Nhận định, soi kèo Tractor vs Mes Rafsanjan, 18h30 ngày 21/1: Duy trì vị thế
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Ninh Bình vs Hòa Bình, 18h00 ngày 23/1: Nhọc nhằn sân nhà
- Theo các chuyên gia, ví điện tử của người dùng cũng là một đích ngắm của tội phạm mạng thời gian tới. (Ảnh minh họa: Internet)
Cùng với đó, cướp tiền từ các giao dịch chuyển khoản đã trở nên khó khăn với tội phạm mạng do các tổ chức tài chính đã mã hóa những giao dịch và yêu cầu xác thực đa yếu tố. Ngược lại, các ví điện tử đôi khi kém an toàn hơn. Ví cá nhân có thể không thực hiện những giao dịch có giá trị quá lớn song các doanh nghiệp cũng sử dụng ví điện tử nhiều hơn. Bởi vậy, chuyên gia Fortinet dự báo sẽ có nhiều mã độc được thiết kế đặc biệt nhắm vào các thông tin ủy nhiệm được lưu trữ nhằm chiếm đoạt tiền từ ví điện tử.
Đội ngũ nghiên cứu FortiGuard Labs còn dự đoán rằng thể thao điện tử sẽ trở thành mục tiêu của các nhóm hacker. Thể thao điện tử (Esport) một ngành công nghiệp đang trên đà bùng nổ với mức doanh thu vượt 1 tỷ USD là mục tiêu hấp dẫn với tội phạm mạng, dù tấn công bằng kỹ thuật DDoS, mã độc tống tiền, đánh cắp tài chính và giao dịch hay tấn công phi kỹ thuật. Bởi lẽ, môn thể thao này yêu cầu kết nối mạng liên tục và thường được chơi tại các hệ thống mạng tại nhà riêng không được bảo mật nhất quán, hoặc trong những tình huống với số lượng truy cập Wi-Fi mở lớn.
Do đặc điểm tương tác của trò chơi, Esport cũng là mục tiêu cho lừa đảo và tấn công phi kỹ thuật.
Dựa trên những quan sát được thông qua chuỗi tấn công, đội nghiên cứu FortiGuard Labs dự đoán rằng tội phạm mạng sẽ dành nhiều thời gian và công sức vào các hoạt động do thám và khám phá các lỗ hổng zero-day để khai thác các công nghệ mới và đảm bảo chiến dịch thành công hơn ngay từ giai đoạn “left-hand”. Mặt khác, sẽ có một tỷ lệ gia tăng các cuộc tấn công mới được tiến hành chủ yếu ở “right-hand” do nhu cầu cao hơn từ thị trường dịch vụ tội phạm mạng.
“left-hand” và “right-hand” là các giai đoạn đe dọa của cuộc tấn công. Trong đó, giai đoạn“left-hand” của chuỗi tấn công là các nỗ lực tiền chiến dịch, bao gồm lên kế hoạch, phát triển và các chiến lược vũ khí hóa. Giai đoạn “right-hand” là giai đoạn thực thi quen thuộc hơn của cuộc tấn công.
Thời gian tới, sẽ tiếp tục có xu hướng mở rộng của phần mềm tội phạm và mã độc tống tiền vẫn là tiêu điểm trong tương lai. Những kẻ tấn công đã kết hợp mã độc tống tiền với kỹ thuật từ chối dịch vụ phân tán DDoS, với kỳ vọng gây quá tải cho đội ngũ CNTT.
Tội phạm mạng sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) để làm chủ kỹ thuật giả mạo hình ảnh người - deep fake. AI được sử dụng trong bảo vệ an ninh mạng theo nhiều cách, ví dụ như phát hiện hành vi bất thường có thể dẫn đến một cuộc tấn công, thông thường bằng botnet. Tội phạm mạng cũng tận dụng AI phá các thuật toán phức tạp được dùng để phát hiện hành động bất thường của chúng.
Phương thức này sẽ phát triển khi kỹ thuật giả mạo hình ảnh người (deep fake) trở thành một vấn nạn do chúng sử dụng AI bắt chước hành động của con người và cải tiến các chiến dịch tấn công phi kỹ thuật. Hơn nữa, tiêu chuẩn tạo ra được deep fake sẽ giảm xuống thông qua việc tiếp tục thương mại hóa các ứng dụng công nghệ cao.
“Những điều này có thể dẫn tới việc mạo nhận người khác trong thời gian thực từ các ứng dụng giọng nói và video vượt qua phân tích sinh trắc, đặt ra những thách thức trong việc bảo đảm an toàn cho các hình thức xác thực như xác minh giọng nói hoặc nhận diện khuôn mặt”, chuyên gia Fortinet khuyến cáo.
Linh Đan
" alt="Xuất hiện mối đe dọa mới nhắm vào các hệ thống mạng vệ tinh" /> Thảo luận tại hội nghị cấp cao Việt Nam - Mỹ về Đầu tư và Đổi mới sáng tạo có sự tham gia của các công ty hàng đầu Việt Nam như: Vietnam Airlines, Vinfast, BRG, Bitexco, MoMo, FPT, VNG. Ngày 11/9/2023, Hội nghị cấp cao Việt Nam - Mỹ về Đầu tư và Đổi mới sáng tạo do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch & Đầu tư Việt Nam Nguyễn Chí Dũng cùng Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đồng chủ trì đã diễn ra tại Văn phòng Chính phủ.
Cùng tham gia hội nghị phía Việt Nam còn có Thủ tướng Phạm Minh Chính, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn và Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng. Về phía Mỹ có Tổng thống Joe Biden, Trợ lý tổng thống - Phó Cố vấn An ninh quốc gia John Finer và Đại sứ Mỹ tại Việt Nam Marc E. Knapper.
Thảo luận tại hội nghị cấp cao Việt Nam - Mỹ về Đầu tư và Đổi mới sáng tạo có sự tham gia của giám đốc điều hành và lãnh đạo của 7 doanh nghiệp là các công ty công nghệ, start-up công nghệ, ngân hàng, hàng không và tập đoàn kinh tế hàng đầu Việt Nam như: Vietnam Airlines, Vinfast, BRG, Bitexco, MoMo, FPT, VNG cùng 7 công ty công nghệ, các công ty bán dẫn, hàng không hàng đầu của Mỹ như: Tập đoàn Tài chính Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (US International Development Finance Corporation - DFC), Boeing, GlobalFoundries, Marvell, Intel, Amkor Technology và Google.
Thủ tướng Phạm Minh Chính và Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden thống nhất đưa công nghệ, đổi mới sáng tạo và đầu tư thực sự trở thành trụ cột mới của quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Hoa Kỳ.
Tại hội nghị, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Ngoại trưởng Mỹ cho biết trong chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam của Tổng thống Joe Biden, hai nước đã nâng tầm quan hệ Việt Nam - Mỹ lên Đối tác Chiến lược toàn diện vì hòa bình, hợp tác và phát triển bền vững.
Đây là thời điểm lịch sử và là cơ hội, tiềm năng mới để hai nước, doanh nghiệp hai nước thúc đẩy hợp tác đầu tư, nhất là trong các lĩnh vực như đổi mới sáng tạo; đề nghị các doanh nghiệp tận dụng cơ hội này để tăng cường hợp tác, mang lại lợi ích không chỉ cho doanh nghiệp mà cả nhân dân hai nước.
Các bộ, ngành hai nước sẽ tiếp tục đồng hành, tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp Mỹ và Việt Nam đầu tư kinh doanh thành công, góp phần tạo ra các giá trị bền vững và gắn kết sâu sắc hơn nữa lợi ích chung; tham gia vào chuỗi cung ứng bền vững trong khu vực và toàn cầu; đem lại sự phồn vinh và thịnh vượng cho cả hai quốc gia.
Đại diện các doanh nghiệp hai bên đã có các trao đổi cởi mở, thẳng thắn và thực chất về cơ hội hợp tác đầu tư; trong đó, tập trung vào 4 lĩnh vực chính như công nghệ và đổi mới sáng tạo; đầu tư sản xuất; dịch vụ tài chính và fintech thương mại, dịch vụ.
Các doanh nghiệp Việt Nam bày tỏ quan tâm hợp tác với các doanh nghiệp Mỹ trong các lĩnh vực tài chính, công nghệ cao, năng lượng tái tạo, tài chính, chuyển đổi xanh, sản xuất nhiên liệu sạch, hydrogen, công nghệ hàng không vũ trụ, an ninh mạng thông tin, trí tuệ nhân tạo…
Trong khi đó, các doanh nghiệp Mỹ cũng mong muốn và sẵn sàng hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam trong sản xuất chất bán dẫn, chíp điện tử, phát triển mạng 5G, đào tạo nguồn nhân lực, ươm mầm, khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo…
Phó Chủ tịch HĐQT - CEO MoMo Nguyễn Mạnh Tường chia sẻ tại Hội nghị “MoMo đã ra đời thông qua sự hợp tác chặt chẽ giữa Việt Nam và Mỹ trên nhiều lĩnh vực”.
Ông Nguyễn Mạnh Tường cho biết: “20 năm trước, tôi là một trong 17 người được chọn vào chương trình Học bổng VEF (Việt Nam Education Foundation Scholars) do chính phủ Mỹ tài trợ. Mục đích của chương trình này là đào tạo những nhà lãnh đạo tiềm năng trong lĩnh vực công nghệ và khoa học. Khi đồng sáng lập MoMo cách đây 14 năm, tầm nhìn của tôi về MoMo đã được ảnh hưởng sâu sắc bởi xã hội không dùng tiền mặt mà tôi đã chứng kiến khi du học ở Mỹ. Hiện nay, hầu hết các lãnh đạo MoMo đều tốt nghiệp các trường đại học nổi tiếng Mỹ như Harvard, Columbia, Yale và Chicago. Đồng thời, các cổ đông lớn của chúng tôi cũng là các quỹ đầu tư tài chính lớn đến từ Mỹ, trong đó có Warburg Pincus, Goodwaters,...”
“Với nhân tài và nguồn vốn đến từ Mỹ, kết hợp cùng hàng loạt các quy định ưu đãi của chính phủ Việt Nam trong việc thúc đẩy chuyển đổi số và phát triển tài chính toàn diện đã tạo điều kiện cho chúng tôi xây dựng được một nền tảng công nghệ sáng tạo và độc đáo, phù hợp với nhu cầu liên quan đến dịch vụ tài chính của người dân Việt Nam giúp cải thiện cuộc sống của hàng triệu người dân thu nhập trung bình và thấp.
Chúng tôi rất mong muốn tiếp tục nhận được sự hỗ trợ từ cả hai chính phủ để có thể thực hiện được mong muốn của mình – đó là trở thành một nhân tố quan trọng, góp phần thúc đẩy nhanh chóng quá trình chuyển đổi số của nền kinh tế Việt Nam”, ông Nguyễn Mạnh Tường chia sẻ thêm.
Phát biểu tại hội nghị, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, một trong những trọng tâm của chuyến thăm Việt Nam của Ngài Tổng thống Biden là "thúc đẩy sự phát triển của kinh tế Việt Nam tập trung vào công nghệ và đổi mới sáng tạo".
Thủ tướng và Tổng thống Joe Biden đã thống nhất đưa công nghệ, đổi mới sáng tạo và đầu tư thực sự trở thành trụ cột mới quan trọng của quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Mỹ.
Nhất trí với quan điểm của Tổng thống Mỹ "Đổi mới sáng tạo là chìa khóa để mở cửa tương lai của chúng ta", Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị doanh nghiệp hai nước dành thời gian, công sức, trí tuệ, nguồn lực ưu tiên cho đầu tư khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo; nhất là chuyển đổi số, công nghiệp bán dẫn, tăng trưởng xanh, năng lượng tái tạo, chống biến đổi khí hậu và kinh tế tuần hoàn.
Thủ tướng Phạm Minh Chính mong muốn tiếp tục nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ về chính trị của Chính phủ Mỹ, của Tổng thống Joe Biden; sự cam kết về vốn, khoa học công nghệ và đào tạo nhân lực chất lượng cao của cộng đồng doanh nghiệp Mỹ trong hỗ trợ Việt Nam chuyển đổi mô hình tăng trưởng, tái cơ cấu nền kinh tế theo hướng phát triển xanh, nhanh, bền vững và bao trùm.
Nhất trí với ý kiến của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Tổng thống Mỹ Joe Biden bày tỏ sự trân trọng, đánh giá cao những thành tựu phát triển của Việt Nam trong thời gian qua; cho rằng hiện nay là cơ hội để hai nước thúc đẩy quan hệ, không chỉ trong lĩnh vực đầu tư, đổi mới sáng tạo mà trên tất cả các lĩnh vực, nhằm mang lại sự phồn thịnh chung. Tuy nhiên, đây cũng chỉ là điểm khởi đầu; hai nước, doanh nghiệp hai nước cần cùng nhau củng cố, tăng cường hợp tác để tiến xa hơn trong tương lai.
Bạt Tuấn và nhóm PV, BTV" alt="MoMo ra đời từ sự hợp tác Việt" />Lớp 9B, Trường THCS Tô Hiệu (Thường Tín, Hà Nội), nơi xảy ra sự việc cô giáo phạt học sinh quỳ gối. Ảnh: Thúy Nga Hoàng Thanh Thư (Hà Nội, 22 tuổi): Thầy cô nghiêm khắc, học trò ít "lồi lõm"
Bạn học sinh trong câu chuyện đã biết lợi dụng những vụ việc trên mạng xã hội gần đây về việc giáo viên cư xử không đúng với học sinh và làm rùm beng sự việc. Nếu học sinh nào cũng như thế, thử hỏi giáo viên nào còn dám nghiêm khắc, răn đe con nhà người ta” nữa?
Em sinh năm 1997, cũng được hưởng nền giáo dục được gọi là mới hơn thế hệ bố mẹ trước đây. Qua thời gian đi học, em thấy rằng, càng thầy cô nghiêm khắc, ít nhất hiệu quả thấy ngay đó là chúng em ngoan hơn, ít có thái độ “ lồi lõm” hơn.
Cô giáo viên trong vụ việc cũng sai vì tại sao lại đưa ra hình phạt là bắt học sinh quỳ. Hành động này gây xúc phạm đến cá nhân, nhất là cái tuổi tự ái đang dâng cao.
Còn các gia đình trong câu chuyện cũng cần xem lại mình. Nếu đã đồng ý rồi thì tại sao khi cô giáo thực hiện lại bảo “chỉ nói mồm thế thôi”? Như thế thì tự hỏi trong cách giáo dục khi ở nhà của các cô, các bác là thế nào ạ?
Bà Phạm Mai (Một người nghiên cứu và quan tâm đến giáo dục): Phụ huynh đề xuất trái, sao cô lại thiếu sáng suốt làm theo?
Phụ huynh đề xuất cô làm việc trái quy định, cô nghe theo và thực hiện là sai rồi. Cô giáo nên làm theo quy định của pháp luật và nội quy của nhà trường, để bảo đảm an toàn cho chính mình.
Không lẽ phụ huynh bảo gì cô cũng làm. Cần phải biết cân nhắc cái gì mình có thể làm và cái gì mình không thể làm và biết tránh những việc có thể ảnh hưởng cho bản thân.
Thầy cô muốn giáo dục học sinh thì trước hết cũng phải làm gương cho học sinh về việc tuân thủ pháp luật. Học sinh vi phạm kỷ luật mà cô giáo tự mình đi phá vỡ nội quy của nhà trường và vi phạm quy định của pháp luật thì sao học sinh nghe theo được.
Tình yêu thương của nhà giáo phải đi kèm với hiểu biết về pháp luật cũng như hiểu biết tâm sinh lý trẻ, hiểu biết về các phương pháp sư phạm thì mới có hiệu quả.
Có chắc là bắt quỳ trẻ sẽ ngoan hơn không? Nhiệt tình nhưng cộng với thiếu hiểu biết (về pháp luật) là cô sẽ tự hại mình, trong khi chưa chắc đã giúp cho học sinh ngoan hơn.
Bà Nguyễn Hoàng Lan (Hà Nội): 30 năm trước, bạn tôi đã phản đối phạt quỳ
Bạn tôi học ở một trường phổ thông giữa trung tâm Hà Nội, là học sinh giỏi và là cán bộ lớp. Bố là bộ đội, mẹ là giáo viên, gia đình rất cơ bản. Một lần lớp bạn thấy thầy giáo thể dục lên muộn nên trốn đi chơi, bỏ tiết. Tiết sau, thầy giáo gọi cả lớp xuống sân, bắt quỳ. Bạn ấy đi lấy sổ đầu bài nên xuống muộn, thầy giáo thấy bạn ấy xuống, cũng gọi ra bắt quỳ. Bạn ấy không cãi (tính bạn này ít nói, nói nhỏ nhưng nghịch ngầm), bước đến hàng. Thay vì quỳ theo hàng, bạn ấy ngồi bệt xuống sân, xếp bằng tròn luôn. Thầy giáo tức, bắt đứng lên nhưng bạn ấy không đứng.
Cách đây hơn 30 năm, học sinh đã phản kháng không chấp thuận với hành vi hạ thấp nhân phẩm, nhưng bạn ấy phản kháng đúng theo khuôn khổ được giáo dục. Học sinh bay giờ "cái tôi" cao, dễ bột phát hơn nên đòi hỏi những kỹ năng sư phạm của người thầy cũng phải theo kịp sự thay đổi này.
Ông Đỗ Minh Hoàng (Giám đốc Trung tâm giáo dục thường xuyên Chu Văn An, Quận 5, TP.HCM): Phạt quỳ là không phù hợp
Chưa thầy cô giáo nào không phạt học sinh, vấn đề là phạt bằng cách nào. Học sinh có hàng chục lỗi vi phạm, nhưng không phải lúc nào cũng phạt. Nhiều lúc, nghe học trò hỗn nhưng vẫn “giả câm, giả điếc” để không mất mạch dạy. Hết giờ thì nhắc lại hoặc sẽ nhắc nhở và phạt sau.
Tôi rất thông cảm với đồng nghiệp, bởi nhà giáo hiện nay rất áp lực, đặc biệt trong lớp có học sinh "cá biệt" hay phụ huynh thiếu quan tâm. Nhưng dù phụ huynh có đề nghị thì việc bắt học sinh quỳ gối là hình thức phạt không phù hợp.
Vấn đề không phải là hình thức mà là kết quả của việc phạt. Sau khi quỳ gối học sinh có hết nghịch hay học bài không? Bắt học sinh quỳ chắc chắn các em sẽ xấu hổ với bạn nhưng cũng không thể làm cho các em xấu hết nghịch và học bài.
Ở đây, cũng cần nhắc đến trách nhiệm của hiệu trưởng. Với giáo viên nếu bị đình chỉ là khoảng thời gian tăm tối. Việc đình chỉ cô giáo thể hiện lãnh đạo yếu kém, đổ hết lỗi cho giáo viên.
Phụ huynh Hoàng Nam (TP.HCM): Đừng để "tay ba" khập khiễng
Cần thông cảm với cô giáo, có lẽ cô cũng “bó tay” trong cách thức giáo dục vì nhiều lý do khác nhau, trong đó có nguyên nhân là sự hợp tác của gia đình trong việc giáo dục con cái.
Để mối quan hệ tay ba "nhà trường, gia đình và xã hội" không bị khập khiễng hay trở nên đối đầu, phụ huynh cần nhận thức vai trò của mình trong việc giáo dục con cái. Còn nhà trường có thêm các chương trình giao lưu phụ huynh với các chuyên đề về phương pháp giáo dục con em…chứ không thể giao phó toàn bộ cho giáo viên; Xã hội cần có môi trường có tính giáo dục và nhân văn hơn.
Luật sư Nguyễn Kiều Hưng (hãng luật Giải Phóng, TP.HCM): Tiến dần đến văn minh để cải thiện bất cập của giáo dục
Vụ việc cô giáo phạt học sinh quỳ chưa đủ để cấu thành hành vi làm nhục người khác. Nhưng ở góc độ đạo đức cần phản đối các hành vi bạo hành trẻ em, kể cả về thể chất hay tinh thần.
Các hành vi bạo lực nhất thời là khó tránh khỏi ở bất cứ môi trường giáo dục nào, kể cả các nước văn minh trên thế giới. Vì vậy, từng bước nâng cao ý thức dạy và học, chỉ có trình độ văn minh mới cải thiện được những bất cập của giáo dục.
Nhà báo Vĩnh Hà (báo Tuổi Trẻ TP.HCM): Đã đến lúc khép lại một số cách phạt "truyền thống"
Khi câu chuyện cô giáo được kể trên báo chí, nhiều độc giả gửi bình luận chia sẻ với áp lực của người thầy thời "bùng nổ mạng xã hội". Trước câu chuyện Trường THCS Tô Hiệu, những hình phạt học sinh tiêu cực ở các trường học khác đã xảy ra: Cho học sinh tát nhau, bắt học sinh ăn thạch, uống nước giẻ lau...
Đây chính là những "hành động kỳ quặc" gây phẫn nộ cho xã hội và tạo nên hội chứng "phản đối giáo viên" mỗi khi nghe tới chuyện giáo viên phạt học sinh, bất kể tình huống cụ thể như thế nào.
Hiện nay nhiệm vụ giáo dục học sinh trở nên nặng nề hơn khi diễn biến tâm lý, lối sống đạo đức học sinh phức tạp do tác động bởi nhiều tiêu cực trong xã hội, do giáo dục gia đình đang bị buông lỏng.
Những hình phạt học sinh theo xu hướng tiêu cực đang chứng tỏ sự bế tắc và đơn độc của các thầy cô giáo. Họ đối diện với các biểu hiện tiêu cực của học sinh lặp đi lặp lại mà không có đủ năng lực, kỹ năng, không được hỗ trợ từ ban giám hiệu, tổ bộ môn, đồng nghiệp và cha mẹ học sinh để có cách ứng xử, uốn nắn học sinh phù hợp. Áp lực công việc, thành tích cũng khiến nhiều giáo viên có hành xử khắc nghiệt, tiêu cực và mất kiểm soát với những học sinh vi phạm.
Dù chia sẻ, nhưng phải thấy rõ rằng thời kỳ "phạt quỳ" học sinh nên khép lại. Có rất nhiều cách dạy trẻ truyền thống như đánh học sinh, phạt quỳ, thậm chí là đuổi học sinh ra ngoài cần chấm dứt ở thời đại mới, dù đó là cách truyền thống ít nhiều hữu hiệu trong việc giáo dục với nhiều học sinh.
Các trường cần đưa chuyên đề trong giao ban giáo viên chủ nhiệm, trong sinh hoạt chuyên môn để chia sẻ kinh nghiệm về giáo dục học sinh theo hướng "kỷ luật tích cực".
PGS Mans Svensson – Giám đốc Viên Nghiên cứu Môi trường và An ninh kinh tế (ĐH Lund, Thụy Điển): Tuân thủ quy tắc để tôn trọng lẫn nhau
Việt Nam là một trong những quốc gia ở Đông Nam Á sớm tham gia công ước quốc tế về quyền trẻ em. Có nhiề việc cần phải thúc đẩy để đảm bảo những quyền này được thực thi. Đảm bảo bình đẳng trong giáo dục tức là đảm bảo mọi học sinh và nhân viên trong nhà trường đều nhận được sự tôn trọng.
Với tư cách là người trưởng thành, chúng ta nên khiến cho các em hiểu rằng bản thân mình cũng xứng đáng nhận được sự tôn trọng từ giáo viên. Tất nhiên, quyền trẻ em không đồng nghĩa với việc giờ đây giáo viên phải nhún nhường trước học sinh.
Sự bình đẳng giáo dục không chỉ nằm ở sự tôn trọng lẫn nhau mà còn tuân thủ các quy tắc. Chúng ta cần giúp các em hiểu được tầm quan trọng của việc tuân thủ các quy tắc, và nhận thức giá trị tiếng nói của mình. Tất cả các yếu tố này cần kết hợp với nhau, từ đó mới thực hiện thành công quyền trẻ em trong giáo dục.
Lê Huyền - Thanh Hùng - Nguyễn Thương (Thực hiện)
Bắt học sinh quỳ: Phụ huynh nói miệng, không ngờ cô làm thật
Là người đề xuất hình thức phạt quỳ, chị Sắn cho rằng, làm như thế con mình vẫn được nghe giảng và chép bài. Tuy nhiên, chị Loan – người viết đơn tố cáo cô giáo – lại cho đó là hành vi không thể chấp nhận được.
" alt="Phạt quỳ học sinh: 'Cảm thông, nhưng đã đến lúc nói không'" />- - Người ta biết đến rong biển nhờ những lợi ích rất giá trị mà nó mang lại như ngăn ngừa ung thư, tăng cường chức năng tuyến giáp v.v thì giờ đây người ta tìm đến rong biển như một liệu pháp giảm cân hiệu quả.
6 huyệt đạo quan trọng giúp giảm cân thần tốc
Giảm cân nhờ thay đổi thói quen ăn uống
Ăn gì để giảm cân ngay bây giờ?Cực kì tốt cho hệ tiêu hóa
Từ lâu, rong biển được chọn là một thành phần chính trong các loại thực phẩm chức năng hỗ trợ các vấn đề về tiêu hóa. Các cuộc nghiên cứu của nhà khoa học tại Đại Học Newcastle đã phát hiện ra alginate, một chất có nhiều trong các loại tạo biển nâu. Bên cạnh đó, họ cho rằng chính nhờ chất này có thể tăng cường chất nhầy từ bên trong thành ruột, giúp bảo vệ thành ruột hiệu quả.
Alginate giúp tăng cường chất nhầy từ bên trong thành ruột, giúp bảo vệ thành ruột hiệu quả
Ngoài ra, Alginate chứa trong các loại rong biển làm chậm quá trình tiêu hóa thức ăn, giúp bạn cảm thấy no lâu, hạn chế cơn thèm ăn vặt từ đó giúp giảm cân hiệu quả hơn. Cũng như những loại rau khác, rong biển có rất nhiều chất xơ. Những nghiên cứu tại Nhật Bản đã chỉ ra rằng, bổ sung rong biển vào khẩu phần ăn mỗi ngày giúp làm tăng vi khuẩn có lợi trong ruột.
Giảm cân hiệu quả và giảm cholesterol trong máu
Trong cuộc sống thường nhật, vì quá bận rộn với công việc mà chúng ta hay ăn vội, ăn tạm thức ăn nhanh. Nhiều món nhiều dầu mỡ, chất bảo quản khiến ai cũng phải sợ các loại thực phẩm nhiều cholesterol, một trong những nguyên nhân chính gây nên thừa cân.
Chính vì vậy mà các loại thực phẩm chứa calo rất thấp nhưng lại vẫn mang lại cảm giác ngon miệng trong mỗi bữa ăn như rong biển đang được xem là phương pháp giảm cân hiệu quả. Với những ai đang bị thân hình quá khổ ám ảnh, cản trở đến cuộc sống của mình thì không có lí do gì để chối từ rong biển.
Fertile clement – thành phần quan trọng trong rong biển có tác dụng giúp loại bỏ các cặn bả trong cơ thể, giúp hệ tuần hoàn máu lưu thông.
Ngăn chặn hấp phụ chất béo giúp giảm cân hiệu quả
Salad rong biển, canh rong biển là những món ăn giúp bạn kiểm soát cân nặng và giảm cân hiệu quả. Sự dồi dào chất xơ của rong biển giúp hấp thụ chất béo nhiều hơn 75% so với các loại rau xanh khác.
Chất xơ chủ yếu có trong rong biển – Alginate giúp bạn hạn chế tối ưu sự hấp thụ chất béo, phá vỡ các liên kết chất béo có trong khẩu phần ăn không lành mạnh. Các cuộc nghiên cứu đã chỉ ra rong biển làm giảm sự hấp thụ chất béo trong quá trình tiêu hóa đến 60 lần so với những hình thức khác của chất xơ có trong rau, củ quả bình thường.
Không chỉ là thực phẩm mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, làm đẹp, rong biển còn là nguyên liệu giúp giữ dáng đẹp. Sử dụng rong biển để giảm cân, sẽ giúp bạn vừa có được bữa ăn ngon miệng, đảm bảo an toàn cho sức khỏe, lại vừa giúp giảm mỡ thừa, chất béo hiệu quả.
Đây là thực phẩm rất giàu chất xơ, đạm, chất bột đường, sinh tố và chất khoáng, nên khi sử dụng rong biển để chế biến các món ăn kiêng giảm béo, sẽ giúp vừa cung cấp đủ dinh dưỡng cho cơ thể phát triển khỏe mạnh, lại vừa giúp đốt cháy mỡ thừa để giảm trọng lượng cực nhanh, hiệu quả.
Hơn nữa, rong biển còn có hứa hàm lượng vitamin A cao gấp 2-3 lần so với cà rốt, hàm lượng canxi cao gấp 3 lần sữa bò, hàm lượng vitamin B2 cao gấp 4 lần trứng, giúp đốt cháy calo để tạo ra nhiệt, ức chế sự sản xuất các tế bào mỡ mới, đem lại cho bạn thân hình thon gọn như ý.
Lợi ích từ rong biển cho cơ thể là rất nhiều đúng không, không những thế, rong biển còn giúp bạn giảm cân hiệu quả, hãy bổ sung món rong biển cho bữa ăn hàng ngày nhé.
Thái Thị Hậu
" alt="Giảm cân hiệu quả từ rong biển" /> - Tại hội thảo "Quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư, trường tư thục" diễn ra ngày 8/5, ông Nguyễn Xuân Khang, hiệu trưởng Trường Marie Curie nói rằng những thay đổi trong dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi đã "gần như tước đoạt quyền điều hành nhà trường của các nhà đầu tư". Nếu xảy ra tình huống như vậy, ông sẽ phải "bán trường và có mặt ở cầu Thăng Long".
Sau khi nghiên cứu Dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi) phiên bản ngày 12/4/2019, các nhà đầu tư của nhiều trường phổ thông tư thục đã gửi Bộ trưởng Bộ GD-ĐT và Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội kiến nghị về các điều 49, 56 và 100.
Ông Nguyễn Xuân Khang, hiệu trưởng Trường Marie Curie (Hà Nội). Các nhà đầu tư cùng thống nhất lên tiếng đề đạt kiến nghị này gồm của Trường THCS và THPT Marie Curie - Hà Nội, Trường THPT Đinh Tiên Hoàng - Ba Đình, Trường THCS và THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Cầu Giấy, Trường THCS và THPT Nguyễn Siêu, Trường THCS và THPT Lômônôxôp, Trường THPT Bình Minh, Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm, Trường THPT Kinh Đô, Trường THPT Marie Curie - Hải Phòng.
Kiến nghị liên quan tới vấn đề hội đồng trường, quyền sở hữu...
Cụ thể, về Hội đồng trường, Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi (12/4), Khoản 3 của Điều 56 ghi: “Hội đồng trường của trường tư thục và tư thục hoạt động không vì lợi nhuận là tổ chức quản trị, đại diện cho nhà đầu tư và các bên có lợi ích liên quan. Thành viên của hội đồng trường bao gồm: a) Đối với trường tư thục, bao gồm đại diện nhà đầu tư, thành viên trong và ngoài trường do hội nghị nhà đầu tư bầu, quyết định theo tỷ lệ vốn góp; b) Đối với trường tư thục hoạt động không vì lợi nhuận, bao gồm đại diện nhà đầu tư do các nhà đầu tư bầu, quyết định theo tỷ lệ vốn góp; thành viên trong và ngoài trường;
Thành viên trong trường gồm có các thành viên đương nhiên là bí thư cấp ủy, chủ tịch công đoàn, đại diện ban chấp hành đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là người học của trường (nếu có), hiệu trưởng; thành viên bầu là đại diện giáo viên và người lao động do hội nghị toàn thể hoặc hội nghị đại biểu của trường bầu;
Thành viên ngoài trường là đại diện nhà lãnh đạo, nhà quản lý, nhà giáo dục, doanh nhân, cựu học sinh do hội nghị toàn thể hoặc hội nghị đại biểu của trường bầu”.
Về điều này, các chủ đầu tư cho rằng một hội đồng như thế không thể đại diện cho quyền sở hữu trường, có quyền quyết định những vấn đề về tổ chức, nhân sự, tài chính, tài sản, quy hoạch và phương hướng đầu tư phát triển của trường tư thục thay cho Hội đồng quản trị theo Điều 53 Luật Giáo dục hiện hành.
Các nhà đầu tư có tên trong bản kiến nghị cho rằng những quy định nói trên trong Luật Giáo dục hiện hành, Thông tư 13/2011/TT-BGDĐT hoàn toàn phù hợp với thực tiễn. Là cơ sở để các nhà đầu tư tham gia vào lĩnh vực giáo dục, đáp ứng nhu cầu đa dạng của nhân dân bởi quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư được luật pháp bảo hộ.
Nhóm các nhà đầu tư bày tỏ mong muốn những quy định nói trên được kế thừa và bổ sung trong Luật Giáo dục sửa đổi, để bảo vệ quyền điều hành hợp pháp của nhà đầu tư đối với trường tư thục và để giáo dục tư thục phát triển lành mạnh.
Đại diện nhà đầu tư của nhiều trường tư thục đã đồng loạt kiến nghị bảo vệ quyền sở hữu và điều hành của họ - điều có thể bị mất đi theo như nội dung Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi bản mới nhất. Về quyền sở hữu, theo các vị này, là nội dung quan trọng sống còn đối với giáo dục tư thục, bởi chỉ khi nào quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư được luật pháp bảo hộ, thì các nhà đầu tư mới thực sự yên tâm đầu tư vào giáo dục.
Luật Giáo dục hiện hành, Điều 67 về Quyền sở hữu tài sản, rút vốn và chuyển nhượng vốn, quy định: “Tài sản, tài chính của trường dân lập thuộc sở hữu tập thể của cộng đồng dân cư ở cơ sở; tài sản, tài chính của trường tư thục thuộc sở hữu của các thành viên góp vốn. Tài sản, tài chính của trường dân lập, trường tư thục được Nhà nước bảo hộ theo quy định của pháp luật.
Việc rút vốn và chuyển nhượng vốn đối với trường tư thục được thực hiện theo quy định của Chính phủ, bảo đảm sự ổn định và phát triển của nhà trường”.
Theo họ, quy định như trên là rõ ràng, chính xác, phù hợp với cam kết của Nhà nước về việc bảo hộ quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà đầu tư vào giáo dục cũng như Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư.
Tuy nhiên, Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi ở Điều 49 - Nhà Đầu tư lại không có dòng nào đề cập đến “quyền sở hữu” của Nhà đầu tư, trong khi “quyền sở hữu” lại được đưa vào Điều 100.
Theo Dự thảo thì: “Tài sản của trường dân lập, tư thục thuộc sở hữu của pháp nhân nhà trường. Các nhà đầu tư có trách nhiệm chuyển quyền sở hữu phần tài sản góp vốn cho nhà trường theo quy định”.
Vậy nhưng, “pháp nhân nhà trường”, “nhà trường” là ai thì Dự thảo Luật Giáo dục không giải thích, còn các Nhà đầu tư ở Điều 49 không có “quyền sở hữu”. Điều này khiến các trường tư thục, các nhà đầu tư vô cùng lo lắng băn khoăn về những rủi ro đối với khối tài sản, tâm huyết, sức lực, trí tuệ đã đầu tư vào trường tư thục và xây dựng nên những thương hiệu có chỗ đứng trong xã hội.
Qua đó, nhóm kiến nghị Ban soạn thảo, cơ quan thẩm tra Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi điều chỉnh nội dung các Điều 56, Điều 100 trong Dự thảo Luật Giáo dục, phiên bản ngày 12/4 năm.
Cụ thể, giữ nguyên quy định về Hội đồng quản trị trường tư thục trong Điều 53 Luật Giáo dục hiện hành, thay cho Khoản 3 Điều 56 Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi bản 12/4/2019. Cùng đó, giữ nguyên nội dung Điều 67 Luật Giáo dục hiện hành, thay cho Điều 100 Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi bản ngày 12/4/2019.
Thanh Hùng
Trường tư thục có nhiều học sinh giỏi
Trường THCS - THPT Trần Cao Vân, TP.HCM có 4 học sinh giỏi cấp thành phố, 4 huy chương các loại trong kỳ thi Olympic tháng 4.
" alt="Trường tư đồng loạt 'kêu cứu' trước nguy cơ mất quyền tự quyết" />
- ·Nhận định, soi kèo Celtic vs Young Boys, 3h00 ngày 23/1: Mệnh lệnh phải thắng
- ·Nghịch lý nhà ở sinh viên
- ·Đăng ký 99 nguyện vọng xét tuyển đại học: Có tăng cơ hội trúng tuyển?
- ·iPhone 16 lộ diện trong video thực tế trước ngày ra mắt
- ·Nhận định, soi kèo Queretaro vs Pumas UNAM, 06h00 ngày 20/1: Khách làm chủ
- ·Bé trai Hà Nội bị chó nặng 40kg cắn gãy xương hàm
- ·Tỷ lệ chọi vào lớp 10 Chuyên Ngoại ngữ năm 2021
- ·Theo chân cảnh sát ghi hình học sinh
- ·Nhận định, soi kèo Pharco vs Al Ahly, 21h00 ngày 22/1: Xây chắc ngôi đầu
- ·Nữ sinh 20 tuổi trở thành Á hậu 1 Hoa hậu Đại sứ Du lịch Việt Nam 2024
- - Gia đình anh Nguyễn Duy Tân (SN 1992), trú tại xóm Hải Tiến, xã Nga Hải, huyện Nga Sơn, Thanh Hóa tố cáo cô giáo đánh con gái mình bị liệt dây thần kinh, méo mồm.Nuôi chó trong trường, trẻ mầm non bị cắn nhập viện" alt="Thanh Hóa: Cô giáo bị tố đánh bé gái 3 tuổi méo mồm" />
Hình ảnh mới nhất được Việt Hoàn chia sẻ. Ảnh: FBNV Tối 11/11, Việt Hoàn đăng ảnh đang lái tàu với dòng thông báo: "Hôm nay 11/11 là ngày thế giới độc thân nên tôi thông cáo 'Tôi đang độc thân'và tôi đang hạnh phúc". Dòng trạng thái này của nam ca sĩ sinh năm 1967 khiến nhiều người bất ngờ vì xưa nay anh luôn kín tiếng và ít chia sẻ về đời tư. Nguồn tin của VietNamNet xác nhận Việt Hoàn đã ly hôn Hoa Trần - vợ kém 18 tuổi được một thời gian. Do vậy anh muốn chọn thời điểm thích hợp để thông báo.
Việt Hoàn và Hoa Trần quen nhau khi Việt Hoàn biểu diễn trong một chương trình sau đó cả hai tìm hiểu nhau và yêu rồi cưới vào năm 2007. Khi đó Việt Hoàn 40 tuổi còn Hoa Trần mới tròn 22. Cặp đôi gạt bỏ khác biệt tuổi tác vun vén cho gia đình và sinh 3 con gái. Năm 2016, khi ba con cứng cáp, Hoa Trần thử sức ở lĩnh vực ca hát và ra khá nhiều MV.
Thời gian qua, Việt Hoàn sống ở trang trại rộng hơn 10.000 m2 ở Thạch Thất (Hà Nội), hằng ngày làm quen vườn tược, sống như người nông dân và vẫn duy trì việc đi hát. Dịp cận Tết Nguyên Đán 2023, nam ca sĩ chia sẻ hình ảnh cùng các con gói bánh chưng ở trang trại nhưng vắng bóng hình ảnh Hoa Trần.
Lê Đỗ
Vợ Việt Hoàn khoe cuộc sống thôn quê, tắm tiên trong MV mớiCa sĩ Hoa Trần vừa tung ra MV 'Tương Tư' cover ca khúc nhạc phim 'Tây Du Ký', phần 'Tây Lương nữ quốc - Nữ nhi tình'.
" alt="Ca sĩ Việt Hoàn thông báo độc thân sau khi chia tay vợ kém 18 tuổi" />Thiết kế vi mạch đang được đánh giá là một ngành “hot”, có nhu cầu nhân lực cao, do đó các sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành đào tạo này sẽ có cơ hội làm việc rộng mở. Hoàn thành chương trình đào tạo, các sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành thiết kế vi mạch của PTIT ngoài các kỹ năng chung của ngành điện tử, còn được trang bị thêm các các kỹ năng khác như: Sử dụng thành thạo các thuật toán, công cụ để mô phỏng, phân tích và thiết kế các lõi IP core, các vi mạch tương tự và vi mạch số; có tư duy phát triển các thiết bị điện tử máy tính, các hệ thống trên chip (SoC) dựa trên các công nghệ học máy, trí tuệ nhân tạo; hiểu được quy trình sản xuất chế tạo các vi mạch điện tử...
Thiết kế vi mạch đang được đánh giá là một ngành “hot”, có nhu cầu nhân lực cao, do đó, các sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành đào tạo này sẽ có cơ hội làm việc rộng mở tại các công ty, tập đoàn trong nước như Viettel, FPT, VNPT hay trong các công ty, tập đoàn nước ngoài như Renesas (Nhật); Intel, CoAsia, Marvell, Applied Micro, Arrive Technology, Uniquify, Grey Stones (Mỹ); HCL (Ấn Độ) cùng nhiều doanh nghiệp khác.
Trước đó, vào đầu tháng 9/2023, Đại học FPT đã thông tin việc trường kết hợp với Công ty cổ phần Bán dẫn FPT - FPT Semiconductor thành lập Khoa Vi mạch bán dẫn để góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành này và thực hiện các nghiên cứu về vi mạch và bán dẫn, tham gia nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam trong lĩnh vực bán dẫn.
Dự kiến, Khoa Vi mạch bán dẫn của Đại học FPT sẽ chính thức đào tạo lứa học viên, sinh viên đầu tiên vào năm 2024, với định hướng đào tạo chuyên sâu về thiết kế vi mạch và thực hiện các nghiên cứu cho ngành vi mạch bán dẫn của Việt Nam.
Chương trình, giáo trình và chuẩn đào tạo được Trường ĐH FPT dự kiến kết hợp với các trường đại học hàng đầu về lĩnh vực này tại Mỹ và Đài Loan (Trung Quốc) – 2 trong tổng số 4 quốc gia và vùng lãnh thổ hàng đầu về chip và bán dẫn toàn cầu, kết hợp với các cơ sở đào tạo cấp chứng chỉ, các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp này để đào tạo, cung cấp nhiều loại bằng cấp, chứng chỉ - từ các chứng chỉ ngắn hạn 6 tháng đến 2 năm, tới các chương trình đào tạo nâng cao, đào tạo văn bằng hai, đào tạo cao đẳng, đại học, sau đại học về vi mạch và bán dẫn.
Ông Nguyễn Vinh Quang, Giám đốc FPT Semiconductor, đồng thời cũng là người giữ vị trí Quyền trưởng khoa Vi mạch bán dẫn cho biết, bán dẫn đang là ngành khát nhân lực trên toàn cầu. Theo dự đoán của các chuyên gia về nhân lực toàn cầu, tới năm 2030 ngành bán dẫn sẽ thiếu 1 triệu nhân sự. Hiện nay, khi lực lượng nhân sự được đào tạo từ 4 cường quốc về bán dẫn gồm Mỹ, Đài Loan (Trung Quốc), Nhật Bản, Hàn Quốc không đáp ứng đủ thì thị trường Đông Nam Á, đặc biệt là Việt Nam, có cơ hội nắm bắt nhu cầu toàn cầu này để vươn lên trong bảng xếp hạng cả về giáo dục ngành lẫn cung ứng nhân sự chất lượng cao của ngành.
“Ngành bán dẫn bùng nổ và sự khan hiếm nguồn nhân lực là một cơ hội lớn để nhân sự trẻ Việt Nam tự tin bước ra thế giới với năng lực cạnh tranh toàn cầu. Đây cũng là cơ hội để Việt Nam dần học hỏi, làm chủ công nghệ và thiết kế ra những dòng chip riêng của quốc gia. Đại học FPT sẽ xây dựng mô hình để học viên, sinh viên vi mạch bán dẫn của trường ra nước ngoài làm việc trong ngành công nghiệp bán dẫn, từ đó học hỏi, tích luỹ và sớm có năng lực đóng góp cho sự phát triển toàn diện của ngành”, đại diện trường Đại học FPT chia sẻ thêm.
Đẩy nhanh việc Việt Nam tham gia vào hệ sinh thái bán dẫn khu vựcTheo Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng, nhiệm vụ trọng tâm được đề ra trong dự thảo Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn đến năm 2030 là đẩy nhanh việc Việt Nam tham gia vào hệ sinh thái bán dẫn khu vực." alt="Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông mở chuyên ngành thiết kế vi mạch" />- - Đại diện Trường Phổ thông quốc tế Newton cho hay nếu phía đối tác GWIS không chứng minh được pháp lý, trường sẽ hoàn trả 20% học phí. Cùng với đó, sẽ giảm 20% học phí nếu học sinh tiếp tục theo học chương trình Mỹ ở các năm học sau.
Trước những nghi vấn về tính pháp lý của Trường George Washington International School (GWIS), việc đảm bảo quyền lợi của học sinh đang theo học chương trình hợp tác với trường này là vấn đề được dư luận quan tâm.
Trao đổi với VietNamNet chiều ngày 18/4, bà Lê Thị Chính, Hiệu trưởng Trường Phổ thông quốc tế Newton- đối tác liên kết với GWIS cho biết hiện vẫn chờ đợi để phía GWIS cung cấp các giấy tờ chứng minh tính pháp lý.
Trong trường hợp xấu nhất, nếu sau 3 tháng kể từ ngày 16/4, trường GWIS không cung cấp được giấy kiểm định chất lượng thì trường Newton sẽ chấm dứt hợp đồng liên kết giữa hai bên.
Theo bà Chính, trường hợp ngừng hợp tác, nhà trường vẫn tiếp tục đảm bảo chương trình giảng dạy ba môn Toán, Khoa học và tiếng Anh theo sách giáo khoa Mỹ để đảm bảo quyền lợi cho học sinh.
“Như vậy nhà trường vẫn sẽ tiếp tục tổ chức dạy học chương trình Mỹ bình thường với giáo viên nước ngoài và vẫn các môn như thế. Chỉ là sẽ không lấy bảng điểm và chứng chỉ của GWIS và những chi phí trước đây vốn chuyển cho họ sẽ được gửi lại cho phụ huynh. Phải phân biệt việc liên kết để có bằng có bảng điểm với việc chương trình, nếu chương trình có lợi cho người học và người học thích thì nhà trường vẫn tiếp tục dạy. Bởi chất lượng chương trình là do trường Newton chịu trách nhiệm chứ không phải bên đối tác”.
Buổi làm việc giữa ông Philip Nguyễn- đại diện GWIS với các phụ huynh có con theo học tại Trường Phổ thông quốc tế Newton. Ảnh: Thanh Hùng. Trước câu hỏi đảm bảo quyền lợi cho học sinh đã từng theo học chương trình này, bà Chính cho hay nhà trường cũng đưa ra những phương án và ngày 21/4 tới đây sẽ tổ chức họp phụ huynh để thông báo việc học sinh có thể chọn các hướng đi tiếp.
“Trường hợp xấu nhất là năm học tới nhà trường ngừng hẳn liên kết với GWIS thì học sinh có thể được lựa chọn hoặc chuyển hệ Cambridge (Sở GD-ĐT Hà Nội đã cho phép trường tổ chức từ năm học tới đối với từ lớp 8 trở xuống) hoặc sang học hệ bán quốc tế. Hoặc cũng có thể tiếp tục học chương trình này- chương trình Mỹ, nhưng không còn liên kết với GWIS”.
Theo bà Chính, trước mắt, trong thời gian tạm dừng liên kết để làm rõ các nghi vấn về tính pháp lý của GWIS, cụ thể với 2 tháng 4 và 5/2018, trường Newton sẽ hoàn trả cho phụ huynh phần chi phí vốn trước nay chuyển sang cho GWIS về bảng điểm.
“Cụ thể, những học sinh đang theo học hệ GWIS sẽ được giảm 20% học phí, tức vẫn học chương trình như thế, vẫn đảm bảo chất lượng, nhưng không còn bảng điểm và lấy chứng chỉ gì nữa và học chỉ để lấy kiến thức. Chúng tôi cũng đã có phương án, sang năm sau, các học sinh vẫn sẽ học chương trình với số tiết đảm bảo, giáo viên nước ngoài như thế, nhưng không lấy chứng chỉ và giảm 20% học phí so với năm nay”, bà Chính nói.
Về dài hạn, Trường Newton cũng cam kết trong thời gian sớm nhất sẽ xin tư vấn từ Cục Hợp tác quốc tế (Bộ GD-ĐT) để tìm đối tác thay thế. Khi có đối tác mới trường sẽ trao đổi với phụ huynh về phương án chuyển đổi cụ thể.
“Để học sinh vẫn có thể được nhận những chứng chỉ hoặc bảng điểm hoặc bằng của Mỹ tin cậy. Tất nhiên trường sẽ phải kết hợp với Sở GD-ĐT Hà Nội để có những bàn bạc kỹ lưỡng về những vấn đề này nhằm đảm bảo quyền lợi cho người học”, bà Chính nói.
Theo bà Chính, thực tế sau cuộc họp phụ huynh, đại đa số các phụ huynh vẫn rất ủng hộ và muốn các con tiếp tục được học chương trình của Mỹ.
Bà Chính cho biết, hiện số lượng học sinh theo học hệ GWIS này không nhiều, thậm chí rất ít.
“Học sinh hệ này sẽ học song song 2 chương trình cả chương trình Việt Nam và cả chương trình Mỹ. Tức vẫn học chương trình Việt Nam bình thường và có thêm bảng điểm của chương trình GWIS và chỉ học 3 môn. Học sinh nào đủ 24 tín chỉ thì mới được nhận bằng. Thực ra từ trước đến nay cũng mới chỉ 6 học sinh được nhận bằng này.
Thường mỗi khối 4 lớp thì số học sinh theo hệ GWIS chỉ 1 lớp. Ví dụ như năm nay, khối 11 của nhà trường gần 120 học sinh thì chỉ hơn 20 học sinh. Khối 10 có hơn 120 học sinh cũng gần 30 học sinh. Lớp 12 cũng vậy. Nhưng ít em đủ 24 tín chỉ, bởi để đạt đủ phải theo từ lớp 9, thậm chí lớp 10 mới vào thì cũng không đủ. Và nếu không đủ tín chỉ thì xác định là cũng không có bằng, học chỉ để lấy kiến thức để sau đó thi các chứng chỉ SAT, IELTS, TOEFL,…để rồi apply học bổng du học”, bà Chính cho hay.
Thanh Hùng
Bộ Giáo dục đề nghị 9 Sở Giáo dục dừng hợp tác với trường GWIS
Bộ GD-ĐT vừa có công văn đề nghị các Sở GD-ĐT xin ý kiến chỉ đạo của UBND tỉnh/ thành phố để dừng hợp tác với Trường Quốc tế George Washington (GWIS).
" alt="GWIS không chứng minh được tính pháp lý, trường Newton sẽ giảm 20% học phí" />
- ·Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Svay Rieng, 18h00 ngày 22/1: Hướng tới ngôi đầu
- ·Từ Analog đến cách mạng Digital và cảm hứng cho chuyển đổi số
- ·Căn hộ quận 12, Gò Vấp: Tiến độ dự án T9/2015 (P1)
- ·Vietjet đưa Top 28 Hoa hậu Hoàn vũ Australia khám phá Việt Nam tươi đẹp
- ·Soi kèo góc Besiktas vs Athletic Bilbao, 22h30 ngày 22/1
- ·Bà mẹ lập hẳn thời gian biểu từng giờ để dạy con tự lập và sống trách nhiệm
- ·Bí thư phường làm Phó Giám đốc Sở Y tế Vĩnh Long.
- ·Cơ hội tiêu thụ đặc sản vùng sâu, vùng xa trên sàn thương mại điện tử
- ·Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Svay Rieng, 18h00 ngày 22/1: Hướng tới ngôi đầu
- ·Chuyện cụ Phạm Toàn với Internet