'Ghét thì yêu thôi' tập 14: Chí Trung bị chơi đểu

Thể thao 2025-04-20 18:43:13 612
Ở tập 14 'Ghét thì yêu thôi', trong buổi sinh hoạt ngoại khoá lớp ông Quang bất ngờ bị một người bạn chơi đểu mời nhảy dù biết ông không có khả năng. Dù vậy, ông Quang đã tự tin thể hiện ở phong độ cao nhất. 
本文地址:http://tw.tour-time.com/html/6b499333.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Gol Gohar Sirjan vs Esteghlal, 21h30 ngày 16/4: Tin vào khách

Tính đến giữa năm 2019, ước tính có trên 31.000 HSSV Việt đang theo học các bậc học ở Úc, trong đó, hơn 4.000 đang học tại ĐH Western Sydney (WSU).

{keywords}
 Homestay là lựa chọn lưu trú của rất nhiều du học sinh trên thế giới tại Úc

Dễ “mắc cạn” khi không tìm hiểu thông tin

Qua môi giới của một trung tâm tư vấn du học, Q. - du học sinh Úc - đến Sydney và trọ kiểu homestay với một gia đình bản xứ. Nhưng chỉ đúng một tuần, Q. buộc phải tìm một nơi ở khác. Mất một tháng tiền nhà và một tháng tiền cọc, tức gần 2.000 AUD.

Trung tâm tư vấn đã mập mờ trong việc ký hợp đồng thuê nhà cho Q.. Và Q. cũng đã không kiểm tra kỹ hợp đồng. Chủ nhà chỉ cung cấp chỗ ở. Điện, internet phải trả thêm với giá đắt gần gấp đôi, lại không có chỗ để nấu nướng.

Chi phí phát sinh quá lớn. Việc không thể tự nấu nướng, buộc phải ăn ngoài vừa đắt đỏ, vừa không hợp khẩu vị khiến Q. gần như tê liệt. Gia đình phải vay mượn, gửi gấp sang cho Q. một số tiền lớn nữa để Q. tìm một nhà trọ phù hợp.

Minh Khang, du học sinh chương trình BBUS của WSU (qua Viện ISB - ĐH Kinh tế TP. HCM) nói rằng, những cái bẫy kiểu vậy, ở đâu cũng có, vấn đề là phải chuẩn bị kỹ. “Thời của google, facebook, không quá khó để tìm kiếm thông tin từ những nhóm du học sinh để tìm kiếm kinh nghiệm - Khang chia sẻ.

Nhiều lựa chọn lưu trú

Các hình thức lưu trú phổ biến cho du học sinh ở Úc gồm: Nội trú tại trường; homestay với người bản xứ; ký túc xá; căn hộ đại học và nhà cho thuê. Nhiều trường cho phép ở nội trú với các dịch vụ nấu ăn, dọn dẹp. Có thể chọn ở riêng hoặc ở chung phòng. Lệ phí ở nội trú không tính gộp trong học phí.

Nguyễn Tuấn Đạt, một cựu du học sinh chương trình Du học bán phần Western Sydney BBUS từ Viện ISB chia sẻ: “Chi phí homestay phụ thuộc vào loại phòng, gồm cả việc ăn uống. WSU cũng như nhiều trường khác, luôn có danh sách các homestay đáng tin cậy. Nên tìm hiểu thật kỹ để chọn lựa một homestay ưng ý”.

Các trường đại học dĩ nhiên đều có các ký túc xá (KTX), cung cấp chỗ ở, bữa ăn và các dịch vụ cơ bản khác. Tuy nhiên, phí thường cao hơn loại halls of residentce (tạm dịch đại sảnh ngụ cư). Loại hình này ít tiện nghi hơn so với KTX, nhưng lại tạo sự tự do sinh hoạt như có thể tự nấu nướng, đi về không phụ thuộc giờ giấc…

Một số trường còn cung cấp cho du học sinh căn hộ ở riêng. Các căn hộ này gần hoặc trong học sở, nhiều tiện nghi và tự do, dĩ nhiên, phí rất cao.

Tuấn Đạt cho biết thêm, hệ thống KTX của Western Sydney cực kỳ tiện nghi. “Nhưng hầu như không có du học sinh Việt nào chọn KTX” - Đạt nói – “Mức phí quá cao là lý do chính. Ngoài ra, thường thì lưu trú chung cùng một nhóm với nhau thì dễ chia sẻ, dễ tâm sự, dễ tìm kiếm công việc làm thêm…”

Chính vì vậy, hình thức lưu trú được nhiều du học sinh Việt lựa chọn nhất là thuê nhà ở chung theo nhóm. Những căn hộ trống thường khát rẻ, dù bất tiện là đồ đạc và tiện nghi gần như không có gì. Nhưng, “Sinh viên mà, xa nhà, sống khổ cũng là cách rèn luyện bản lĩnh”, Đạt chia sẻ thêm.

Các căn nhà hoặc phòng cho thuê kiểu này cũng không khó tìm kiếm ở các mục rao vặt trên báo chí, hoặc những miếng dán nơi đông người.

{keywords}
Một trong những chuối ký túc xá của ĐH Western Sydney, nơi lưu trú lý tưởng của du học sinh

Theo kinh nghiệm của nhiều du học sinh, ước tính chi phí trung bình cho việc lưu trú: Ký túc xá và nhà khách từ 90 - 150 AUD/tuần; thuê nhà ở chung từ 85 - 215 AUD/tuần; Căn hộ trong khuôn viên trường từ 90 - 280 AUD/tuần; homestay từ 110 - 270 AUD/tuần; -huê nhà từ 165 - 440 AUD/tuần; nội trú từ 11.000 - 22.000 AUD/năm.

Cách tiết kiệm chi phí mà du học sinh Việt lựa chọn là ở càng xa trung tâm, lưu trú phí càng rẻ. Với những dịch vụ ưu đãi cho sinh viên, việc mua những vé năm, vé tháng các phương tiện công cộng như xe bus chẳng hạn, sẽ khiến bất tiện về đường sá không là vấn đề.

Lựa chọn nơi ở làm sao để có thể tự nấu nướng luôn là ưu tiên của du học sinh Việt, làm sao để chi phí ăn uống tiết kiệm lại hợp khẩu vị là rất quan trọng. Giá cả thực phẩm ở Úc khá rẻ, tự nấu nướng sẽ giúp dôi dư ra một khoản tiền không nhỏ.

Bên cạnh đó, HSSV có thể tham khảo thêm một số giải pháp tài chính. Như nếu chọn du học bán phần với gói Trả góp - Vay du học Education Finance của Bella Group với kinh nghiệm ăn, ở, làm thêm được chia sẻ từ các du học sinh, chuyện tài chính cho du học sẽ không còn là một áp lực quá lớn với đa số gia đình Việt.

Cử nhân kinh doanh Western Sydney BBUS

- Chương trình do Đại học Western Sydney - WSU (nhóm 300 trường hàng đầu xuất sắc nhất thế giới) hợp tác với Viện ISB (ĐH Kinh tế TP.HCM) từ 2009. Học trong 3 năm, 100% bằng tiếng Anh. Bằng Cử nhân do WSU cấp;

- Có thể học hoàn toàn tại Việt Nam hoặc chuyển tiếp du học bán phần, thời gian linh hoạt tại bất cứ campus nào của WSU trên thế giới;

- Có cơ hội sở hữu cử nhân bằng kép (double degree);

 

Dự án Tài chính du học Education Finance, cung cấp gói trả góp học phí hàng tháng phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình

Văn phòng tư vấn: Lầu 6, Tòa nhà 79 Nguyễn Đình Chiểu, P.6, Q.3, TP.HCM. Hotline: 0888.700.268 - 028.39.309.128 - Email: info@taichinhduhoc.com.vn

Website: http://tragop.taichinhduhoc.com.vn

(Nguồn: Viện Đào tạo Quốc tế ISB)

">

Cựu du học sinh Western Sydneychia sẻ kinh nghiệm lưu trú ở Úc

Gặp lại chị Võ Thị Điểm, mẹ bé Duy - nhân vật trong bài viết "Xót xa người phụ nữ nghèo loay hoay tìm cách cứu con", chị cho biết: “May quá có bạn đọc báo VietNamNet giúp đỡ, gia đình đã có điều kiện để sắp tới cho cháu ra bệnh viện Hà Nội chữa trị. Thật sự nếu không có mọi người giúp đỡ, gia đình tôi chắc phải cho cháu ở nhà".

{keywords}
Bé Duy bị bệnh tim, tính mạng gặp nhiều nguy hiểm

Bé Duy (SN 2011, xóm Bắc Sơn, xã Đức Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An) phát hiện mắc tim bẩm sinh khi mới được 2 tuần tuổi. Do bệnh tình của Duy phức tạp nên vẫn chưa thể phẫu thuật mà hàng tháng, gia đình phải đưa bé ra Hà Nội thăm khám, uống thuốc.

Trung bình mỗi ngày, tiền thuốc cho Duy hết 160.000 đồng, chưa kể chi phí đi lại, sinh hoạt của hai mẹ con ở bệnh viện. Trong khi đó, hoàn cảnh gia đình lại vô cùng khó khăn, bố bệnh tật không thể lao động, một mình mẹ gồng gánh nuôi 4 miệng ăn.

{keywords}
Chị Điểm nhận tiền bạn đọc ủng hộ

Sau khi trường hợp của Duy được đăng tải trên báo, bạn đọc đã ủng hộ bé số tiền 23.265000 đồng, được phóng viên trao đến tận tay gia đình. Chị Võ Thị Điểm xúc động gửi lời cảm ơn đến đến quý báo và các nhà hảo tâm đã giúp đỡ. Nhờ có số tiền này, bé Duy sẽ có thêm cơ hội điều trị trong tương lai.

Phạm Bắc

Chết lặng nghe con hỏi: "Con sẽ chết phải không ba?"

Chết lặng nghe con hỏi: "Con sẽ chết phải không ba?"

Anh cố tỏ ra mạnh mẽ để con có chỗ dựa tinh thần, nhưng khi ngồi một mình trong đêm vắng, nghĩ về gia cảnh, khóe mắt anh lại cay cay. Làm thế nào mới cứu được con, câu hỏi ấy anh không biết phải trả lời thế nào?

">

Bé Phạm Bảo Duy bị tim bẩm sinh được ủng hộ 23 triệu đồng

Nhận định, soi kèo Aston Villa vs PSG, 2h00 ngày 16/4: An bài

Bộ GD-ĐT sẽ hỗ trợ các trường đại học lọc "ảo"

Những thay đổi trong phương án tổ chức thi tốt nghiệp THPT năm 2020 sẽ tác động lớn tới công tác tuyển sinh đại học. Vì vậy, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Văn Phúc cho biết, Bộ GD-ĐT dự kiến sẽ tiếp tục hỗ trợ các cơ sở giáo dục đại học và thí sinh trong công tác tuyển sinh khâu tổ chức đăng ký xét tuyển, lọc "ảo" như năm 2019.

{keywords}
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Văn Phúc. Ảnh: MOET cung cấp

Với sự hỗ trợ này, thí sinh không phải tốn thời gian, công sức, kinh phí đi lại, nộp hồ sơ dự tuyển nhiều nơi, rồi lại đi rút hồ sơ nếu không đúng nguyện vọng… nên rất thuận lợi cho thí sinh đăng ký những ngành/trường mình mong muốn.

Việc lọc ảo tốt sẽ giúp các trường có khả năng tuyển một số lượng chỉ tiêu hợp lý ngay từ đợt tuyển sinh đầu để đảm bảo hoạt động đào tạo chung của nhà trường. Quy trình này đã thực hiện tốt trong những năm qua.

Ngoài ra, do có sự thay đổi của kỳ thi THPT năm nay, một số cơ sở giáo dục đại học, nhất là các trường tốp trên có thể sẽ tổ chức thi riêng để tuyển sinh cho trường mình hoặc theo nhóm trường. Bộ GD-ĐT sẽ có giải pháp hỗ trợ việc tổ chức thi, đăng ký xét tuyển, lọc ảo theo nhóm trường. Hiện tại, Bộ GD-ĐT đang hoàn thiện Quy chế tuyển sinh năm nay và sẽ ban hành sớm nhất trong những ngày tới.

Trước những băn khoăn về việc không còn kỳ thi với đề thi phân hóa cao phục vụ cho công tác xét tuyển ĐH sẽ gây khó cho các trường lựa chọn kết quả thi THPT để xét tuyển, cũng như những trường chưa sẵn sàng cho việc tự tổ chức xét tuyển riêng, ông Phúc chia sẻ rằng trong những năm qua, các cơ sở giáo dục đại học đã đẩy mạnh tự chủ tuyển sinh bằng nhiều phương thức khác nhau.

Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, trong 3 năm gần đây, kết quả tuyển sinh của toàn hệ thống có xu hướng giảm dần tỷ trọng trúng tuyển từ sử dụng kết quả kỳ thi THPT (năm 2017 chiếm 81,5%; năm 2018 chiếm 73,6%; năm 2019 là 62,4% tổng số thí sinh trúng tuyển); tăng dần tỷ trọng trúng tuyển từ học bạ và các phương thức khác.

Con số này cho thấy kết quả tuyển sinh đại học ngày càng có xu hướng giảm dần sự phụ thuộc vào sử dụng kết quả thi THPT, tỷ lệ tuyển sinh từ các phương thức khác ngày càng tăng lên.

Xu hướng thay đổi này cũng thể hiện rõ trong các đề án tuyển sinh riêng của các trường đại học khi ngày càng nhiều cơ sở giáo dục đại học sử dụng kết hợp nhiều phương thức tuyển sinh, trong đó phương án tự tổ chức thi riêng cũng đã được một số trường tốp trên xác định và chuẩn bị từ nhiều năm trước.

{keywords}
Thí sinh và phụ huynh trong kỳ thi THPT quốc gia năm 2019 (Ảnh: Lê Anh Dũng)

Theo ông Phúc, sử dụng kết quả thi THPT không phải là phương thức duy nhất để tuyển sinh đại học. Quá trình này cũng phù hợp với xu thế tuyển sinh đại học trên thế giới, trong đó việc tuyển sinh được tổ chức nhiều kỳ trong năm, sử dụng kết hợp nhiều phương thức xét tuyển, sử dụng cả kết quả học tập THPT (điểm GPA), điểm thi tốt nghiệp THPT, điểm các kỳ thi chuẩn hóa để tuyển sinh đại học (SAT, ACT…)...

Khó xảy ra tình trạng mỗi trường tổ chức một kỳ thi riêng

Ông Phúc cũng khẳng định sẽ khó xảy ra việc vì các trường tự chủ tuyển sinh liệu mà dẫn đến tình trạng trăm hoa đua nở, mỗi trường tổ chức một kỳ thi riêng như trước đây, gây áp lực tốn kém, học sinh lại kéo về thành phố lớn để dự thi.

Lý do, ông Phúc phân tích, nhhư số liệu thống kê những năm qua cho thấy, số trường thi tuyển sinh riêng rất ít, chỉ khoảng 3-4% tổng số thí sinh trúng tuyển. Năm nay dự đoán số trường tham gia thi tuyển sinh riêng tăng lên, nhưng chủ yếu là một số trường tốp trên.

Sẽ chỉ có những trường đại học thuộc nhóm ngành đào tạo đặc thù như Y dược, Công an Quân đội hoặc nhóm trường, nhóm ngành năng khiếu nghệ thuật và một số trường đại học có mức độ cạnh tranh cao, có những yêu cầu riêng về chất lượng đầu vào có nhu cầu tự tổ chức kỳ thi.

Ước tính sẽ có khoảng từ 10-20% học sinh THPT sẽ lựa chọn tham dự các kỳ thi tuyển sinh riêng này. Dự đoán đa phần các cơ sở giáo dục đại học vẫn có thể sử dụng kết quả thi tốt nghiệp để xét tuyển vào ĐH, đồng thời kết hợp với các phương thức tuyển sinh đa dạng khác mà các trường sẽ đưa ra trong đề án tuyển sinh của mình.  

Đồng thời, do tính đặc thù, các trường có chung lĩnh vực, phân khúc đào tạo, hoặc tương đồng về quy mô, về vị trí địa lý, cũng như các đại học quốc gia, đại học vùng sẽ có xu hướng liên kết lại để tổ chức thi tuyển sinh chung. Trên cơ sở đó, các trường nhỏ hơn có thể sử dụng kết quả thi đó để xét tuyển.

Cụ thể, một số trường đại học phía Nam đã thống nhất sẽ sử dụng kết quả thi đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia TP.HCM để xét tuyển, kết hợp với các phương thức xét tuyển khác.

"Do vậy, năm nay sẽ không có quá nhiều trường tổ chức thi, không có nhiều cuộc thi diễn ra trong nhiều đợt nên không thể lặp lại tình trạng tập trung quá đông thí sinh về một điểm, trong một thời gian nên sẽ không tạo nên áp lực về luyện thi, thi quá nhiều hay đổ dồn về các khu đô thị lớn" - ông Phúc nhấn mạnh.

Thúy Nga - Ngân Anh

Trường đại học vội điều chỉnh phương án tuyển sinh năm 2020

Trường đại học vội điều chỉnh phương án tuyển sinh năm 2020

- Nếu Bộ GD-ĐT thực hiện kỳ thi THPT chỉ để xét tốt nghiệp, nhiều trường đại học sẽ điều chỉnh phương án tuyển sinh năm 2020 cho phù hợp.

">

Tuyển sinh đại học 2020: Khoảng 20% thí sinh sẽ lựa chọn các kỳ thi tuyển riêng

Với một thao tác đơn giản: soạn tin nhắn ND gửi 1407, bạn đã ủng hộ 20.000₫ để chung tay xây dựng một mái ấm bình yên, một cơ hội thoát nghèo cho đồng bào biên giới!

Toàn bộ kinh phí thu được sẽ được dùng để hỗ trợ xây nhà kiên cố,  cho bà con nghèo khu vực biên giới, để họ yên tâm bám đất bám làng, góp phần bảo vệ biên giới thiêng liêng của tổ quốc! 

{keywords}
Có rất nhiều ngôi nhà như thế này

 Hiện nay cuộc sống của bà con vùng Biên cương, phên dậu của Tổ quốc còn rất nghèo khó. Họ là những con người lạc quan, hồn hậu và yêu lao động. Họ chăm chỉ và kiên cường bám từng tấc đất biên cương, họ là những cột mốc sống dù cuộc sống có khó khăn đến mấy cũng không rời bản.

Vì sao họ chăm chỉ mà cuộc sống vẫn khó khăn?

Địa hình và khí hậu khu vực biên giới vô vàn khắc nghiệt: dốc núi cheo leo, địa hình hiểm trở, thời tiết khắc nghiệt, nắng cháy da mùa hạ, mưa buốt giá mùa đông, giao thông đi lại khó khăn, bà con dù đã nỗ lực lao động cũng chỉ đủ nuôi sống bản thân, việc tích lũy để xây dựng 1 căn nhà an toàn với họ là một mơ ước xa vời.

Mỗi người chỉ một tin nhắn thôi, những ước mơ giản đơn về một mái ấm yên bình như mỗi chúng ta sẽ thành hiện thực. Bạn nhắn tin, chúng ta nhắn tin, 90 triệu người Việt Nam cùng chung sức bằng một tin nhắn trị giá 20.000₫ sẽ góp phần mang đến biên giới xa xôi kia những ngôi nhà mơ ước, nụ cười cho trẻ thơ, yên vui cho người già và động lực cho những người trẻ tuổi để phiên dậu biên cương mãi vững bền!

 

{keywords}
Cần lắm sự sẻ chia

 Soạn tin nhắn ND gửi 1407 “Lan tỏa yêu thương, biên cương bền vững”

Hãy vì đống bào nơi Biên cương của Tổ quốc, và hãy chia sẻ thông điệp này, bạn đã chung tay góp từng cân xi măng, từng viên gạch xây cho đồng bào nghèo khó một ngôi nhà, để người nghèo có mái ấm, để biên cương ngày càng tươi đẹp làm tốt nhiệm vụ phên dậu cho Tổ quốc.

Đàm Nhi

">

Mái ấm nhân đạo cho người nghèo vùng biên

友情链接