- Từ hôm ấy,ôiđaukhổkhiyêunhầmngườiyêucủachịngoại hạng anh bxh tôi thường xuyên để ý đến chuyện tình cảm của chị, thật ra là để ý đến anh. Chị hồn nhiên kể với tôi mọi chuyện, không giấu giếm điều gì. Nghe chị kể mà lòng tôi đau nhói. Tôi thường lấy cớ để gặp anh, như bảo chị mời anh đến nhà, hay rủ anh chị cùng đi chơi, xem phim. Chỉ cần được gặp anh, tôi như trở thành con người khác, không cần nghĩ đến kết quả thế nào.
Nặng hơn, các bộ phận dẫn động động cơ như dây cam, tăng cam, tỳ cam lâu ngày không thay thế và bị dính dầu nên cũng đã không còn hoạt động được,... Đặc biệt là dầu máy gần như cạn kiệt, đông đặc, mất hoàn toàn tác dụng.
"Khi hỏi chủ xe, anh này nói ô tô của mình ít đi nên phải tầm 3-4 năm nay chưa bảo dưỡng sửa chữa cũng như thay thế phụ tùng, dầu nhớt gì. Thực tế là chúng tôi đã làm rất nhiều xe cỏ, nhưng ít khi thấy chiếc xe nào ở trong tình trạng 'đa chấn thương' nặng như thế này", anh Dũng lắc đầu.
'Bỏ thì thương, vương thì tội'
Nhìn thấy sự bần thần của chủ xe với "của nợ" đang nằm trong gara, anh Trần Duy Dũng đã tư vấn kỹ và cố gắng khắc phục các hạng mục quan trọng trước để đỡ tiền sửa. Tuy vậy, hoá đơn sửa chữa sơ bộ cho "La già" cũng đã lên tới 12 triệu đồng.
"Xe hỏng hầu hết các bộ phận, nếu thay thế phụ tùng cùng 1 lúc thì chi phí rất lớn nên chúng tôi thống nhất với khách hàng là xử lý những hạng mục quan trọng trước. Những gì khắc phục được thì tạm dùng cho chủ xe đỡ "sốc".
Xe đụng vào đâu cũng hỏng, nếu thay đầy đủ với các phụ tùng hàng "vừa vừa" của Hàn Quốc cũng phải hết trên dưới 20 triệu, còn nếu đại tu máy sẽ mất thêm khoảng hơn 10 triệu nữa, trong khi đó chiếc xe cùng đời ngon lành trên thị trường chỉ khoảng 50 triệu đồng. Đúng là bỏ thì thương, vương thì tội", kỹ sư Dũng nói.
Chia sẻ thêm về những chiếc "xe cỏ" nhiều năm tuổi, kỹ sư Dũng cho biết, càng xe ít tiền và sử dụng lâu năm thì chủ xe lại càng nên phải chăm bảo dưỡng, sửa chữa và thay thế phụ tùng định kỳ. Trên thực tế, nhiều chiếc xe đời cũ dù đã 20-30 năm tuổi với số km lên tới 40-50 vạn km nhưng vẫn còn chạy rất tốt. Điều này hoàn toàn đến từ chế độ chăm sóc xe của người sử dụng.
Theo anh Dũng: "Đi xe cũ là mình phải làm bạn với xe, khi thấy xe có hiện tượng bất thường, hư hỏng nên xử lý sớm để tránh kéo theo những hư hỏng khác, đồng thời không bị dồn chi phí sửa chữa vào 1 lúc như trường hợp khách hàng chủ xe Lacetti ở trên. Nếu xử lý triệt để thì sẽ rất tốn kém, gây khó khăn về tài chính, còn nếu xử lý từng phần thì sẽ không dứt điểm được".
Do đó, vị chuyên gia này khuyên các chủ xe nên kiểm tra bảo dưỡng xe định kỳ, theo đúng khuyến cáo của nhà sản xuất. Ngoài ra, nên thay thế phụ tùng, các loại dầu nhớt chính hãng để đảm bảo an toàn và tuổi thọ cho chiếc xe, tránh bị nằm đường bất thình lình hoặc lâm vào cảnh "tiền mất tật mang".
Hoàng Hiệp
Bạn có góc nhìn nào về câu chuyện trên? Hãy gửi ý kiến dưới phần bình luận của bài viết. Mọi câu hỏi tư vấn về sử dụng, mua bán xe xin gửi tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Ô tô đang đi đột nhiên chết máy, nguyên nhân và cách khắc phụcCó nhiều lý do khiến ô tô đang đi tự dưng động cơ tắt lịm khiến lái xe hoang mang. Dưới đây là những nguyên nhân và cách khắc phục khi không may xe bị chết máy." alt="Ô tô nằm đường do lười bảo dưỡng, gara phát hoảng vì xe 'đụng đâu hỏng đó'"/>
Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa Đỗ Công Anh (ngoài cùng bên trái) cùng các chuyên gia tham gia phát triển ứng dụng hỗ trợ phòng chống Covid-19 tại một buổi làm việc với Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam.
Cũng bởi thế, vị Phó Cục trưởng nhấn mạnh rằng, để thực hiện được các yêu cầu, nhiệm vụ lãnh đạo Chính phủ, Bộ TT&TT giao, cần thay đổi tư duy, cách nghĩ để tìm ra cách làm mới, làm khác trước.
Lấy dẫn chứng từ thực tế tại Bộ TT&TT, ông Công Anh nhận định, bằng cách huy động, hiệu triệu sự góp sức của cộng đồng doanh nghiệp công nghệ, chỉ trong một thời gian ngắn, các sản phẩm, giải pháp công nghệ hỗ trợ phòng, chống Covid-19 “Make in Vietnam” đã liên tục được cho ra mắt.
Trong quá trình đồng hành cùng doanh nghiệp công nghệ Việt phát triển các ứng dụng phòng chống Covid-19, đến giờ ông Công Anh vẫn nhớ kỷ niệm của những lần liên tục “trắng đêm” gấp rút hoàn thành các app khai báo y tế NCOVI, Vietnam Health Declaration trong vẻn vẹn 48 tiếng; tham vấn ý kiến các chuyên gia trong và ngoài nước để từng bước hoàn thiện ứng dụng phát hiện tiếp xúc gần Bluezone hỗ trợ truy vết người nhiễm, nghi nhiễm Covid-19; hay quá trình liên hệ, kết nối với Google, Apple để đưa các ứng dụng hỗ trợ phòng chống Covid-19 của Việt Nam lên 2 kho ứng dụng phổ biến Google Play và Apple Store.
Ông Đỗ Công Anh trong buổi giao lưu với độc giả VietNamNet về ứng dụng Bluezone
Đại dịch Covid-19 đã được Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nhận định là cú hích lớn, cơ hội trăm năm cho ngành CNTT, đặc biệt là cơ hội để đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số quốc gia. Cũng vì thế, trong giai đoạn chống dịch, nhiều nền tảng “Make in Vietnam” giúp các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp chuyển dịch nhanh lên môi trường số đã được Bộ TT&TT cho ra mắt và bảo trợ truyền thông.
“Cách làm mới này xuất phát từ cách nghĩ “không chỉ là cơ quan quản lý nhà nước mà còn có vai trò dẫn dắt các doanh nghiệp số tham gia vào chuyển đổi số quốc gia”. Thời gian qua, thực hiện chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ TT&TT, Cục Tin học hóa đã tổ chức đều đặn Ngày thứ Sáu công nghệ với các sự kiện ra mắt nền tảng công nghệ, bước đầu có tiếng vang. Nhiều tổ chức, doanh nghiệp, startup chủ động tham gia, vừa xây dựng, triển khai các nền tảng phục vụ chuyển đổi số quốc gia, vừa hỗ trợ cộng đồng, xã hội để đưa cuộc sống trở lại bình thường”, ông Công Anh cho hay.
Ông Công Anh và các lãnh đạo Cục Tin học hóa hiện nay thường xuyên hỗ trợ các cơ quan, đơn vị giải quyết các vướng mắc qua phương thức họp trực tuyến hàng ngày.
Vị Phó Cục trưởng cũng cho rằng, nếu không thay đổi cách nghĩ để tìm ra giải pháp, cách làm mới thì ngay một số chỉ tiêu quan trọng về xây dựng Chính phủ điện tử cũng rất khó có thể hoàn thành.
Lý giải rõ hơn về nhận định trên, ông Công Anh phân tích, dữ liệu vô cùng quan trọng trong phát triển Chính phủ số thời gian tới. Và để kết nối, liên thông dữ liệu giữa các bộ, ngành, địa phương thì việc mỗi bộ, tỉnh cần có nền tảng LGSP là rất quan trọng. Vì thế tại Nghị quyết 17, Chính phủ đã yêu cầu trong năm 2020 tất cả các bộ, tỉnh phải có nền tảng LGSP và kết nối với nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia (NGSP).
Tuy nhiên, thực tế đến cuối 2019, đầu năm 2020 mới chỉ có 25 bộ, tỉnh có nền tảng LGSP. Nhiều địa phương chưa có nguồn kinh phí để làm.
“Để hoàn thành nhiệm vụ Chính phủ, Bộ trưởng giao, chúng tôi nâng cấp Nền tảng quốc gia, qua đó có thể cung cấp hạ tầng, giải pháp cho các bộ, ngành, địa phương sử dụng. Tức là về hạ tầng, máy chủ được cung cấp trên hạ tầng Cloud của Cục; Nền tảng NGSP quốc gia được nâng cấp và cung cấp các LGSP cho địa phương.
Với cách thức này, địa phương dùng được một số tính năng cơ bản như khai thác được cơ sở dữ liệu doanh nghiệp, cơ sở dữ liệu hộ tịch, các cơ sở dữ liệu quốc gia... Từ đó, các đơn vị sẽ hiểu rõ tác dụng của LGSP để có kế hoạch đầu tư, xây dựng”, ông Công Anh kể.
Với cách làm trên, tính đến ngày 23/9/2020, đã có 23 bộ, ngành và 57 địa phương có nền tảng LGSP, đạt tỷ lệ gần 87%, tăng 84% so với năm 2018 và gấp hơn 3,2 lần so với năm 2019.
Nhấn mạnh việc triển khai theo cách làm mới trên thực tế cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn, ông Công Anh chia sẻ thêm: “Khó hơn cả là sự phối hợp và làm việc đồng thời với tất để các đơn vị để cùng đồng thuận và thực hiện cách làm mới. Trong giai đoạn Covid-19, Cục đã thiết lập các kênh làm việc trực tiếp với tất cả địa phương, xuyên suốt đến tận cấp xã, thường xuyên tổ chức nhiều cuộc họp trực tuyến, giải quyết nhanh công việc chỉ trong vòng nửa tiếng. Chính vì vậy, quá trình phối hợp triển khai công việc chuyên môn đã dần diễn ra thuận lợi và trôi chảy”.
Những nỗ lực của Bộ TT&TT, Cục Tin học hóa đã được Thủ tướng Chính phủ ghi nhận, đánh giá cao. Trong kết luận hội nghị trực tuyến của Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử với các Ban Chỉ đạo xây dựng Chính phủ điện tử/chính quyền điện tử bộ, ngành, địa phương vào ngày 26/8, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhận định: “Bộ TT&TT đã có sáng kiến hay, hằng tuần tổ chức lễ ra mắt các nền tảng để tôn vinh, quảng bá sản phẩm Việt Nam... Bên cạnh đó, xuất hiện các cách làm mới có thể nhân rộng để đẩy nhanh triển khai Chính phủ số, chuyển đổi số như mạnh dạn thay đổi cách thức làm việc, dùng thử, trải nghiệm ứng dụng công nghệ mới, khi có hiệu quả triển khai chính thức ngay; phát triển các ứng dụng Chính phủ điện tử dựa trên mô hình nền tảng dùng chung để rút ngắn thời gian, chi phí triển khai, tăng cường kết nối, chia sẻ dữ liệu...”.
Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa Đỗ Công Anh là 1 trong 41 gương mặt điển hình tiên tiến được tôn vinh tại Đại hội thi đua yêu nước Bộ TT&TT lần thứ IV (2020 – 2025) được tổ chức ngày 12/10/2020.
Ông Đỗ Công Anh, Thạc sĩ CNTT chuyên ngành Khoa học máy tính. Ông là người đã tham gia hoặc chủ trì tham mưu, nghiên cứu, xây dựng trình Bộ TT&TT trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành các văn bản quan trọng trong lĩnh vực ứng dụng CNTT, xây dựng Chính phủ điện tử tiêu biểu như: Nghị định 47/2020 về quản lý, kết nối và chia sẻ dữ liệu số của cơ quan nhà nước, trong đó quy định rõ quy trình kết nối, chia sẻ dữ liệu số của cơ quan nhà nước; Quyết định 20/2020 về mã định danh điện tử của các cơ quan, tổ chức phục vụ kết nối, chia sẻ dữ liệu của các bộ, ngành, địa phương...; Trình Thủ tướng Chính phủ xem xét ban hành phương án phát triển Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia; Đề án tái cấu trúc hạ tầng CNTT, xây dựng một số nền tảng dùng chung phục vụ kết nối, chia sẻ dữ liệu cho Chính phủ điện tử.
Ông Công Anh còn tham gia triển khai các ứng dụng CNTT phục vụ cho phòng chống Covid-19; ra mắt nhiều nền tảng số “Make in Vietnam” phục vụ phát triển Chính phủ điện tử và giúp doanh nghiệp, người dân thực hiện chuyển đổi số.
Vân Anh
Đợt dịch Covid-19 thứ 2 được kiểm soát, người dân vẫn cần cài ứng dụng Bluezone
Tuy làn sóng thứ hai của dịch Covid-19 tại Việt Nam đã cơ bản được kiểm soát song Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT khuyến nghị người dân vẫn cần cài đặt, sử dụng các ứng dụng CNTT để phòng chống dịch, trong đó có ứng dụng Bluezone.
" alt="“Để giải quyết những nhiệm vụ “bất khả thi”, buộc phải có cách nghĩ, cách làm mới”"/>
Bà Jhuang Jia Sin - Đại diện Quỹ Lawrence S. Ting nhận bằng khen từ ông Phạm Hồng Thái - Phó Chủ tịch UBND huyện Quỳnh Phụ.
Chiều cùng ngày, 100 chiếc xe lăn, 45 chiếc xe lắc và 145 phần quà đã được Quỹ Lawrence S. Ting cùng Hội Chữ thập đỏ tỉnh Hưng Yên trao tặng cho người khuyết tật có hoàn cảnh khó khăn tại địa phương.
Đại diện Quỹ Lawrence S. Ting và đại diện Hội Chữ thập đỏ trao xe lăn xe lắc cho người khuyết tật của tỉnh Hưng Yên
Qua 15 năm hoạt động, Quỹ Lawrence S. Ting đã thực hiện nhiều chương trình trong lĩnh vực giáo dục, y tế, từ thiện xã hội tại nhiều tỉnh thành trên cả nước. Trong đó, chương trình trao tặng xe lăn, xe lắc nhằm hỗ trợ cho những người khuyết tật, thương tật có phương tiện đi lại giúp cho việc sinh hoạt, làm việc thuận tiện hơn. Đây cũng là món quà nhằm tiếp thêm nghị lực cho những người khuyết tật có hoàn cảnh khó khăn vươn lên trong cuộc sống.
Quỹ Hỗ trợ Cộng đồng Lawrence S.Ting được thành lập vào tháng 11/2005, nhằm tiếp nối các hoạt động hướng đến cộng đồng mà lúc sinh thời ông Lawrence S.Ting, cố Chủ tịch Tập đoàn CT&D và Công ty TNHH Phát triển Phú Mỹ Hưng đã thực hiện.
Quỹ Lawrence S.Ting có chức năng tổ chức vận động, tiếp nhận các nguồn tài trợ hợp pháp của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước để hỗ trợ vật chất, tài chính trong các lĩnh vực giáo dục, y tế và các hoạt động từ thiện cộng đồng khác.
Liên hệ:
Quỹ Hỗ trợ Cộng đồng Lawrence S. Ting.
Lầu 4, Tòa nhà Crescent Plaza - Số 105 Tôn Dật Tiên, P. Tân Phú, Q.7, TP.HCM
Điện thoại: (028) 5411 3949 hoặc 0918 028 609 - Huỳnh Văn Hiền (Mr.)
Email: hvhien56@yahoo.com
Cẩm Lài
" alt="Quỹ Lawrence S. Ting tặng 250 xe lăn, xe lắc cho người khuyết tật"/>