tiểu học đã cả ngày trên trường nhưng đến 4h15 lại đưa hết về nhà cô dạy tiếp, đến học sinh cấp 3, 5h sáng đã học thêm. Học sinh không có bữa cơm gia đình đúng nghĩa, không có thời gian về quê thăm ông bà họ hàng... Vì vậy, Bộ GD-ĐT phải giúp người dân hiểu rõ tác hại của việc học thêm tràn lan, dựa vào đó có chế tài với giáo viên - những người hiểu rõ nhưng vì lợi nhuận mà bất chấp".
Không thể so sánh bác sĩ mở phòng khám và giáo viên dạy thêm
Schalke 04 - Eintracht Braunschweig
Bóng đá nữ Olympic 20243/8 20:00Mỹ - Nhật Bản 3/8 22:00Tây Ban Nha - Colombia 4/8 0:00Canada - Đức 4/8 2:00Pháp - Brazil Cúp Italy3/8 23:00Carrarese - Catania 4/8 1:30Torres - Mantova
NGÀY/GIỜ | TRẬN ĐẤU | TRỰC TIẾP |
Siêu Cúp Bồ Đào Nha | ||
4/8 2:15 | Sporting - Porto | |
Giải VĐQG Nga | ||
3/8 19:00 | Akron Togliatti - Dinamo Moscow | |
3/8 21:30 | Zenit - FC Rostov | |
4/8 0:00 | Rubin Kazan - Khimki | |
Giải VĐQG Scotland | ||
3/8 18:30 | Hearts - Rangers | |
3/8 21:30 | Motherwell - Ross County | |
Chinese Super League | ||
3/8 18:00 | Zhejiang - Qingdao Hainiu | |
3/8 18:35 | Shandong Taishan - Shanghai Port | |
3/8 18:35 | Meizhou Hakka - Tianjin Jinmen Tiger | |
3/8 19:00 | Wuhan Three Towns - Shenzhen Peng City | |
3/8 19:00 | Chengdu Rongcheng - Changchun Yatai | |
Giao hữu CLB | ||
3/8 17:00 | Yokohama - Newcastle | |
3/8 21:00 | Leeds - Valencia | |
3/8 21:00 | Lens - Bayer Leverkusen | |
3/8 21:00 | Marseille - Sunderland | |
3/8 21:00 | Preston North End - Everton | |
3/8 18:00 | Tottenham - Bayern Munich | |
3/8 22:00 | Roma - Olympiakos | |
4/8 2:00 | Juventus - Brest | |
4/8 2:00 | Getafe - Atletico | |
4/8 4:30 | Man City - Chelsea | |
VC U21 Quốc gia2024 | ||
3/8 17:30 | Thể Công Viettel - LPBank HAGL | |
3/8 17:30 | TP.HCM - VPF | FPT Play, VFF Channel |
3/8 15:00 | Hà Nội - SHB Đà Nẵng | |
3/8 15:00 | Đồng Tháp - Lâm Đồng | |
3/8 14:30 | Quảng Nam - Bình Phước | FPT Play, VFF Channel |
3/8 16:30 | Long An - Đông Á Thanh Hóa | FPT Play, VFF Channel |
Có bàn thắng, SLNA tiếp tục nắm thế trận và tạo nhiều pha tấn công về phía khung thành của Đồng Tháp. Ngược lại, đội bóng trẻ xứ Tháp Mười hoàn toàn bế tắc trong việc triển khai tấn công. Phút 29, Đồng Tháp để thủng lưới bàn thứ 2 và đến phút 40, tỷ số đã là 3-0 cho SLNA.
Sau giờ nghỉ giải lao, đến lượt Hoàng Đạt nâng tỷ số 4-0 cho SLNA. Tuy nhiên, sau đó 2 phút, trong một pha va chạm trước vòng cấm, Đồng Tháp được hưởng quả phạt đền và Phú Cường đã rút ngắn tỷ số xuống 1-4.
Nhưng đó là tất cả những gì Đồng Tháp làm được ở trận đấu này, bởi sau đó Hoàng Đạt đã hoàn thành hat-trick cho mình, với các bàn thắng ở phút 62 và 65, ấn định chiến thắng to 6-1 cho SLNA.
Trong khi đó, ở trận đấu còn lại của bảng A, chủ nhà BRVT để thua 1-2 PVF. Với các kết quả ở lượt đấu cuối cùng này, SLNA theo chân PVF vào tứ kết U17 quốc gia 2024, nhờ hơn hiệu số, dù cùng 3 điểm như BRVT và Đồng Tháp.
Riêng chủ nhà BRVT vẫn phải chờ xem có giành vé đi tiếp với tư cách là đội xếp thứ 3 có thành tích tốt nhất hay không.
Kết quả
BRVT – PVF: 1-2
SLNA- Đồng Tháp: 6-1
Lịch thi đấu (ngày 16/7)
13h30 TP.HCM vs Tây Ninh
13h30 B.Bình Dương vs Thể Công Viettel
15h30 LPB HAGL vs Hà Nội
15h30 Phù Đổng vs Hà Tĩnh
VCK U17 QG 2024, SLNA bất ngờ thắng to, theo chân PVF vào tứ kết