Đã 23 năm kể từ khi "Tây Du Ký" phiên bản 1986 ra mắt,ạtảnhhậutrườngTâydukýphiênbảnkhiếnnhiềungườithíchthúlịch vilich 2024 bộ phim vẫn in sâu vào tâm trí người hâm mộ.
Những nhân vật của bộ phim như "Tôn Ngộ Không" Lục Tiểu Linh Đồng, "Trư Bát Giới" Mã Đức Hoa, "Đường Tăng" Trì Trọng Thuỵ,... trở thành những nhân vật huyền thoại, không ai có thể thay thế.
Người hâm mộ luôn quan tâm tới hậu trường của bộ phim. Mới đây, Sina đã công bố loạt ảnh hậu trường khiến fan vô cùng thích thú.
Thầy trò Đường Tăng chụp ảnh cùng những nhân viên hậu trường trong lúc quay phim.
Những nhân vật "sừng sỏ" của chốn thiên đình trong phim cũng có lúc vô cùng vui vẻ như vậy.
Một nhân vật trong phim.
Tất cả các cảnh quay đều được chuẩn bị rất công phu và tốn công sức của nhiều người trong đoàn làm phim.
Nhân vật Phật Tổ Như Lai cũng vui vẻ chụp ảnh trong hậu trường làm phim.
Vị Bồ Tát xinh đẹp nổi tiếng trong phim "Tây du ký" cũng có những khoảnh khắc đời thường như bao người.
Hà Lan
Cuộc sống cô đơn và nhọc nhằn của “Thằng Cò" trong Đất phương Nam
Sau vai diễn thằng Cò trong bộ phim Đất phương Nam, Phùng Ngọc đã rẽ sang một con đường mới, khép lại sự nghiệp diễn xuất. Phùng Ngọc “thằng Cò Đất phương Nam" ngày nào chia sẻ về cuộc đời và sự nghiệp của mình.
Có điều chừng 2 năm trở lại đây, tôi cảm nhận tình cảm vợ dành cho mình không được như trước nữa. Cô ấy hờ hững, lạnh nhạt, và thường từ chối chuyện gối chăn. Tôi đã hỏi nhưng cô ấy bảo không có thay đổi tình cảm gì, chẳng qua vợ chồng lấy nhau lâu không thể lúc nào cũng hừng hực như thời mới cưới được. Tôi cũng học theo sách báo, làm các cách hâm nóng tình yêu, khơi lại sự lãng mạn, nhưng cô ấy vẫn không mặn mà.
Rồi tôi phát hiện ra vợ ngoại tình. Tôi nói nhưng vợ chối. Tôi tự nhủ chối cũng được, miễn là thấy lộ rồi thì ngừng chuyện tình tội lỗi ấy lại, tôi sẵn sàng tha thứ. Cô ấy ngừng thật, nhưng ít lâu sau lại dan díu với người đàn ông khác. Nhiều lần tôi và người quen, bạn bè tôi bắt gặp họ đi ăn uống, xem phim, đi bơi cùng nhau, rất thân mật, nhưng khi tôi hỏi thì vợ toàn chối phắt, bảo là bạn bè bình thường, lại còn mắng chửi tôi là ghen bệnh hoạn.
Vì yêu vợ, tôi nhịn. Tôi tự nhủ sẽ tìm ra chứng cứ để cô ấy phải tâm phục khẩu phục và chấm dứt cuộc tình tội lỗi đó. Tôi đã theo dõi và bắt quả tang vợ vào nhà nghỉ với tình nhân. Khi tôi và anh trai tông cửa xông vào, vợ tôi chẳng những không xấu hổ cúi đầu che mặt hay van xin, mà còn nổi khùng xông vào túm lấy tôi, vừa mắng vừa đánh. Rồi về nhà, cô ấy một hai đòi ly dị, bảo từ lâu không yêu tôi nữa, đã yêu người khác rồi.
Khổ nỗi tôi vẫn yêu và cần vợ. Tôi nói sẵn sàng tha thứ, miễn là cô ấy chấm dứt với người kia, nhưng cô ấy không chịu. Tôi phải làm sao đây?
Vợ sốc nặng trước thói quen của người chồng đạo mạo
Quyết định lấy người đàn ông từng đổ vỡ, tôi hi vọng anh sẽ biết trân trọng gia đình hơn. Vậy mà sự thực quá đau đớn. Anh không chỉ ngoại tình mà còn có thói quen 'chăn rau sạch'.
" alt="Bất lực khi bắt tận nơi vợ ngoại tình còn bị hành te tua thế này"/>
Làm việc trong bệnh viện điều trị dịch viêm phổi, y tá Đơn Hà đã cạo trọc đầu trước khi vào ca làm việc để tiện mặc đồ bảo hộ cũng như phòng virus bám vào tóc gây lây lan bệnh. Bên cạnh đó, cô cũng gửi lại 2 con cho ông bà chăm sóc để chuyên tâm làm việc. "Không sao cả, tóc rồi sẽ mọc lại", Đơn Hà nói.
Không chỉ Đơn Hà, nhiều nữ y, bác sĩ cũng hy sinh mái tóc dài trước khi bước vào "trận chiến" ở tâm dịch Vũ Hán, đồng thời cách ly với người thân, bạn bè. Loạt ảnh ghi lại các khoảnh khắc này nhận được nhiều lượt chia sẻ và bình luận khâm phục trên mạng xã hội Trung Quốc.
Sau khi mặc đồ bảo hộ kín mít, các nhân viên y tế phải dùng bút viết tên mình lên quần áo để phân biệt. Trong đoạn video ghi lại cảnh trước khi lên đường tới Vũ Hán của đoàn nhân viên y tế được chia sẻ trên mạng, nhiều người còn mang theo bỉm để sử dụng khi làm việc để tránh phải đi vệ sinh vì bộ đồ bảo hộ khó mặc và cồng kềnh, mỗi lần tháo ra rất mất thời gian cũng như phải vệ sinh tay chân. Bên cạnh đó, một bộ đồ bảo hộ khi tháo ra không thể sử dụng lại, phải vứt bỏ nên mỗi nhân viên y tế luôn cố gắng sử dụng tiết kiệm nhất có thể.
Vì liên tục phải đeo găng tay và chà rửa với hóa chất, dung dịch vệ sinh, đôi tay của các y bác sĩ nhanh chóng bị trầy xước, sưng rộp hay nhăn nheo vì đổ mồ hôi.
Bên cạnh đó, khuôn mặt của các nhân viên y tế cũng bị hằn nhiều vết do đeo khẩu trang và đồ bảo hộ trong thời gian dài. "Đồng nghiệp của tôi cơ bản ai cũng có khuôn mặt và đôi tay giống nhau do làm việc liên tục", Fan Li (phải, 26 tuổi) nói với The Paper.
Với lượng bệnh nhân đông, các nhân viên y tế tại Vũ Hán thường xuyên rơi vào tình trạng kiệt sức vì làm việc cật lực. Nhiều người tranh thủ chợp mắt mọi lúc, mọi nơi trong bộ đồ bảo hộ cồng kềnh.
"Chúng tôi làm việc trong phòng chăm sóc đặc biệt. Mỗi đêm, ngoài tiếng va chạm của nhiều dụng cụ khác nhau, chúng tôi thường bị đánh thức bởi tiếng chân bận rộn của đồng nghiệp. Khi làm việc, chúng tôi đeo khẩu trang 2 lớp, đồ bảo hộ, kính, mũ. Vì làm việc liên tục và toát mồ hôi nhiều, chúng tôi cảm giác như cơ thể mình đang bốc hơi lên vậy", trang The Paper trích đăng phần nhật ký của một nhân viên y tế tại Vũ Hán khiến nhiều người cảm động.
Nhờ sự nỗ lực của các y bác sĩ, ngày càng có nhiều bệnh nhân được điều trị khỏi bệnh, đem lại tín hiệu tích cực trong việc chống dịch. Báo cáo của Ủy ban Y tế quốc gia Trung Quốc ngày 2/2 cho biết đến cuối ngày 1/2 đã có 328 bệnh nhân được chữa khỏi và cho xuất viện tại Trung Quốc.
10 trò chơi đơn giản cho con tại nhà thời dịch cúm corona
Dưới đây là một số trò chơi chị Như (TP.HCM) áp dụng cho con gái tại nhà.
" alt="Bác sĩ Vũ Hán mặt hằn khẩu trang, đầu cạo trọc vì chống dịch corona"/>
Theo lời của giới kinh doanh hải sản nhập khẩu, trên thế giới, cua ruby là loài có chiều dài khoảng 60cm và có thể nặng tới 9kg/con.
Vỏ cua lấp lánh, cứng, nhiều gai nhọn nhưng bên trong cũng mềm như bất kỳ loại cua nào. Ở một số nước, vỏ cua ruby khổng lồ còn được dùng để làm đồ trang sức và bán với giá cao. Do đó, những con cua có trọng lượng khủng sẽ được bán với giá vài chục đến cả trăm triệu đồng một con.
Tại Việt Nam, cua ruby nhập khẩu về có trọng lượng trung bình từ 1,5-3kg/con, giá dao động từ 1,2-1,7 triệu đồng/kg. Tính ra, để có một con cua ruby trong mâm cơm, giới nhà giàu thường phải chi ra vài triệu đồng.
Cua Úc 60 triệu đồng/con
Có hình dạng giống cua biển ở Việt Nam với đặc điểm cặp càng to khủng, nhưng trọng lượng của loại cua có tên Tasmania ở Úc lại có trọng lượng gấp cả 10-20 lần cua biển Việt. Theo đó, loại cua Úc này được xếp vào loại cua có trọng lượng to nhất trên thế giới khi có những con nặng tới 10kg/con.
Tương ứng với độ khủng của con cua, giá cua Úc cũng thuộc diện siêu đắt đỏ khi một con nhỏ nhất khoảng 3kg đã có giá gần 20 triệu đồng, còn con nặng 8kg giá lên tới gần 60 triệu đồng.
Theo giới buôn bán cua Úc, mặc dù ăn một con cua loại này hết cả mấy chục triệu đồng, nhưng khách thuộc giới nhà giàu Hà thành lại rất thích vì ngoài là loại hải sản mới lạ, thịt cua Tasmania cũng rất hấp dẫn.
Cua lông Hồng Kông
Cua lông Hồng Kông cũng là loại hản sản được xếp vào hàng đắt đỏ nhất thế giới. Loại cua này được nhiều người săn lùng về Việt Nam bán với giá 1,6 triệu đồng một kg, còn tại nhà hàng giá lên tới vài triệu đồng.
Cua lông tuy trọng lượng nhỏ nhưng gạch và thịt chắc.
Cua lông mỗi con có trọng lượng 100 - 300 gram, nhưng loại 300 gram hiếm nên bình quân tôi chỉ nhập loại 200 gram. Loại cua này có phần gạch béo, ngậy khác hẳn với cua Việt Nam, còn thịt thì ngọt đậm và chắc.
Nhiều khách cho biết đã thưởng thức đặc sản này tại Hong Kong khi đi du lịch nên thấy cửa hàng bán là đặt liền vài kg”, chủ cửa hàng này nói và cho biết, ngoài hình dáng đặc biệt, gạch cua lông béo thơm lẫn ngọt thanh đậm. Ăn xong, hậu vị hấp dẫn kia vẫn còn lưu lại cỡ 5 - 7 phút, chỗ vòm họng.
Gạch của cua lông có độ béo, ngậy, thơm đậm khác hẳn với những loài cua khác.
Cua lông bán trên thị trường hiện nay đa phần là cua nhập từ Hong Kong, Thượng Hải, chia thành nhiều loại, tùy trọng lượng.
Ngoài ra, giá cua đực, cua cái cũng chênh nhau ít nhiều vì chất lượng thịt của cua đực ngon hơn cua cái (cua đực thịt nhiều gạch ít, cua cái thịt ít gạch nhiều). Hiện dân buôn thường nhập cua sống về bán trực tiếp, một số nơi bán cua hấp sẵn.
Không chỉ các cửa hàng hải sản bán cua này, một số nhà hàng ở TP HCM và Hà Nội cũng chế biến thành món đặc sản. Tuy nhiên, giá của chúng tại các nhà hàng lên tới 3 - 4 triệu đồng một kg. Mỗi con cua có trọng lượng chỉ từ 100 - 250 gram sau khi chế biến có giá 600.000 - 900.000 đồng.
Tại Hong Kong vào mùa này, cua được bán ở mọi chợ, nhà hàng, thậm chí còn xuất hiện trên máy bán hàng tự động ở ga tàu ngầm.
Thịt lợn 'đại kỵ' với những món này, đừng nấu chung kẻo rước họa vào người
Thịt lợn là nguồn thực phẩm quen thuộc của mọi gia đình. Thế nhưng, dù thịt lợn ngon đến mấy cũng phải tránh nấu cùng với những thực phẩm này kẻo mang bệnh.
" alt="Gọi tên các loài cua đắt nhất thế giới, có con giá bằng chiếc ô tô"/>
Tại buổi giao lưu, trả lời cho câu hỏi “cuối đất cùng trời” là nơi nào, Nguyễn Phong Việt nhẹ nhàng cho biết, đó không phải là không gian vô tận nào đó, mà đơn giản chỉ là một căn nhà có mảnh vườn, mình trú ngụ bình an ở đó, khi đã buông được bớt những nỗi đau, vướng bận, khi có thể sống một cuộc đời đơn giản hơn.
Cũng theo anh Việt, thì hiện tại, anh đã sống giản đơn dần, khi mở tủ đồ ra, chỉ toàn là áo sơ mi trắng, để mình không phải bận rộn nghĩ suy sẽ mặc gì hôm nay; thay vì ăn thức này món kia, thì anh đã hài lòng với chuyện ăn rau, đậu, khoai lang…
Nhà thơ Nguyễn Phong Việt cũng chia sẻ, để hành trình với chữ trọn vẹn, anh sẽ còn ra thêm hai tập thơ cũng vào mùa cuối năm như thế này, dự kiến là “Bao nhiêu thương nhớ cho vừa?”, rồi đến “Đi qua thương nhớ” (phần 2).
Về việc hướng đến nơi cùng trời cuối đất đó, trong tập thơ mới có thể bắt gặp “Thôi mình ngồi xuống đây/ gác lại trăm ngàn giấc mộng dài…”; “Thôi mình ngồi xuống đây/ trước một mái hiên nhà…”.
Khép lại buổi giao lưu, nhà thơ chia sẻ, những ngày Sài Gòn se se, nếu chưa có một người để ôm cho ấm, có thể tự làm ấm mình bằng nhiều cách, cách đơn giản là đi mua một chiếc áo ấm hoặc một chiếc khăn choàng cổ. Đó có lẽ cũng là suy nghĩ tích cực như lời anh viết nơi bìa sách: “Tiếc một đoạn đường đời để cả quãng đời về sau vỡ nát hay buông tay cho mình khóc ngất rồi tự đứng lên…”.
Được biết, Nguyễn Phong Việt là tác giả của các tập thơ bán chạy Đi qua thương nhớ, Từ yêu đến thương, Về đâu những vết thương, Sống một cuộc đời bình thường, Sao phải đau đến như vậy, Chỉ cần tin mình là duy nhất.
Trang Hạ: ‘Làn sóng dìm hàng trai Tây bắt nguồn từ những phụ nữ cuồng trai Tây’
‘Có một số người phụ nữ châu Á nghĩ rằng cơ hội trong cuộc sống, tình yêu của mình sẽ cao hơn, có giá trị hơn nếu như mình dám hẹn hò với một người đàn ông da trắng và nói tiếng Anh’.
" alt="Nhà thơ Nguyễn Phong Việt ra mắt tập thơ 'Mình sẽ đi cuối đất cùng trời'"/>