Có thể chắc chắn,kq quan votTrollfacelà một trong những bậc lão làng của cộng đồng meme trên mạng tokq quan votkq quan vot、、
Có thể chắc chắn,kq quan votTrollface là một trong những bậc lão làng của cộng đồng meme trên mạng toàn cầu. Sức ảnh hưởng của “ông già nhăn nhở” này lớn tới mức, đã có người mỗi khi nhìn vào bất kỳ khuôn mặt được vẽ sơ sài nào trên 9gag hay Facebook cũng đều gọi đó là "Troll Face".
Thật sự, rất khó có thể định nghĩa cụ thể và đầy đủ rằng như thế nào thì được gọi là "Troll", vì vậy định nghĩa đơn giản đã được đưa ra: “Hành viTroll là sự cố ý vi phạm các quy tắc được hiểu ngầm trong các không gian xã hội Internet. Đôi khi nó là hành động phá hoại, gây khó chịu hay thậm chí là sỉ nhục người khác trên mạng internet bằng những ngôn từ hết sức lịch sự”.
Trước năm 2000, người dân xóm Phao hầu như không có giấy tờ tùy thân. Những trẻ sinh ra không có hộ khẩu, không có giấy khai sinh, không được đến trường.
Ông Nguyễn Đăng Được (74 tuổi, người Quảng Bình) là một trong những người đầu tiên sinh sống trên bãi đất bồi này. Việc bọn nhỏ không được đi học luôn khiến ông trăn trở.
Xuất phát từ nỗi niềm này, năm 2002 với sự giúp đỡ của các sinh viên tình nguyện, ông Được mở một lớp học để dạy chữ cho trẻ con trong xóm. Nói là lớp nhưng thực chất chỉ là cái lán tạm bợ, căng tạm bằng tấm vải bạt cùng vài chiếc ghế nhựa do ông nhặt nhạnh từ bãi phế thải mang về.
Đều đặn vào mỗi tối cuối tuần, nơi đây lại ê a tiếng đánh vần của sắp nhỏ. Sau một thời gian, các em nhỏ xóm Phao cũng biết viết tên mình, đọc chữ rành mạch mà không còn ấp úng nữa.
Ông Được sau đó còn cất công động viên các gia đình, rồi cùng người dân lặn lội về địa phương xác minh lý lịch, làm cơ sở đăng ký giấy khai sinh cho trẻ con.
Giờ đây, với sự hỗ trợ của chính quyền địa phương, các em nhỏ xóm Phao đều đã được đến trường. Lớp học của ông Được cũng dừng lại từ đó.
Thư viện đặc biệt
Ở xóm Phao này, còn có một thư viện đặc biệt dưới căn lán rộng hơn 20 m2. Đây là thư viện nhỏ mà ông Được dùng số tiền tích góp ít ỏi của mình sau nhiều năm, thuê đất dựng nên, với mong muốn trẻ con ở đây có thêm niềm vui đọc sách.
Những ngày đầu, số sách thư viện có được chủ yếu đều do ông Được thu gom, nhặt nhạnh từ hàng sách cũ đưa về. Dần dần, số sách lên tới cả trăm cuốn, được xếp ngay ngắn, gọn gàng và phân loại thành nhiều nhóm khác nhau với dòng ghi chú cẩn thận: sách lịch sử, truyện tranh, sách khoa học, tập vở,….
Sau một thời gian họat động, các nhóm tình nguyện đã tặng thêm cho thư viện nhiều cuốn sách khác.
Đây luôn là nơi tập trung đông đúc trẻ con nhất xóm Phao. Buổi chiều hàng ngày, sau khi tan học, những đứa trẻ nơi đây lại tíu tít ghé thư viện để mượn sách về đọc.
“Em thường đến thư viện để mượn sách mang về nhà. Em thích nhất là sách về các nhà khoa học, đọc đi đọc lại mãi không chán” - Nguyễn Đức Phong, học sinh lớp 4A4, Trường Tiểu học Nghĩa Dũng kể.
Ngoài ra, khoảng đất trống trước thư viện cũng được dành làm sân chơi cho bọn nhỏ. Với sự hỗ trợ của kiến trúc sư Chu Kim Đức, một sân chơi di động đã được dựng lên. Những chiếc cầu trượt, xích đu nhiều màu sắc được khéo léo tạo ra từ lốp xe cũ và mảnh gỗ thừa ghép lại. Trẻ có thể tự sáng tạo, tự chơi những trò chơi theo trí tưởng tượng của mình.
“Những thiếu thốn mưu sinh không đáng sợ bằng trăn trở con cháu mai sau lại sống bấp bênh như mình. Chỉ còn cách đi tìm con chữ may ra các cháu nơi đất bãi nghèo này mới mong được cuộc sống ấm no hơn. Đời chúng tôi khổ rồi, mong các cháu được học hành tử tế, đi ra hòa nhập thế giới ngoài kia”, ông Được bộc bạch.
Ngọc Linh
8x người Việt vào top 100 phụ nữ có ảnh hưởng năm 2020
Trong suốt 6 năm qua với nỗ lực xây dựng hơn 180 sân chơi cộng đồng từ vật liệu tái chế cho trẻ em Việt Nam, kiến trúc sư Chu Kim Đức được vinh danh trong top 100 phụ nữ có tầm ảnh hưởng năm 2020 do BBC bình chọn.
" width="175" height="115" alt="Ông lão 74 tuổi mở thư viện miễn phí nơi bãi giữa sông Hồng" />
Ông lão 74 tuổi mở thư viện miễn phí nơi bãi giữa sông Hồng
Tại buổi lễ, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đã biểu dương tất các đội tuyển, trong đó Olympic Sinh học quốc tế đã đạt thành tích vượt trội và cao nhất trong 5 đoàn Việt Nam dự thi Olympic quốc tế năm 2018, với 4 học sinh dự thi đoạt 3 HC Vàng và 1 HC Bạc.
Đặc biệt, em Nguyễn Phương Thảo (Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội) đoạt huy chương Vàng với tổng điểm cao nhất trong số 261 thí sinh dự thi, là thí sinh được tôn vinh là người chiến thắng cuộc thi (The first winer). Đây là lần đầu tiên đội tuyển Olympic Sinh học quốc tế của Việt Nam có thí sinh đạt điểm cao nhất của cuộc thi.
Em Phạm Đức Anh (Trường THPT Chuyên Khoa học tự nhiên – ĐHQG Hà Nội) với 2 năm liền đoạt huy chương Vàng Olympic Hóa học quốc tế.
Cả 2 em đều được Chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng 3 nhằm ghi nhận những đóng góp với thành tích thi Olympic của học sinh nước nhà.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ và Trưởng ban Dân vận Trung ương Trương Thị Mai trao tặng Huân chương Lao động hạng Ba của Chủ tịch nước cho 2 học sinh có thành tích đặc biệt xuất sắc.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho rằng, thành tích nổi bật ngày hôm nay phản ánh sự nỗ lực đổi mới, sáng tạo trong dạy và học của thầy và trò các nhà trường trên cả nước.
“Để đạt được những thành tích trên, ngoài sự cố gắng của bản thân các em học sinh, chúng ta trân trọng cảm ơn và ghi nhận công lao của các thầy cô giáo, những người đã dành nhiều thời gian, tâm huyết cho công tác giảng dạy, tuyển chọn, tập huấn các đội tuyển cũng như công tác giảng dạy, bồi dưỡng học sinh của các nhà trường trong cả nước”, Bộ trưởng nói.
Trao tặng Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ cho 8 học sinh đoạt huy chương Vàng quốc tế.
Bộ trưởng cũng ghi nhận và gửi lời cám ơn tới các bậc phụ huynh, các gia đình đã dày công dạy dỗ, quan tâm tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các em được học tập và vươn lên.
Bộ trưởng cũng chúc các em học sinh tiếp tục đạt được nhiều thành công trong học tập và rèn luyện.
Có mặt tại buổi lễ, bà Trương Thị Mai, Trưởng ban Dân vận Trung ương biểu dương tinh thần nỗ lực, quyết tâm học tập, rèn luyện và chúc mừng thành tích mà các em học sinh đã đạt được và thành công của các thầy cô giáo cũng như những đóng góp rất trách nhiệm của các gia đình, phụ huynh.
Trao tặng Bằng khen Bộ trưởng Bộ GD-ĐT cho các học sinh đoạt huy chương Bạc và huy chương Đồng quốc tế.
Bà Mai đánh giá thành tích mà các em đã đạt được là một cột mốc vô cùng quan trọng, đáng quý và đáng tự hào, tuy nhiên đây mới chỉ là những bước khởi đầu trên hành trình tiếp cận khoa học và cuộc sống của mỗi người.
“Trách nhiệm của các em là sử dụng thời gian quý giá của tuổi trẻ, tiếp tục nỗ lực phấn đấu với những niềm đam mê cháy bỏng, mới có thể thu nhận được những kiến thức và kỹ năng để hoàn thiện bản thân, theo đuổi sự nghiệp mà mình yêu thích và thực sự trở thành những công dân hữu ích đối với Tổ quốc, những nhà khoa học đóng góp hiệu quả cho sự phát triển và thịnh vượng chung của nhân loại tiến bộ. Mong các em ý thức thật sâu sắc điều này để tiếp tục phấn đấu vượt khó, tu dưỡng, rèn luyện không ngừng để tự khẳng định mình, lập thân, lập nghiệp và cống hiến thật nhiều cho sự phát triển, phồn vinh của đất nước, bà Mai nhắn nhủ.
Đại diện Bộ GD-ĐT cũng trao tặng Bằng khen của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT cho 15 thầy cô giáo có thành tích bồi dưỡng các đội tuyển.
Năm 2018, Việt Nam đã đăng cai chức tổ chức thành công kỳ thi Olympic Vật lí Châu Á lần thứ 19 với 185 thí sinh của 25 nước và vùng lãnh thổ tham gia và cả 8 thí sinh Việt Nam đều đoạt huy chương (4 HC Vàng, 2 HC Bạc và 2 HC Đồng).
Tham dự Olympic Tin học Châu Á, cả 7 thí sinh tham gia xét giải đều đoạt huy chương (1 HC Vàng, 4 HC Bạc và 2 HC Đồng). 23 học sinh tham gia dự thi Olympic quốc tế đều đoạt huy chương (gồm 8 HC Vàng, 8 HC Bạc và 7 HC Đồng). Năm nay, tất cả các đội tuyển Việt Nam dự thi Olympic quốc tế đều đoạt được HC Vàng, 100% lượt thí sinh dự thi đều đoạt huy chương, duy trì thành tích cao của những năm gần đây.
Ở cuộc thi Khoa học kỹ thuật quốc tế năm 2018, đoàn Việt Nam có 8 dự án dự thi, kết quả có 1 dự án đoạt giải Ba.
Tổng kết giai đoạn 5 năm từ 2014-2018, Việt Nam giành được 187 giải Olympic quốc tế (trong đó có 60 HC Vàng; 78 HC Bạc; 40 HC Đồng và 9 bằng khen), tăng 37 HC, trong đó số HC Vàng cao gấp 3 lần 5 năm trước đó (2009-2013 có 150 HC với 21 HC Vàng). Điều này càng khẳng định thành quả của quá trình cố gắng, nỗ lực của ngành giáo dục trong quá trình đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo theo Nghị quyết số 29.
Thanh Hùng
Bộ Giáo dục tặng bằng khen cho cả 4 thí sinh dự chung kết Olympia năm 2018
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT đã quyết định tặng bằng khen cho cả 4 thí sinh dự vòng chung kết chương trình Đường lên đỉnh Olympia năm 2018.
" width="175" height="115" alt="Hai học sinh được nhận Huân chương Lao động hạng Ba" />
Hai học sinh được nhận Huân chương Lao động hạng Ba
Sabrina tự lái chiếc máy bay do cô chế tạo năm 14 tuổi. Ảnh: Nextshark.
Nhà khoa học trẻ không có tài khoản Facebook, LinkedIn hay Instagram, thậm chí không dùng điện thoại cảm ứng.
Tuy nhiên, cô thường xuyên cập nhật các thành tựu của bản thân trên trang web PhysicsGirl, bao gồm kỹ năng "phát hiện nét tao nhã trong đống hỗn độn".
Sabrina Pasterski nổi bật trong thế hệ nhà Vật lý trẻ ở Mỹ. Danh tiếng của cô lan truyền rộng rãi giữa các sinh viên, giáo sư, chuyên gia trong ngành. Nữ thiên tài cũng nhận hàng trăm nghìn USD do Quỹ Hertz, Smith và Quỹ Khoa học Quốc gia tài trợ.
Sabrina cho biết, cô luôn sẵn sàng với những thách thức mới. "Tôi thường xuyên nỗ lực nhằm mở rộng giới hạn của bản thân. Điều đó dẫn tôi đến với Vật lý" - cô nói.
Mặc dù có bản lý lịch ấn tượng, trong lần ứng tuyển đầu tiên, Sabrina vẫn phải nằm trong danh sách chờ của MIT. Giáo sư Allen Haggerty và Earll Murman rất kinh ngạc. Thông qua Udden, họ được xem đoạn video ghi lại quá trình Sabrina chế tạo máy bay.
"Chúng tôi đã há hốc mồm khi xem clip. Tài năng của cô bé vượt ra ngoài mọi bảng xếp hạng" - Haggerty nói.
Nhờ vậy, hai vị giáo sư bị thuyết phục và quyết định nhận nữ sinh tài năng này. Cuối cùng, Sabrina tốt nghiệp MIT với số điểm trung bình tối đa - 5.00.
Cô là con duy nhất trong gia đình, có vài người bạn thân và chưa từng có bạn trai, uống đồ uống có cồn hay hút thuốc lá. "Tôi muốn bản thân luôn tỉnh táo, hiểu rõ những gì mình nên hay không nên làm" - cô nói.
Các nhà cố vấn tin Sabrina Pasterski sẽ nổi danh trong giới Vật lý. Hiện tại, cô có nền tảng tốt.
Lời hứa của Bezos là sự đảm bảo chắc chắn. Trong khi đó, phần lớn sinh viên ngành khoa học tại Mỹ vẫn phải đối mặt với tương lai ảm đạm sau khi tốt nghiệp.
Theo khảo sát cộng đồng mới nhất của Cục Điều tra Dân số Mỹ, chỉ khoảng 26% tân cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ ngành khoa học tìm được công việc đúng chuyên ngành. Gần 30% tiến sĩ Vật lý và Hóa học thất nghiệp.
"Vật lý rất thú vị. Nó không giống như những công việc văn phòng thông thường. Khi mệt mỏi, bạn có thể nghỉ ngơi. Nhưng khi không ngủ, bạn dồn hết tâm trí để nghiên cứu nó" - Sabrina chia sẻ.
(Theo Zing)
Xem thêm:
Các thiên tài tiêu khiển ra sao?" alt="Nữ sinh Harvard được dự đoán sẽ kế nghiệp Einstein" width="90" height="59"/>