Tội phạm tấn công có chủ đích cực kỳ nguy hiểm
Kaspersky hôm 6/10 tổ chức buổi họp báo online chủ đề Bối cảnh các mối đe dọa ATP 2020 ở Đông Nam Á. Trong sự kiện này,ộiphạmtấncôngcóchủđíchcựckỳnguyhiểlich thi đâu mu hãng bảo mật Nga đánh giá tấn công có chủ đích trong khu vực đang có xu hướng tăng với hình thức đa dạng hơn.
Ông Vitaly Kamluk, Giám đốc Nhóm Nghiên cứu và Phân tích toàn cầu khu vực châu Á Thái Bình Dương Kaspersky, trong một sự kiện hồi năm 2017. (Ảnh: Hải Đăng) |
Trả lời ICTnews, ông Vitaly Kamluk, Giám đốc Nhóm Nghiên cứu và Phân tích toàn cầu (GReAT) khu vực châu Á Thái Bình Dương của Kaspersky, đánh giá hacker chuyên tấn công có chủ đích (APT) thuộc nhóm rất nguy hiểm. Thay vì sử dụng malware có sẵn, nhóm này tự viết mã độc riêng phục vụ từng nhiệm vụ cụ thể. Các mã độc được tạo ra có nhiều tính năng mà những hacker thông thường không làm được.
Phương thức tấn công phổ biến của những kẻ này là âm thầm xâm nhập vào hệ thống máy tính nạn nhân. Mã độc sẽ được cài vào đó và chờ đợi nhiều tháng nhiều năm, không gây chú ý. Nhiệm vụ của các malware này là thu thập các thông tin tình báo về kinh tế, chính trị, các tài sản sở hữu trí tuệ,...
Nạn nhân chủ yếu của tấn công APT là các cơ quan chính phủ, ngành công nghiệp, các doanh nghiệp đầu ngành,... Cụ thể, các lĩnh vực bị tấn công nhiều trong năm 2020 gồm doanh nghiệp nhà nước, hàng không vũ trụ và kỹ thuật, sản xuất và mua bán thép tấm, các công ty đồ uống, dịch vụ khách sạn và lưu trú, các dịch vụ công nghệ thông tin.
Để phục vụ các cuộc tấn công này, tội phạm mạng sẽ tận dụng các sơ hở để cài đặt mã độc lên máy tính. Từ đó tuỳ theo tính năng của malware mà tin tặc sẽ khai thác hệ thống máy tính theo các cách khác nhau. Trong năm 2020, thậm chí ghi nhận hình thức tấn công lây lan qua ổ lưu trữ USB - một hình thức cổ điển ít được áp dụng gần đây.
Do đó, đối với các cơ quan chính phủ, để tránh các cuộc tấn công có chủ đích, ông Vitaly khẳng định ý thức bảo mật của nhân viên rất quan trọng. Người làm trong bộ máy nhà nước nên cảnh giác với các các đường link không tin tưởng, các file bất thường.
Có những chủ đề trên mạng cực kỳ thu hút, khiến người dùng muốn bấm vào xem ngay. Với những thứ có vẻ thú vị như vậy, vị chuyên gia Kaspersky khuyên cực kỳ cẩn trọng khi nhấp vào.
Song song đó, con người ngày càng phụ thuộc vào Internet nên càng dễ trở thành mục tiêu tấn công của kẻ xấu. Do đó hệ thống của các tổ chức cần có hàng rào bảo vệ từng lớp nhằm ngăn chặn các cuộc xâm nhập.
Bên cạnh đó, việc sao lưu dữ liệu cũng cực kỳ quan trọng để khi bị tấn công vẫn có thể phục hồi lại các nội dung quan trọng.
Hồi đầu tháng 5, Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) cũng gửi công văn cảnh báo các nhóm tin tặc lợi dụng tình hình dịch bệnh tấn công vào hệ thống thông tin của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam.
Theo đánh giá của Cục An toàn thông tin, các nhóm này vẫn bắt đầu cuộc tấn công bằng thủ đoạn đính kèm mã khai thác điểm yếu, lỗ hổng vào các tập tin tài liệu và phát tán tập tin này qua thư điện tử.
Tài liệu lợi dụng để phát tán mã độc thường ở mỗi thời điểm được lựa chọn kỹ lưỡng, thường là tài liệu được được nhiều người qua tâm hoặc người dùng mục tiêu quan tâm như: văn bản, tài liệu của các cơ quan tổ chức, gần đây là các tài liệu liên quan đến phòng chống dịch bệnh.
Để đảm bảo an toàn thông tin cho hệ thống thông tin của cơ quan, đơn vị, góp phần bảo đảm an toàn cho không gian mạng Việt Nam, Cục An toàn thông tin đề nghị đơn vị kiểm tra, rà soát và khắc phục các lỗ hổng bảo mật trên tất cả các hệ thống, bao gồm cả các máy tính cán bộ nhân viên sử dụng để làm việc. Cục cũng đặc biệt lưu ý các lỗ hổng đã và đang bị lợi dụng để khai thác cài cắm mã độc vào máy tính người dùng.
Để phòng tránh các cuộc tấn công có chủ đích nói riêng và đề phòng tội phạm mạng nói chung, Kaspersky đưa ra một số đề xuất dưới đây để các tổ chức có thể thực hiện.
Luôn đi trước tin tặc: thực hiện các bản sao dữ liệu, mô phỏng các vụ tấn công, chuẩn bị kế hoạch hành động để khôi phục sau thảm họa.
Triển khai công nghệ cảm biến ở mọi nơi: giám sát hoạt động phần mềm trên thiết bị đầu cuối, ghi nhận lưu lượng, kiểm tra tính toàn vẹn của phần cứng.
Không bao giờ đáp ứng yêu cầu của tội phạm. Đừng đơn độc chiến đấu. Hãy liên hệ cơ quan thực thi pháp luật như VNCERT, Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia, hay các nhà cung cấp giải pháp bảo mật.
Đào tạo nhân viên của bạn khi họ làm việc từ xa: điều tra pháp lý kỹ thuật số, phân tích mã độc cơ bản, quản lý khủng hoảng về quan hệ công chúng.
Hải Đăng
Cục ATTT cảnh báo nguy cơ tấn công có chủ đích vào các cơ quan, tổ chức Việt Nam
Cảnh báo nguy cơ tấn công APT (tấn công có chủ đích) vào các cơ quan, tổ chức tại Việt Nam, Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) đề nghị các cơ quan tăng cường giám sát, sẵn sàng phương án xử lý khi phát hiện dấu hiệu tấn công.
(责任编辑:Thời sự)
- Nhận định, soi kèo Adana Demirspor vs Fenerbahce, 23h00 ngày 19/01: Cửa trên gặp khó
- " alt="Huyền Lizzie không bao giờ đi chơi xa vì mê không khí Tết Hà Nội" />Huyền Lizzie không bao giờ đi chơi xa vì mê không khí Tết Hà Nội
- Theo đó, đối tượng tuyển sinh gồm: Học sinh đã tốt nghiệp THPT và có kết quả kỳ thi THPT năm 2020 đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào cho từng tổ hợp bài thi/môn thi xét tuyển do trường quy định;
Thí sinh có chứng chỉ quốc tế của Trung tâm Khảo thí ĐH Cambridge, Anh (Cambridge International Examinations A-Level, UK; gọi tắt là chứng chỉ A-Level) đáp ứng quy định của ĐHQGHN (kết quả 3 môn thi theo các khối thi quy định của ngành đào tạo tương ứng đảm bảo mức điểm mỗi môn thi đạt từ 60/100 điểm trở lên);
Thí sinh có kết quả trong kỳ thi chuẩn hóa SAT (Hoa Kỳ) đáp ứng quy định của ĐHQGHN (kết quả kỳ thi SAT đạt 1100/1600 hoặc 1450/2400 điểm trở lên);
Thí sinh có chứng chỉ tiếng Anh IELTS từ 5.5 trở lên hoặc các chứng chỉ tiếng Anh quốc tế tương đương đáp ứng quy định của ĐHQGHN;
Học sinh hệ chuyên của các trường THPT chuyên thuộc ĐHQGHN và các trường THPT chuyên được Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn phân bổ chỉ tiêu xét tuyển thẳng;
Thí sinh thuộc diện xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển theo quy chế tuyển sinh của Bộ GD-ĐT, của ĐHQGHN đáp ứng quy định của Trường ĐHKHXH&NV (học sinh giỏi quốc gia, học sinh đạt giải cuộc thi KH-KT quốc gia, học sinh khuyết tật đặc biệt nặng...).
Phương thức tuyển sinh
Với đối tượng xét tuyển theo kết quả thi THPT năm 2020, xét tuyển theo tổ hợp các môn/bài thi đã công bố của trường. Điểm trúng tuyển xác định theo từng tổ hợp các bài thi/môn thi xét tuyển.
Thí sinh được đăng ký xét tuyển không giới hạn số nguyện vọng, số trường/ngành và phải sắp xếp nguyện vọng theo thứ tự ưu tiên từ cao xuống thấp (nguyện vọng 1 là nguyện vọng cao nhất).
Thí sinh được xét tuyển bình đẳng theo kết quả thi, không phân biệt thứ tự ưu tiên của nguyện vọng đăng ký nhưng mỗi thí sinh chỉ trúng tuyển vào một nguyện vọng ưu tiên cao nhất trong danh sách các nguyện vọng đã đăng ký.
Điểm xét tuyển của từng tổ hợp xét tuyển là tổng điểm các bài thi/môn thi theo thang điểm 10 và cộng với điểm ưu tiên đối tượng, khu vực (nếu có). Lưu ý, thí sinh xét tuyển theo kết quả thi THPT đăng ký nguyện vọng xét tuyển cùng với đăng ký dự thi THPT tại địa phương (tại trường THPT đang học với học sinh tốt nghiệp năm 2020, tại các địa điểm thu hồ sơ thí sinh tự do với học sinh đã tốt nghiệp trước năm 2020), không phải nộp hồ sơ đăng ký về nhà trường.
Với các đối tượng tuyển sinh khác: Trường sẽ có hướng dẫn cụ thể sau khi chính thức công bố Đề án tuyển sinh đại học chính quy năm 2020 (dự kiến ngày 15/5/2020).
Về đào tạo cùng lúc hai chương trình đào tạo (bằng kép), sau khi học hết năm thứ nhất, sinh viên chính quy của trường có cơ hội học thêm một ngành thứ hai là một trong các ngành sau:
+ Ngành Báo chí, ngành Khoa học quản lí, ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, ngành Quản trị văn phòng, ngành Quốc tế học và ngành Tâm lý học của Trường ĐHKHXH&NV.
+ Ngành Ngôn ngữ Anh, ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc, ngành Ngôn ngữ Nhật, ngành Ngôn ngữ Trung Quốc của Trường ĐH Ngoại ngữ.
+ Ngành Luật học của Khoa Luật – ĐH Quốc gia Hà Nội.
Sinh viên hoàn thành chương trình đào tạo của cả hai ngành sẽ được nhận hai bằng cử nhân chính quy.
Dự kiến học phí năm học 2020–2021 với các chương trình đào tạo chuẩn (trừ ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, Quản trị khách sạn) là 980.000đ/tháng (9.800.000đ/năm), tương đương 270.000đ/tín chỉ.
Ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, Quản trị khách sạn là 1.170.000đ/tháng (11.700.000đ/năm), tương đương 270.000đ/tín chỉ.
Các chương trình đào tạo chất lượng cao (thu học phí tương ứng với chất lượng đào tạo) là 3.500.000đ/tháng (35.000.000đ/năm).
Thanh Hùng
Tuyển sinh đại học sẽ kéo dài đến tháng 2/2021
- Đây là thông tin được bà Nguyễn Thu Thủy - quyền Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ GD-ĐT công bố tại hội nghị trực tuyến về Công tác tuyển sinh đại học, cao đẳng ngành Giáo dục Mầm non sáng nay.
" alt="Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn" />Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn - - Chúng ta cần tạo ra những con người tương lai có đạo đức, có ước mơ, giàu sáng tạo, có khả năng phản biện, biết yêu tự do, yêu lẽ công bằng, biết tự trọng và tôn trọng người khác, hay chỉ đơn giản là cần những con người không có hình xăm?
Giảng viên Diệp Phương Chi đã nêu vấn đề như vậy trong bài viết “Bộ GD-ĐT cần phải làm gì để chấn chỉnh và phòng ngừa” hiện tượng bạo lực học đường gửi đến VietNamNet. Dưới đây, toà soạn trân trọng giới thiệu nội dung bài viết và mong nhận được các ý kiến trao đổi khác.
Cô giáo nghĩ gì khi viết bản kiểm điểm?" alt="“Giáo dục chỉ cần những con người không có hình xăm?”" />“Giáo dục chỉ cần những con người không có hình xăm?” - Nhận định, soi kèo Bahrain SC vs Sitra Club, 23h00 ngày 17/1: Khó cho chủ nhà
- Nhận định, soi kèo Valencia vs Real Sociedad, 03h00 ngày 20/1: Khoắng điểm tại hang Dơi
- Thương rồi để đó
- Nhiều nhà hàng cháy chỗ vì khách đặt tiệc tất niên
- Ngày nắng lên sau bão: Tình đồng bào làm ấm, lành những vết đau
- Nhận định, soi kèo Leganes vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 18/1: Vẫn còn rất sung
- Giải mã chiến thắng thuyết phục của tân Hoa hậu Quốc tế Thanh Thủy
- Thói quen uống nước gây nguy hiểm với sức khỏe
- Hồ Quỳnh Hương tiết lộ về bạn trai hơn 2 tuổi, yêu mặn nồng nhưng chưa muốn cưới
-
Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Quảng Nam, 19h15 ngày 19/1: Niềm tin cửa trên
Hư Vân - 18/01/2025 18:55 Việt Nam ...[详细] -
Các mốc thời gian thí sinh cần lưu ý trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020
-
Cô giáo Mỹ 'vỡ mộng' vì lương thấp, phụ huynh thiếu tôn trọng
...[详细] -
Vmusic,Quang Vinh, Minh Hằng quậy thả ga bên xe đạp khổng lồ
-
Nhận định, soi kèo West Ham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 18/1: Nới rộng khoảng cách
Hoàng Ngọc - 18/01/2025 05:01 Ngoại Hạng Anh ...[详细] -
Mình biết bạn từ lúc tuổi mười hai
Cậu bàn trên tên loài hoa gợi nhớ
Mình bàn dưới đếm từng cơn gió trở
Mùa đông này bên ấy lạnh lắm không!Có những ngày nỗi nhớ đến mênh mông
Trang nhật ký thành thi nhân người ạ
Hoàng hôn tím bóng bạn che tất cả
Chỉ bạn thôi trong những giấc mơ dài.Mùa chớm hạ mình xa khi mười sáu
Tóc người thương vương vấn mọi nẻo đường
Chiều bất chợt ngặp lại bóng người thương
Lại như xưa bàn trên cô bạn gái.Mùa nối mùa cuối hạ đến tàn thu
Cọng rơm non ôm mảnh trăng mười sáu
Tình cho đi biết bao giờ bến đậu!
Đếm sương tàn trên vách lá hong khô.Nay gặp lại hai sáu năm rồi nhỉ
Người vẫn xinh như thuở biết chữ tình
Ta mãi là một kẻ uống tình si
Chếnh choáng quá bên bàn xưa lối cũ.Lê Hoàng
" alt="Câu chuyện bên lề" /> ...[详细] -
Vì sao người dân vẫn bị lừa đảo dù đó là những thủ đoạn rất quen thuộc?
Lừa đảo cài đặt dịch vụ công giả mạo là một chiêu lừa rất quen thuộc nhưng người dân vẫn liên tục bị lừa mất sạch tài sản. Ảnh: NCS Trường hợp bị lừa mất 3 tỷ đồng là người chồng giấu vợ lấy tiền đi đầu tư, kẻ lừa đảo dụ dỗ đầu tư vào một dự án liên quan đến sân bay Long Thành. Giai đoạn đầu khi gửi số tiền nhỏ để đầu tư, người chồng thấy sinh lời rất nhanh và rút được tiền ra nên rất hào hứng. Ngay sau đó kẻ lừa đảo đưa ra các gói đầu tư có tỉ suất lợi nhuận lớn hơn, người chồng đã rút hết tiền trong tài khoản và vay thêm bạn bè để tiếp tục đầu tư và bị lừa hết tiền, lâm vào cảnh nợ nần.
Trường hợp thứ hai là một người phụ nữ bị lừa mất hơn 1 tỷ đồng, kẻ lừa đảo gọi điện lừa tải và đăng ký phần mềm dịch vụ công về máy, thực chất đó là phần mềm gián điệp, khi cài vào nó đã tiến hành kiểm soát máy điện thoại của nạn nhân. Sau đó, kẻ lừa đảo yêu cầu chuyển tiền phí đăng ký 12.000 đồng và khi nạn nhân tiến hành mở ứng dụng ngân hàng lên để chuyển khoản đã bị phần mềm gián điệp ghi lại. Bằng cách này, kẻ lừa đảo đã đánh cắp sạch số tiền hơn 1 tỷ đồng trong tài khoản của nạn nhân.
Theo ông Ngô Tuấn Anh, những trường hợp lừa đảo như trên vẫn xảy ra do vẫn còn tồn tại các tài khoản ngân hàng đi thuê và mạo danh người khác. Có những trường hợp kẻ lừa đảo đi đến các vùng xa xôi, miền núi, nhờ người bán rau ngoài chợ, mượn căn cước công dân để đăng ký tài khoản và kẻ xấu dùng chính tài khoản đó. Hay vẫn còn tồn tại SIM rác, ở các nước khác để đăng ký mua một SIM điện thoại trải qua rất nhiều bước phức tạp, nhưng tại Việt Nam việc mua một chiếc SIM nghe gọi được ngay đang quá dễ.
Cả hai trường hợp lừa đảo ở trên đều là những thủ đoạn quen thuộc, liên tục được cơ quan chức năng cảnh báo trên các phương tiện truyền thông trong thời gian dài vừa qua, thế nhưng vẫn có rất nhiều người bị lừa.
Trao đổi với PV VietNamNet, ông Vũ Ngọc Sơn, Giám đốc công nghệ, Công ty Công nghệ An ninh mạng Quốc gia Việt Nam (NCS), cho biết có một số lý do khiến người dân vẫn tiếp tục bị lừa, dù thủ đoạn của các đối tượng lừa đảo không mới.
Đầu tiên là do tâm lý người dùng vẫn bị tác động khi nghe những “câu chuyện” của những đối tượng lừa đảo trao đổi. Đó có thể là tâm lý hám lợi khi nghe các chương trình khuyến mãi khủng, đầu tư sinh lời cao, cũng có thể là tâm lý lo lắng khi bản thân gặp phải những vấn đề rắc rối hoặc người thân, bạn bè đang trong tình huống khẩn cấp. Yếu tố tâm lý này đâu đó luôn tồn tại trong mỗi người dù có được cảnh báo bao nhiêu lần.
Tiếp theo do sự tinh vi của các thủ đoạn lừa đảo, khi các đối tượng liên tục thay đổi, biến tướng các hình thức lừa đảo, dựa theo những sự kiện thực tế. Vì vậy nội dung của chúng thường khớp đến 70-80% so với những gì nạn nhân đã được biết. Bên cạnh đó là sự hỗ trợ của các công nghệ mới như deepfake giúp cho các nội dung lừa đảo càng khó nhận biết.
Cuối cùng là các kẽ hở liên quan đến quản lý như vẫn còn những số điện thoại rác, số tài khoản rác được lưu hành, thông tin cá nhân bị lộ lọt, tài khoản bị hack, bị giả mạo dẫn tới môi trường, công cụ của các đối tượng lừa đảo vẫn còn nhiều.
Làm sao để phòng chống lừa đảo
Theo ông Vũ Ngọc Sơn, để phòng chống bị lừa đảo, người dùng không nên vội tin vào các nội dung, hình ảnh hay clip nhận được; cần xác minh lại qua các kênh độc lập, chẳng hạn như gọi điện thoại đến số di động, cố định đã biết, hay hỏi qua một người khác.
Không chuyển tiền vào các tài khoản cá nhân chưa giao dịch lần nào và thường xuyên cập nhật thông tin để nâng cao khả năng nhận biết, phát hiện các dấu hiệu lừa đảo.
Trong khi đó, ông Ngô Tuấn Anh cho rằng, cần tăng cường quản lý SIM chính chủ, bên cạnh đó là bảo vệ thông tin cá nhân của người dùng, để kẻ xấu không có thông tin tiến hành lừa đảo. Theo ông Ngô Tuấn Anh, nếu áp dụng Nghị định 13 về bảo vệ dữ liệu cá nhân, quản chặt SIM rác và áp dụng quyết định 2345 của Ngân hàng Nhà nước sắp tới về xác thực sinh trắc học khi chuyển khoản, sẽ giảm thiểu được nhiều vấn đề liên quan đến lừa đảo.
Nhà báo Trần Xuân Toàn, Phó Tổng Biên tập báo Tuổi trẻ cũng cho biết, truyền thông đã liên tục đưa ra các cảnh báo về nhiều vụ lừa đảo tương tự như trên mà vẫn có người bị lừa, nên cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền hơn nữa. Trách nhiệm của các cơ quan truyền thông là làm sao biến các nội dung tuyên truyền cảnh báo, hướng dẫn người dân phòng chống lừa đảo thành các sản phẩm báo chí có nội dung thật dễ hiểu, dễ hình dung và dễ truyền tải.
Cần lan tỏa trên tất cả các phương tiện truyền thông, trên các nền tảng mạng xã hội để người dân từ nông thôn đến thành thị tiếp cận được thông tin và ngay cả thông tin về các chính sách mới nhất.
" alt="Vì sao người dân vẫn bị lừa đảo dù đó là những thủ đoạn rất quen thuộc?" /> ...[详细] -
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói về chuyển đổi số ngành Toà án
...[详细] -
Nhận định, soi kèo Leicester City vs Fulham, 22h00 ngày 18/1: Khó có bất ngờ
Hoàng Ngọc - 18/01/2025 04:57 Ngoại Hạng Anh ...[详细] -
Thủ tướng ra chỉ thị đẩy mạnh phát triển nhân lực có kỹ năng nghề
Đó là một trong những nội dung của Chỉ thị 24/CT-TTg ngày 28/5/2020 về việc đẩy mạnh phát triển nhân lực có kỹ năng nghề, góp phần nâng cao năng suất lao động và năng lực cạnh tranh quốc gia trong tình hình mới vừa được Thủ tướng ban hành.Để tranh thủ thời cơ dân số vàng, đẩy mạnh nhân lực có kỹ năng nghề, nhất là nhân lực có tay nghề cao nhằm nâng tầm kỹ năng lao động Việt Nam, góp phần nâng cao năng suất lao động và năng lực cạnh tranh quốc gia trong tình hình mới, Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tập trung thực hiện một số nội dung.
Theo đó, tiếp tục triển khai có hiệu quả các cơ chế, chính sách phát triển giáo dục nghề nghiệp, phát triển nhân lực có kỹ năng nghề. Tăng cường chuyển đổi số và đào tạo trực tuyến, chú trọng đào tạo lại và đào tạo thường xuyên lực lượng lao động để tạo chuyển biến mạnh về quy mô, chất lượng và hiệu quả của giáo dục nghề nghiệp.
Bảo đảm người học có kỹ năng chuyên môn, kỹ năng số, kỹ năng mềm, khởi nghiệp và ngoại ngữ,... thích ứng với yêu cầu của thị trường lao động.
Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục nghề nghiệp Việt Nam tiếp cận trình độ các nước ASEAN-4, đến năm 2045 tiếp cận trình độ các nước G20.
Thủ tướng ra chỉ thị đẩy mạnh phát triển nhân lực có kỹ năng nghề. Làm tốt công tác dự báo nhu cầu xây dựng và cập nhật dữ liệu mở về lao động có kỹ năng nghề theo từng lĩnh vực, ngành nghề, trình độ đào tạo, nhất là những ngành nghề, kỹ năng mới và cập nhật dữ liệu theo định kỳ. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong việc kết nối cung - cầu để nâng cao hiệu quả đào tạo và sử dụng lao động, bao gồm cả lao động đã đi làm việc ở nước ngoài trở về nước để phát huy các thế mạnh của họ trong lao động, sản xuất và nâng cao thu nhập gắn với việc làm bền vững.
Chỉ đạo rà soát, tổ chức, sắp xếp lại hệ thống cơ sở giáo dục nghề nghiệp theo mục tiêu đề ra trong Nghị quyết của Trung ương và Chính phủ. Nhanh chóng ổn định tổ chức, đa dạng hóa nguồn lực đầu tư, bảo đảm nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp sau khi được tổ chức, sắp xếp lại; thúc đẩy phát triển cơ sở giáo dục nghề nghiệp có năng lực tự chủ và hoạt động hiệu quả.
Tăng cường gắn kết chặt chẽ 3 “Nhà”: Nhà nước - Nhà trường - Nhà doanh nghiệp trong các hoạt động giáo dục nghề nghiệp; khuyến khích các doanh nghiệp công nhận, tuyển dụng, sử dụng, trả tiền lương, tiền công cho người lao động dựa trên kỹ năng và năng lực hành nghề; tuyển dụng, sử dụng người lao động đã qua đào tạo hoặc có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia theo quy định.
Ưu tiên phân bổ ngân sách cho giáo dục nghề nghiệp
Tăng cường các hoạt động hợp tác quốc tế đa phương, song phương trong giáo dục nghề nghiệp như: liên kết đào tạo; nghiên cứu khoa học; trao đổi học thuật... Tạo môi trường thuận lợi để các nhà đầu tư nước ngoài mở cơ sở giáo dục nghề nghiệp chất lượng cao tại Việt Nam.
Chú trọng nội dung phát triển giáo dục nghề nghiệp, phát triển nhân lực có kỹ năng nghề trong các kế hoạch, chương trình, đề án, dự án phát triển ngành, địa phương; ưu tiên phân bổ ngân sách cho giáo dục nghề nghiệp trong tổng chi ngân sách nhà nước dành cho giáo dục, đào tạo và trong các chương trình, dự án của ngành, địa phương; chủ động thu hút và ưu tiên sử dụng vốn ODA theo quy định của pháp luật để đầu tư cho các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, nhất là các trường chất lượng cao theo quy hoạch và các ngành, nghề trọng điểm đã được phê duyệt.
Đề xuất thí điểm đào tạo trình độ cao đẳng cho học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở
Thủ tướng cũng yêu cầu Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội xây dựng, trình cấp có thẩm quyền ban hành hệ thống quản lý và đánh giá kỹ năng nghề; xây dựng đề án chuyển đổi số và dạy học trực tuyến trong giáo dục nghề nghiệp, đề án phát triển kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin cho lực lượng lao động.
Tăng cường năng lực hệ thống đánh giá, công nhận và cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia; thúc đẩy mạnh phong trào thi kỹ năng nghề ở các cấp; nghiên cứu, thí điểm thành lập hội đồng kỹ năng ngành hoặc nghề.
Đề xuất thí điểm đào tạo trình độ cao đẳng cho học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở; tiếp tục triển khai các chương trình chuyển giao từ nước ngoài có hiệu quả để nhân rộng trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp;...
Đề xuất “Ngày kỹ năng lao động Việt Nam”, giải thưởng quốc gia dành cho người học tiêu biểu trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp,...
Ngoài ra, Chỉ thị cũng đưa ra các nhiệm vụ cụ thể cho các Bộ, ngành khác và các UBND tỉnh, thành trực thuộc TƯ.
Thanh Hùng
Trực tuyến: "Du học tại chỗ với giáo dục nghề nghiệp"
Vào lúc 14h, thứ 5, ngày 28/5/2020, Báo VietNamNet phối hợp với Tổng cục Giáo dục Nghề nghiệp (Bộ LĐ-TB&XH) tổ chức buổi toạ đàm trực tuyến với chủ đề: "Cơ hội du học tại chỗ từ giáo dục nghề nghiệp".
" alt="Thủ tướng ra chỉ thị đẩy mạnh phát triển nhân lực có kỹ năng nghề" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Angers vs Auxerre, 23h15 ngày 19/1: Tin vào lịch sử
Thư viện sách điện tử Việt lần đầu ra mắt sách nói
Audio book (Sách nói) là một xu thế mang tính thời đại, giúp người Việt hình thành thói quen đọc sách một cách tự nhiên. Waka - thư viện sách điện tử lớn của Việt Nam với hơn 10.000 tựa sách và tạp chí - sắp ra mắt kho sách nói.Hàng chục cuốn sách trên ứng dụng Waka sẽ được cập nhật thêm phiên bản Audio tại: https://waka.vn/
(Nguồn: Waka)
Ứng dụng trên Waka
Sách nói đã có mặt ở các nước phương Tây từ những năm 70 của thế kỉ XX dưới dạng băng cassette thu âm các chương trình đọc truyện. Ở Việt Nam, loại hình sách này mới xuất hiện dưới hình thức các ứng dụng như Waka trên nhiều thiết bị điện tử khác nhau.
Tại lần ra mắt này của Waka, hàng chục cuốn sách sẽ được audio hóa, tập trung vào các mảng kỹ năng mềm, nghệ thuật sống đẹp, các nội dung truyền cảm hứng, hạt giống tâm hồn và sách cho người già, trẻ em.
Ông Philip Pullman, một tác giả viết sách nói nổi tiếng người Anh, cho biết ông yêu sách nói vì nó đã mang lại cho độc giả một thói quen cũ cách đây hàng nghìn năm. Rõ ràng là trước khi có chữ viết, loài người thường kể chuyện cho nhau nghe. Ông Pullman cũng cho biết không có sự khác nhau nhiều giữa viết cho sách nói và sách in vì ông luôn viết sách để khi đọc từng đoạn văn lên nó phải kết hợp với nhau thành như là một đoạn âm nhạc có nhịp điệu.
Ông Philip Pullman, tác giả nổi tiếng người Anh rất yêu thích sách nói (Nguồn: Huffington Post UK)
Nhiều đặc tính ưu việt
Sách nói là một loại hình mới của sách điện tử, với nhiều đặc tính ưu việt rất phù hợp với người Việt. Người dùng có thể tận dụng bất kể thời gian nào trong ngày để nghe hoặc đọc sách online, tại mọi địa điểm và trên tất cả các thiết bị công nghệ như: máy tính, điện thoại di động, máy tính bảng...
Theo thống kê của Waka, có 70% độc giả đọc sách trên điện thoại, 20% trên máy tính bảng, còn lại đọc trên máy tính. Với khả năng đọc offline, người dùng Waka còn có thể nghe và đọc sách ngay cả khi không có Internet. Sách nói ra đời, hỗ trợ đắc lực những người bận rộn, không có nhiều thời gian để đọc sách hàng ngày, giờ đây có thể nghe sách bất kỳ đâu và bất kỳ lúc nào như khi đang lái xe, tập thể dục hay nấu ăn.
Kể từ khi ra đời, các sản phẩm của Waka đã làm thay đổi nhận thức cũng như thói quen của rất nhiều người Việt. Được biết tới như thư viện sách điện tử (Ebook) có bản quyền lớn nhất Việt Nam, Waka hiện có tới hơn 10.000 tựa sách và tạp chí, với hơn 20 thể loại như: Kinh doanh, Khoa học công nghệ, Văn học, Ngôn tình, Nuôi dạy con…, hợp tác với hơn 50 nhà sách, nhà xuất bản và tác giả nổi tiếng. Tại Việt Nam, Waka có hơn 2 triệu độc giả trên khắp cả nước, với hơn 2 triệu lượt cài đặt ứng dụng trên mọi hệ điều hành.
Ông Đinh Quang Hoàng, Giám đốc dự án Waka, chia sẻ: “Bình quân mỗi người Việt Nam đọc 4 cuốn sách một năm. Con số này thấp hơn rất nhiều các nước trong khu vực Đông Nam Á và trên thế giới (Pháp, Nhật Bản, Israel trung bình mỗi người dân đọc từ 20 cuốn sách/ năm; Các nước trong khu vực như Singapore, số sách người dân đọc trung bình là 14 cuốn/ năm, Malaysia là 10 cuốn/ năm...).
Chúng tôi hy vọng Waka sẽ góp phần cải thiện con số này, thay đổi tư duy và hành vi đọc sách của người Việt theo hướng tích cực hơn, nhờ ứng dụng công nghệ theo xu thế của xã hội hiện đại.”
Ông Đinh Quang Hoàng kỳ vọng vào sự thay đổi thói quen đọc sách của người Việt
(Nguồn: Waka)
Sách điện tử và sách nói là công cụ hữu ích cho những người bận rộn nhưng đam mê và nhận thấy ý nghĩa to lớn của đọc sách trong việc thay đổi tư duy và hình thành tích cách.
Waka là một sản phẩm của Vega Corporation. Vega Corporation được thành lập từ năm 2003, là đơn vị chủ quản của một số website: clip.vn, nhac.vn, ringring.vn... Vega hiện là một trong những đơn vị phát triển các dịch vụ trực tuyến và dịch vụ trên di động trong các mảng video, music, news, book... thành công nhất tại Việt Nam.
Doãn Phong
" alt="Thư viện sách điện tử Việt lần đầu ra mắt sách nói" />
- Nhận định, soi kèo Parma vs Venezia, 21h00 ngày 19/1: Bước ngoặt của cuộc đua
- Giới trẻ mê mẩn với phần mềm làm thơ
- Nữ phó giáo sư làm Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn
- Cô giáo diện váy đỏ làm nóng sân trường bằng điệu nhảy cùng học sinh
- Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Aston Villa, 00h30 ngày 19/01
- Tranh cãi trường bắt buộc học sinh tập thể dục mỗi ngày
- Thứ trưởng Giáo dục: “Câu chuyện Phạm Song Toàn hàm chứa nhiều điều phải suy ngẫm”