当前位置:首页 > Thể thao > Chậm bàn giao quỹ bảo trì, Keangnam “đá bóng” cho cấp trên 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Wahda, 20h15 ngày 31/1: Nhảy vọt trên BXH
Cuộc đụng độ giữa Messi và Neymar sẽ là một thế giới thu nhỏ trong trận chung kết bóng đá Nam Mỹ. Từng là đồng đội cũ ở Barcelona, cả có mối quan hệ vượt quá giới hạn của sân bóng.
Messi vs Neymar, chung kết của tình bạn |
Messi và Neymar là những thủ lĩnh không thể bàn cãi của Argentina và Brazil. Họ là những cầu thủ xuất sắc nhất hành tinh, có những yếu tố quyết định trận đấu. Họ biết cách tạo ra sự khác biệt, khiến người hâm mộ phát điên bởi những khoảnh khắc kỳ diệu.
Cả đội trưởng Argentina và "Hoàng tử bóng đá Brazil" đều thể hiện những con số ấn tượng ở Copa America lần này.
Messi là Vua phá lưới giải đấu với 4 lần lập công. Anh có 17 tình huống dứt điểm với 11 cú sút trúng đích, chi phối mọi nhịp điệu trong đội bóng của Lionel Scaloni .
Số 10 dẫn đầu về các tình huống kiến tạo, với 5 đường chuyền thành bàn. Angel Di Maria xếp sau với 4 pha. Leo cũng dẫn đầu bảng về số cơ hội tạo được - 19 lần.
Messi cũng là người rê bóng nhiều nhất: 33 trong số 53 lần rê bóng của thành công. Anh là cầu thủ Argentina phạm lỗi nhiều nhất, với 22 lần - bao gồm cả tình huống Frank Fabra khiến anh bị chảy máu mắt cá chân.
Neymar là linh hồn của chủ nhà Brazil, dù HLV Tite thể hiện dấu ấn đậm nét trong việc xây dựng tập thể gắn kết.
Messi là cá nhân nổi bật nhất ở Copa America 2021 |
Ngôi sao đang khoác áo PSG cùng voi Lucas Paqueta có 2 pha ghi bàn cho đến nay. Anh tung ra 17 cú sút, trong đó có 7 pha đi về hướng khung thành, cùng 3 pha kiến tạo quyết định.
Neymar thực hiện 62 lần rê bóng, thành công trong 26 lần. Anh chịu tổng cộng 25 tình huống phạm lỗi từ các đối thủ.
Hai người bạn, một giấc mơ
Ở tuổi 34, Messi đang trong một thời điểm tuyệt vời: sự cam kết, mức độ thành công trong tập thể và năng lực lãnh đạo vượt trội.
Với màu xanh - trắng, Leo đã vô địch giải U-20 thế giới diễn ra tại Hà Lan năm 2005 và giành huy chương Vàng tại Olympic 2008, được tổ chức tại Bắc Kinh (Trung Quốc).
Tuy nhiên, thiên tài, người đàn ông đã phá vỡ nhiều kỷ lục này đã thua ba trận chung kết Copa America mà anh từng tham dự (2007, 2015 và 2016), cũng như chung kết World Cup 2014.
Leo muốn đạt được danh hiệu đầu tiên của mình với ĐTQG, một khát khao đã theo anh nhiều năm liền, sau không ít thăng trầm.
Neymar là thủ lĩnh không thể chối cãi của Brazil |
Neymar, người đã khiến một bộ phận Brazil phản đối vì tuyên bố ủng hộ Messi ở World Cup 2014, đã giành Confederations Cup 2013 và HCV Olympic năm 2016.
Nhưng anh bỏ lỡ Copa America 2019 vì chấn thương. Vì vậy, cầu thủ 29 tuổi này quyết tâm giành chức vô địch châu lục.
"Nếu Brazil không vào chung kết, tôi luôn ủng hộ Argentina vì Messi. Anh ấy là cầu thủ xuất sắc nhất mà tôi từng thấy", Neymar lên tiếng.
"Messi là một người bạn tuyệt vời, nhưng bây giờ chúng tôi đang ở trong một trận chung kết và chúng tôi là đối thủ của nhau. Tôi muốn chiến thắng và anh ấy cũng muốn danh hiệu".
Về phần mình, Messi đề cập: "Brazil sẽ là đối thủ rất khó khăn. Chúng tôi biết những gì Ney có thể làm".
Hai người bạn, cùng một giấc mơ. Sẽ chỉ có một người cùng đội tuyển của mình đạt mục đích sau 90 phút (hoặc hơn) Siêu kinh điển trên thánh đường Maracana.
Đại Phong
Cập nhật link xem trực tiếp Brazil vs Argentina, thuộc khuôn khổ chung kết Copa America 2021, vào lúc 07h ngày 11/7.
" alt="Messi vs Neymar, rực lửa chung kết Copa America 2021"/>TS Lê Đình Tùng, Phó trưởng Phòng Quản lý Đào tạo, Trường Đại học Y Hà Nội
Mong muốn đỗ vào Trường ĐH Y Hà Nội, một thí sinh bày tỏ băn khoăn: “Với mức điểm “chấp chới” là 24,5, liệu xác suất đỗ vào trường có cao không? Nếu em đang băn khoăn giữa ngành Y đa khoa của Trường ĐH Y dược Hải Phòng và ngành Y cổ truyền của Trường ĐH Y Hà Nội thì em nên chọn ngành nào?”
Giải đáp băn khoăn này, ông Tùng cho biết: “Theo thống kê, năm nay số thí sinh đạt từ 24 điểm trở lên ở khối B00 là 7.983 em. Trong khi tổng chỉ tiêu ngành Y khoa của 8 trường công lập đào tạo khối ngành sức khỏe là 4.164. Như vậy, em có cơ hội đỗ vào ngành Y khoa của Trường ĐH Y dược Hải Phòng.
Còn đối với ngành Y học cổ truyền, ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào là 20 điểm. Điểm trúng tuyển vào ngành Y học cổ truyền của Trường ĐH Y Hà Nội năm 2018 là 21,85 điểm. Trong khi chỉ tiêu ngành Y học cổ truyền cả nước là 560 chỉ tiêu (chưa tính số lượng Y học cổ truyền của Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam). Với mức điểm 24,5, cả 2 ngành em đang cân nhắc đều có cơ hội”.
Mong muốn đỗ vào Trường ĐH Y Hà Nội, một thí sinh bày tỏ băn khoăn: “Với mức điểm “chấp chới” là 24,5, liệu xác suất đỗ vào Y Hà Nội có cao không?"
Cùng mang băn khoăn về mức điểm chuẩn của khối ngành Y dược, một thí sinh đạt 25,65 ở khối B00 cho biết: “Em dự định đăng ký NV1 vào ngành Y đa khoa của Trường ĐH Y Hà Nội, NV2 vào ngành Y đa khoa của Trường ĐH Y dược Thái Bình. Nếu em trượt Y Hà Nội, trong khi Y đa khoa Thái Bình đã xét đủ NV1 rồi thì em có thể đỗ vào trường được nữa không?”
Về điều này, TS. Lê Đình Tùng cho rằng, với mức điểm từ 25 trở lên, cả nước có khoảng 5.477 thí sinh. Như vậy, với số điểm này vẫn có cơ hội vào ngành Y đa khoa của một số trường.
“Việc đăng ký các nguyện vọng là bình đẳng như nhau. Nhà trường chỉ quan tâm đến điểm của thí sinh, còn thứ tự nguyện vọng chỉ quan trọng trong trường hợp nhiều thí sinh ở cuối danh sách bằng điểm nhau. Khi ấy nhà trường sẽ ưu tiên thí sinh nào có thứ tự nguyện vọng đăng ký cao hơn.
Do vậy nếu em thực sự yêu thích ngành Y đa khoa thì không cần lo lắng gì mà nên xếp theo mong muốn thực sự của bản thân. Em cứ mạnh dạn đặt NV1 là ngành Y đa khoa của Trường ĐH Y Hà Nội. NV2 có thể đặt vào Khoa Y-Dược của Đại học Quốc gia Hà Nội, rồi đến các nguyện vọng vào ngành Y đa khoa của ĐH Y Thái Bình, Hải Phòng, …”
Một thí sinh đặt câu hỏi: “Điểm sàn các trường công bố cách điểm trúng tuyển bao nhiêu?”. Trước thắc mắc này, bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT) cho biết, đây là câu hỏi không ai trả lời được bởi tới đây còn 10 ngày để thí sinh thay đổi nguyện vọng. Khi ấy, tương quan điểm và số lượng người đăng ký vào từng ngành của mỗi trường sẽ quyết định điểm trúng tuyển của ngành đó. Chính các trường cũng không thể biết điểm sàn và điểm trúng tuyển trường mình cách nhau bao nhiêu. Chỉ biết rằng đến thời điểm này, điểm sàn đưa ra có nghĩa với mức điểm đó, hồ sơ được nhận và thí sinh có khả năng trúng tuyển nếu số người đăng ký bằng hoặc nhỏ hơn chỉ tiêu. Nếu lượng đăng ký lớn hơn chỉ tiêu thì phải phụ thuộc hoàn toàn vào điểm của người đăng ký. Đến 8/8, chúng ta mới có thể biết điểm sàn và điểm trúng tuyển cách nhau bao nhiêu”, TS Nguyễn Thị Kim Phụng chia sẻ. |
Thúy Nga
- Ngày 21/7, Trường Đại học Y Hà Nội đã chính thức công bố ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào đại học hệ chính qui xét tuyển dựa vào kết quả thi THPT Quốc gia năm 2019 .
" alt="Đạt 27 điểm, thí sinh có cơ hội cao đỗ Y đa khoa năm nay"/>Nhận định, soi kèo Universitario vs Inter Miami, 8h00 ngày 30/1: Điểm tựa sân nhà
Ngày 18/11, lãnh đạo UBND xã Long Điền Đông (huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu) xác nhận, ngư dân ở cửa biển Cái Cùng (xã Long Điền Đông) đã giải cứu thành công đàn cá heo bị mắc cạn.
“Sự việc diễn ra vào khoảng 9h30 ngày 15/11. Thời điểm đó, một số ngư dân đi biển phát hiện đàn cá heo hơn 20 con bị mắc cạn. Sợ cá heo gặp nguy hiểm, mọi người vây quanh tưới nước giữ ẩm cho da cá, cố gắng kéo, đẩy chúng ra biển.
Tuy nhiên, trọng lượng cá heo quá lớn, bà con không di chuyển nổi nên đứng chờ thủy triều lên, đàn cá quay ra khơi”, lãnh đạo xã Long Điền Đông cho biết.
Vị này cho biết, ở địa phương, hiện tượng này không xảy ra liên tục. Hôm xảy ra sự việc, cá heo bơi vào bờ lúc nước ròng nên bị mắc cạn.
May mắn, bờ biển đàn cá gặp nạn không quá cạn. Vì vậy, sức khỏe của đàn cá không bị ảnh hưởng, đủ sức bơi ngược trở ra.
Suốt quá trình giải cứu đàn cá heo, một số người dân quay clip, chia sẻ lên mạng gây xôn xao dư luận. Trong đó, clip của chị Trần Mỹ Ái (32 tuổi, xã Long Điền Đông) thu hút gần 1 triệu lượt xem và 1.700 bình luận.
Chị Ái chia sẻ: “Tôi sống ở biển Cái Cùng từ bé đến lớn. Đây là lần đầu tôi thấy cá heo mắc cạn. Hôm đó, tôi cùng chồng ra biển bắt ốc, tôm. Do gió chướng thổi mạnh nên chúng tôi ngồi trên bờ, chờ biển êm”.
Một lúc sau, vợ chồng chị Ái xuống vùng biển gần bờ để bắt tôm thì phát hiện cả đàn cá heo khoảng 20 con đang vùng vẫy. Thấy đàn cá mắc cạn, mọi người hô hào, chạy xuống biển giúp đỡ.
Chồng chị Ái định đưa cá ra vùng biển sâu nhưng kéo không nổi. Mỗi con cá nặng trên dưới 100kg, lại quẫy mạnh nên khó di chuyển. Anh cùng các ngư dân khác vây quanh tưới nước, điều hướng tránh để đàn cá bơi vào bờ.
Lần đầu thấy chuyện lạ, chị Ái dùng điện thoại quay và phát trực tiếp trên trang cá nhân. Chị không ngờ nhiều người hiếu kỳ vào xem clip và chia sẻ trên các hội nhóm.
Bên dưới clip, đa số người xem bày tỏ sự ngạc nhiên và lo lắng sự an toàn của đàn cá.
Tài khoản Minh Cường bình luận: “Đây là giống cá heo có nhiều ở vùng biển phía Nam. Đầu mùa gió chướng, cá thường đi theo bầy vào các cửa sông để săn cá con làm thức ăn”.
“Cá heo là bạn của ngư dân. Nhiều người đi biển gặp nạn được loài cá này cứu sống. Bà con đưa chúng về biển là việc tốt cần làm”, tài khoản Tài Nguyễn chia sẻ.
Chị Ái cho biết: “Mọi người lo lắng nên góp ý chúng tôi phải làm việc này việc kia. Thực ra, bà con ở đây quý mến cá heo và không ai có suy nghĩ làm hại chúng.
Chúng tôi gắn bó và mưu sinh trên biển bao đời. Cá heo là loài cá dễ thương, hiền lành nên ngư dân không làm hại chúng đâu”.
Mỗi ngày, chị Ái ra biển từ sáng sớm, ngồi chờ thời tiết thuận lợi để làm việc. Công việc trên biển lẫn ở bờ rất vất vả, làm quần quật quanh năm vẫn thiếu trước hụt sau.
Với những ngư dân như chị Ái, cá heo xuất hiện như một điềm báo may mắn, mang theo hy vọng vụ mùa mới ấm no. Vì vậy, mọi người luôn tìm cách bảo vệ và giúp đỡ khi cá heo gặp nạn.
Ảnh, video: Mỹ Ái
Gần 1 triệu lượt xem clip ngư dân Bạc Liêu giải cứu đàn cá heo bị mắc cạn
Nỗ lực nơi xứ người
Tháng 12/2020, Nguyễn Thanh Mãi (SN 2000, quê Kiên Giang) đến tỉnh Okayama, Nhật Bản làm việc. Thời điểm đó, Okayama đang vào mùa đông, tuyết rơi trắng xóa.
Nghĩ đến những khó khăn của gia đình, chàng trai Kiên Giang gồng mình làm quen với cái lạnh thấu xương ở xứ người.
Mãi sang Nhật theo diện thực tập sinh. Đến Nhật vào thời điểm Covid-19 bùng phát nên Mãi làm tạm việc lắp đặt tấm năng lượng mặt trời.
Công việc này không nguy hiểm nhưng khá vất vả, thường lắp đặt trên núi. Càng lên cao nhiệt độ càng hạ thấp, tuyết rơi dày đặc.
Những năm kế tiếp, Mãi lần lượt làm công việc lắp đặt đường ống, hàn đường ống. Mãi chăm chỉ, chịu khó nên được cấp trên coi trọng. Từ thực tập sinh, Mãi thi đậu visa đặc định, tiếp tục làm việc ở Nhật.
Năm nay, Mãi được nhận vào làm trong một công ty cơ khí ở Okayama. Cậu phụ trách khâu hàn sửa chữa trên công trường.
Ba năm thực tập sinh, Mãi có thu nhập từ 130.000 - 140.000 Yen/tháng (hơn 23 triệu đồng/tháng). Sau nhiều cố gắng, mức lương thực lĩnh hiện tại của Mãi khoảng 200.000 Yen/tháng (hơn 33 triệu đồng/tháng).
Mãi tâm sự: “Nếu không có việc gì cần, tôi sẽ gửi phần lớn tiền lương về cho gia đình. Tôi chỉ giữ lại một ít tiền để phòng thân, sinh hoạt, ăn uống”.
Ở Nhật, Mãi thân thiết và nảy sinh tình cảm với cô bạn cùng quê. Cô gái này từng học chung và sang Nhật làm việc sau Mãi khoảng 1 tháng.
Cuối năm 2022, Mãi và người yêu về Việt Nam làm đám cưới. Sau đó, cả hai quay lại Nhật làm việc. Bước vào tháng thứ 8 của thai kỳ, vợ Mãi về quê sinh con. Hiện con của Mãi đã được 1 tuổi, sống cùng ông bà.
Tai nạn “cướp” mất cánh tay
Công việc của Mãi tiềm ẩn nguy cơ tai nạn lao động. Cậu từng chứng kiến đồng nghiệp gặp tai nạn trên công trường. Dù luôn cẩn trọng trong công việc nhưng Mãi hiểu tai nạn lao động có thể ập đến bất cứ lúc nào.
Ngày 12/6, Mãi làm việc cùng giám đốc và 2 đồng nghiệp người Nhật. Họ sửa chữa băng chuyền ở tầng hầm. Mãi trèo lên cao để cắt thanh sắt nặng 4 tấn. Phần việc vừa hoàn thành thì thanh sắt lao về phía Mãi.
“Tôi vội vàng tránh thanh sắt nhưng cánh tay trái bị kẹt lại. Lúc đó, tôi cảm nhận cánh tay sắp bị đứt lìa. Tôi dùng tay còn lại kéo cánh tay bị thương ra và nhảy xuống từ độ cao khoảng 2m”, Mãi kể.
Dù rất đau đớn nhưng Mãi cố gắng chịu đau, lấy điện thoại quay lại toàn cảnh, gọi điện nhờ bạn hỗ trợ. “Tôi không dám báo cho gia đình. Tôi gọi cho bạn cùng quê để chẳng may mình qua đời sẽ có người lo liệu".
Do hiện trường vụ tai nạn có nhiều thanh sắt chồng chéo nên cứu hộ phải cắt hết sắt mới đưa được Mãi ra khỏi tầng hầm. Mãi không rõ bằng cách nào mà bản thân có thể chịu được cơn đau trong suốt hơn 40 phút.
Từ đầu, Mãi đã lường trước sẽ mất một cánh tay nhưng khi bác sĩ thông báo, cậu vẫn suy sụp và bật khóc. Nhận tin báo từ bạn của Mãi, cha mẹ và vợ Mãi khóc nức nở. Mẹ và vợ Mãi vội vàng sang Nhật thăm cậu.
Ngay khi Mãi tỉnh lại, mẹ khóc và muốn cậu về Việt Nam. Tuy nhiên, Mãi động viên mẹ an tâm để cậu điều trị tại Nhật.
Sau phẫu thuật cắt bỏ cánh tay và lắp tay giả, Mãi xuất viện. Quá trình điều trị sẽ kéo dài khoảng 1 năm. Mỗi tuần, cậu phải đến bệnh viện thăm khám 2 lần. Ngoài ra, cậu còn tập vật lý trị liệu, cách sử dụng tay giả,…
Mãi cho biết, hiện tại, công ty trả lương hàng tháng, lo tiền ăn uống và đi lại cho Mãi trong quá trình anh điều trị. Về viện phí, bảo hiểm chi trả 100%. Mãi có nguyện vọng tiếp tục làm việc ở Nhật Bản và đang chờ sắp xếp công việc phù hợp.
Những năm qua, không ít bạn trẻ Việt Nam chọn ra nước ngoài lao động và học tập để nâng cao tay nghề, kiến thức. Sống xa xứ, các bạn đối mặt với nhiều khó khăn nhưng cảm thấy ấm lòng khi được bạn bè quốc tế yêu mến, giúp đỡ. VietNamNetgiới thiệu tuyến bài Cuộc sống của lao động Việt ở nước ngoàivới những câu chuyện từ các bạn trẻ đang sinh sống và làm việc tại những quốc gia như Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc,... |
Ảnh, video: Nhân vật cung cấp
Cú sốc mất một cánh tay nơi xứ người của chàng trai Kiên Giang
Với mục tiêu xóa bỏ những chiếc cầu tạm nguy hiểm này, giải chạy “Nối đôi bờ vui” ra đời. Chương trình đặt mục tiêu quyên góp 2 tỷ đồng để xây dựng các cây cầu kiên cố, an toàn hơn cho bà con. Quỹ Tâm Tài Việt cam kết đóng góp 10.000 đồng cho mỗi km mà vận động viên tham gia giải chạy tích lũy được.
“Nối đôi bờ vui” là giải chạy thiện nguyện được tổ chức theo hình thức trực tuyến, giúp tất cả mọi người trên khắp cả nước đều có thể tham gia dễ dàng. Người tham gia chỉ cần đăng ký trên nền tảng Vrun.vn, kết nối với ứng dụng Strava để ghi nhận thành tích. Mỗi bước chạy của bạn sẽ được ghi lại và hiển thị trực tiếp trên bảng xếp hạng cá nhân và tập thể, tạo thêm động lực cho hành trình chinh phục của mỗi người.
Ngay từ khi mở cổng đăng ký, giải chạy đã thu hút hàng ngàn người tham gia với những câu chuyện cảm động và truyền cảm hứng.
Chị Thu Hương (Hà Nội), một người mẹ trẻ chia sẻ: “Cả gia đình tôi đều tham gia giải chạy này. Mỗi buổi sáng, chúng tôi cùng nhau chạy bộ, vừa nâng cao sức khỏe, vừa dạy con cái về ý nghĩa của việc giúp đỡ người khác. Chúng tôi tự đặt mục tiêu 150km trong 20 ngày, con gái nhỏ của tôi cũng rất hào hứng đóng góp”.
Trong khi đó, ông Nguyễn Văn Tám (72 tuổi, Cần Thơ), là một trong những vận động viên lớn tuổi nhất của giải chạy. Ông Tám chia sẻ: “Tôi từng sống cảnh cầu tre, hiểu nỗi khổ của bà con khi đi qua cầu tạm. Bây giờ dù tuổi cao, tôi vẫn cố gắng đi bộ mỗi ngày để góp phần nhỏ bé của mình. Tôi muốn truyền động lực cho mọi người rằng tuổi tác không phải là giới hạn”.
Những lợi ích vượt xa sức khỏe
Tham gia giải chạy “Nối đôi bờ vui” không chỉ là một cách để rèn luyện thể chất mà còn là một hành trình lan tỏa giá trị nhân văn. Đây là cơ hội để mỗi người đóng góp một phần nhỏ nhưng tạo ra sự thay đổi lớn cho cộng đồng.
Hoạt động chạy bộ hoặc đi bộ đều đặn mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Từ việc tăng cường hệ miễn dịch, cải thiện tim mạch, cho đến giảm căng thẳng, giải chạy là cơ hội để bạn cải thiện thể lực một cách dễ dàng.
Mỗi km chạy của bạn đều mang ý nghĩa thiết thực, góp phần xây dựng cây cầu kiên cố cho những người dân đang phải sống trong cảnh hiểm nguy hàng ngày. Đây là cách để mỗi người tham gia đóng góp cho cộng đồng mà không cần phải làm những việc quá lớn lao.
Giải chạy không đặt nặng thành tích, nhưng lại là cơ hội để bạn khám phá khả năng của mình. Những người chưa từng chạy bộ có thể thử thách bản thân với những cột mốc đầu tiên, trong khi những runner chuyên nghiệp có thể tiếp tục chinh phục những mục tiêu mới.
Giải chạy “Nối đôi bờ vui” không chỉ là hành trình của từng cá nhân mà còn là hành trình chung của cả cộng đồng. Khi hàng ngàn người cùng chung tay, mỗi bước chạy đều trở thành những nhịp cầu yêu thương, góp phần mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho những người dân vùng Tây Nam Bộ.
Thời gian đăng ký: 25/11 - 23/12/2024. Thời gian chạy và ghi nhận thành tích: 5/12 - 25/12/2024. Cách thức tham gia: Đăng ký tại www.vrun.vn và sử dụng app Strava để ghi nhận kết quả. |
Lê Nam
" alt="‘Nối đôi bờ vui’"/>