Tổng Giám đốc WIPO: Việt Nam cần thúc đẩy ý thức về bảo hộ sở hữu trí tuệ
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam từ 21 – 23/3, Tổng Giám đốc Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) Francis Gurry đã tham dự và phát biểu tại lễ khai mạc hội thảo “Đổi mới sáng tạo - Động lực để phát triển bền vững đất nước” được tổ chức hôm qua, 22/3.
Hội thảo "Đổi mới sáng tạo- Động lực để phát triển bền vững đất nước” có 2 chủ đề gồm Hội thảo về IP-Hub (từ ngày 22-24/3) nhằm khởi động Dự án IP-Hub về thương mại hóa tài sản trí tuệ và Hội thảo về Chỉ số sáng tạo toàn cầu (GII). Đây được xem cơ hội để Việt Nam thúc đẩy quan hệ song phương đồng thời tranh thủ sự trợ giúp của WIPO trong các vấn đề về sở hữu trí tuệ (SHTT) và đổi mới sáng tạo trong bối cảnh Chính phủ đang chỉ đạo đẩy mạnh lĩnh vực sở hữu trí tuệ trong thời gian tới.
Theo công bố mới nhất của WIPO về chỉ số đổi mới sáng tạo (ĐMST), năm 2016, Việt Nam xếp thứ 59 trong tổng số 128 quốc gia và nền kinh tế trong bảng xếp hạng. Xác định vai trò quan trọng của môi trường kinh doanh, năng lực cạnh tranh và hoạt động đổi mới sáng tạo trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 19-2017/NQ-CP về việc tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2017, định hướng đến năm 2020. Nghị quyết đã xác định rõ Việt Nam cần “có nỗ lực cải cách mạnh mẽ, toàn diện cả về quy mô và cường độ trên tất cả các lĩnh vực”. Với tư cách là cơ quan chủ trì xây dựng Chỉ số ĐMST toàn cầu, WIPO tiếp tục hỗ trợ Việt Nam trong lĩnh vực mới này, bắt đầu bằng sự trợ giúp về phương pháp tính toán, xử lý số liệu và tư vấn giải pháp cải thiện các chỉ số đổi mới sáng tạo.
Hiện nay, WIPO vẫn tiếp tục các hoạt động hỗ trợ kỹ thuật dành cho Việt Nam theo hướng nâng cao năng lực và hiện đại hóa hệ thống quản lý SHTT, nâng cấp công cụ tra cứu, cơ sở dữ liệu, khai thác, phát triển tài sản trí tuệ, đào tạo nguồn nhân lực và nâng cao nhận thức. Thời gian tới đây, WIPO sẽ tiếp tục hỗ trợ Việt Nam trong việc triển khai một số dự án như xây dựng Chương trình quốc gia về sở hữu trí tuệ; IP-Hub về thương mại hóa tài sản trí tuệ...
相关文章
Nhận định, soi kèo West Ham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 18/1: Nới rộng khoảng cách
Hoàng Ngọc - 18/01/2025 05:01 Ngoại Hạng Anh2025-01-21- Vòng đời động vật, yêu cầu học sinh hiểu về các giai đoạn, đặc điểm của tằm qua việc nuôi và quan sát. Dù việc nuôi tằm được giao cho học sinh tiểu học, thực tế lại trở thành gánh nặng của phụ huynh.
Mục đích yêu cầu trẻ nuôi tằm không chỉ truyền đạt kiến thức khoa học thực tế, còn rèn luyện tinh thần trách nhiệm. Qua đó, có thể lồng ghép bài học về giáo dục luân lý cuộc sống, giúp trẻ hiểu được giá trị của sự sống và biết trân trọng sinh vật khác.
Nhưng xét từ góc độ thực tế, công việc nuôi tằm không dễ dàng đòi hỏi sự kiên trì và cần mẫn. Do đó, tin tức 'bố mẹ đi tìm lá dâu lúc nửa đêm cho con' hoặc 'cây dâu bị bố mẹ hái trụi' thường xuyên xuất hiện trên mạng xã hội Trung Quốc.
Điều này gây ra những tranh cãi nảy lửa về 'mùa săn lá dâu' là bài tập giáo dục học sinh hay đánh đố phụ huynh. Không ít người cho rằng, bài tập về nhà ngày nay tưởng chừng để mở rộng kiến thức và rèn luyện kỹ năng thực hành cho trẻ. Thực tế điều này vượt quá khả năng của học sinh, dẫn đến việc trở thành "bài tập dành cho phụ huynh".
Hoạt động 'mùa xuân tìm lá dâu, mùa thu nhặt lá rụng' được ví là công việc quanh năm của phụ huynh. Còn học sinh đóng vai trò thụ động trong việc hoàn thành bài tập, phải phụ thuộc vào sự hỗ trợ của gia đình. Khi bài tập thực hành đi chệch khỏi mục đích ban đầu, không chỉ làm tăng gánh nặng cho phụ huynh, còn khiến học sinh hình thành thói quen ỷ lại.
Trước thực trạng trên, Bộ Giáo dục Trung Quốc kêu gọi, không để phụ huynh thành 'trợ giảng' cho nhà trường và giáo viên. Đồng thời, cơ quan này cũng nhấn mạnh, tránh để tình trạng bài tập về nhà của học sinh trở thành dành cho phụ huynh. Nghĩa là giáo dục thực tiễn phải chú trọng tính hiệu quả và phương pháp. Khi mọi thứ vượt quá giới hạn phù hợp, không tránh khỏi sự biến đổi về chất.
Sau câu chuyện này, chủ đề làm thế nào để không biến bài tập về nhà thành của phụ huynh được đặt ra. Nhìn vào thực tế sẽ không có giải pháp cụ thể mang tính tối ưu. Lấy việc nuôi tằm làm ví dụ, không nhất thiết bắt mỗi học sinh phải hoàn thành bài tập độc lập.
Thay vào đó, nhà trường có thể cân nhắc đến việc chia nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên để tập trung hoàn thiện bài tại trường. Học sinh sẽ thay phiên nhau nuôi dưỡng và quan sát sự sinh trưởng của tằm.
Việc nhà trường giao bài tập cho học sinh cần căn cứ vào tình hình thực tế và có giải pháp thay thế linh hoạt. Mặt khác, phụ huynh không nên làm mọi việc cần hướng dẫn con phát huy trí tưởng tượng và thử các phương pháp khác nhau. Hợp tác giải quyết vấn đề cùng con trước những thử thách.
Quá trình giáo dục trẻ cần sự hợp tác giữa gia đình và nhà trường. Mục tiêu cuối cùng của việc này nhằm giảm bớt gánh nặng cho phụ huynh, đưa giáo dục trở lại đúng bản chất.
Trường tiểu học cấm học sinh làm bài tập về nhà quá 21h30TRUNG QUỐC - Để tiếp tục đẩy mạnh chính sách 'giảm kép', Trường Tiểu học Quế Nhã, thành phố Nam Ninh (Trung Quốc) đã ban hành lệnh cấm học sinh làm bài tập về nhà quá 21h30.'/> Siêu máy tính dự đoán Ipswich Town vs Man City, 23h30 ngày 19/1
Chiểu Sương - 18/01/2025 19:47 Máy tính dự đo2025-01-21
最新评论