Nhận định, soi kèo Egen vs Aalborg, 22h ngày 15/8

  发布时间:2025-02-07 18:05:32   作者:玩站小弟   我要评论
ậnđịnhsoikèoEgenvsAalborghngàbảng xếp hạng giải bóng đá vô địch quốc gia tây ban nha Phạm Xuân Hải -bảng xếp hạng giải bóng đá vô địch quốc gia tây ban nhabảng xếp hạng giải bóng đá vô địch quốc gia tây ban nha、、。
ậnđịnhsoikèoEgenvsAalborghngàbảng xếp hạng giải bóng đá vô địch quốc gia tây ban nha   Phạm Xuân Hải - 15/08/2023 07:01  Nhận định bóng đá giải khác

相关文章

  • Nhận định, soi kèo Estrela vs Benfica, 3h30 ngày 3/2: Đẳng cấp lên tiếng

    Chiểu Sương - 02/02/2025 04:03 Bồ Đào Nha
    2025-02-07
  • Ông Đậu Minh Thanh làm Chủ tịch HUD - 1

    Bộ trưởng Nguyễn Thanh Nghị trao Quyết định điều động, bổ nhiệm cho ông Đậu Minh Thanh (Ảnh: Bộ Xây dựng).

    Phát biểu tại hội nghị, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị cho biết, việc bổ nhiệm này nhằm kiện toàn bộ máy lãnh đạo của HUD. 

    Trước đó, vào tháng 9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký các quyết định bổ nhiệm 2 Thứ trưởng Bộ Xây dựng.

    Cụ thể, theo Quyết định số 959/QĐ-TTg, ông Nguyễn Việt Hùng - Chủ tịch HĐTV Tổng Công ty Đầu tư Phát triển nhà và đô thị - HUD (Bộ Xây dựng) - được bổ nhiệm giữ chức Thứ trưởng Bộ Xây dựng.

    Ông Phạm Minh Hà - Cục trưởng Cục Giám định Nhà nước về chất lượng công trình xây dựng (Bộ Xây dựng) - được bổ nhiệm giữ chức Thứ trưởng Bộ Xây dựng

    '/>
  • Nhân viên đóng cửa tiệm sớm... 1 phút và chuyện phạt tiền người lao động - 1

    Quản lý thông báo phạt nhân viên 300.000 đồng vì lỗi đóng cửa tiệm sớm 1 phút (Ảnh cắt từ clip).

    Nhanh chóng, hình ảnh này thu hút hàng triệu lượt xem và hàng trăm nghìn lượt tương tác. Nhiều người tỏ ra bức xúc vì số tiền phạt "gán" cho nhân viên quá cao.

    Không ít người còn đặt câu hỏi: "Trong trường hợp nhân viên phải ở lại xử lý công việc, đóng cửa trễ 1 phút, quản lý có thưởng cho họ không?".

    Trong khi đó, một số người bày tỏ quan điểm, quy định đã được đặt ra, nhân viên vi phạm thì phải chịu phạt. Tuy nhiên, mức phạt trên là quá cao và cách xử lý của người quản lý quá cứng nhắc.

    Đăng tải thông tin phản hồi trên trang mạng xã hội, anh H., đại diện tiệm trà sữa W. xác nhận sự việc xảy ra.

    "Trước tiên, tôi xin thay mặt công ty xin lỗi cộng đồng và nhân viên nói trên về sự việc đã xảy ra. Thương hiệu trà sữa của chúng tôi có hơn 30 chi nhánh ở khắp Hà Nội và TPHCM. Vì vậy, khâu quản lý, quy định được vận hành rất nghiêm ngặt.

    Sự việc xảy ra đã cho chúng tôi bài học trong việc giải quyết rõ ràng về quy định, trách nhiệm giữa nhân viên và quản lý. Một phút không phải quá dài nhưng nó có thể ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng phục vụ khách hàng", đại diện công ty nói.

    Theo anh H., trong một phút đó, nếu không may có đơn hàng trên ứng dụng giao hàng trực tuyến, mà cửa hàng lại thông báo đóng cửa sớm hơn thì sẽ làm khách hàng không hài lòng. Ngoài ra, ứng dụng giao hàng cũng có thể sẽ khóa tài khoản của tiệm.

    Một sự việc tương tự cũng được mổ xẻ trên mạng xã hội trước đó. Cô gái tên C.H.P.T. (nhân viên công sở ở Hà Nội) cũng đã bị công ty phạt hơn 4,6 triệu đồng, trong khi tổng thu nhập chỉ hơn 6,5 triệu đồng.

    Số tiền bị phạt trên là hậu quả của 8 lần chị đi muộn (tổng 96 phút) và 2 buổi về sớm, dù có sự xét duyệt của trưởng nhóm (tổng 137 phút).

    Thời điểm nhận việc, công ty thông báo mức phạt cho lỗi đi muộn hằng tháng được tính theo công thức như sau: lương cơ bản chia cho số ngày công thực tế, chia cho 8 (giờ làm hành chính), tiếp tục chia cho 60 (số phút mỗi giờ) rồi nhân với số phút đi muộn, nhân 100%.

    "Tôi cho rằng công ty không có quyền phạt số tiền lớn như vậy với người lao động nhưng kế toán thông báo sếp đã duyệt, không thể giải quyết. Tôi cố gọi cho sếp nhưng người này không nghe máy", chị T. nói.

    Theo chị T., văn phòng công ty nằm ở một tòa chung cư, không có thang máy riêng nên chị thường xuyên phải chờ thang máy rất lâu, dẫn đến việc đi trễ. Một số đồng nghiệp khác mắc lỗi tương tự, cũng phải cắn răng chịu phạt số tiền lớn.

    Phạt tiền với người lao động là trái luật 

    Cũng ở môi trường văn phòng, chị Hương Ly (ngụ tại TPHCM) nhiều lần trải qua chuyện thưởng, phạt khắc nghiệt khi đi làm. Ly từng là cộng tác viên cho một đại lý du lịch, chuyên về các tour (chuyến du lịch) ngắn, hướng dẫn khách tham quan các điểm du lịch nội thành TPHCM.

    Mỗi tour kéo dài hơn 5 giờ, Ly được trả công 300.000 đồng. Là cộng tác viên, Ly vẫn có hợp đồng lao động nhưng trong văn bản không đề cập mức thưởng, phạt. Tuy nhiên, sau đó công ty vẫn thông báo miệng về quy định phạt lỗi đi làm trễ, với mức 200.000 đồng cho lần 1 và 500.000 đồng cho lần 2 và đuổi việc cho lần thứ 3.

    Trong một lần không may đến trễ 2 phút, cô gái đã bị phạt hơn 60% tiền công ngày đi làm hôm đó.

    "Tôi không tìm hiểu nhiều về luật và nghĩ mình chỉ là cộng tác viên nên cứ âm thầm chịu phạt. Ngày hôm đó đi làm tôi chỉ được nhận 100.000 đồng tiền công, đổ xăng và ăn tối là hết sạch", Ly bộc bạch.

    Nhìn nhận các sự việc được phản ánh ở góc độ pháp lý, luật sư Trần Minh Hùng (Đoàn luật sư TPHCM) chỉ rõ, việc doanh nghiệp phạt tiền người lao động là không đúng với quy định pháp luật.

    Cụ thể, Điều 127 Bộ luật Lao động 2019, quy định về các hành vi bị nghiêm cấm khi xử lý kỷ luật lao động, gồm: Xâm phạm sức khỏe, danh dự, tính mạng, uy tín, nhân phẩm của người lao động; phạt tiền, cắt lương thay việc xử lý kỷ luật lao động; xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động có hành vi vi phạm không được quy định trong nội quy lao động hoặc không thỏa thuận trong hợp đồng lao động đã giao kết hoặc pháp luật về lao động không có quy định.

    Ngoài ra, theo điểm b, khoản 3 Điều 19 Nghị định 12/2022/NĐ-CP, quy định về mức xử phạt khi công ty yêu cầu phạt tiền người lao động vi phạm, người sử dụng lao động có hành vi dùng hình thức phạt tiền hoặc cắt lương thay việc xử lý kỷ luật lao động, sẽ bị xử phạt hành chính 20-40 triệu đồng tùy vào mức độ hành vi.

    '/>
  • Hà Nội: Nhiều công việc với mức lương hấp dẫn dành cho người khuyết tật - 1

    Các đại biểu nhấn chuông khai mạc Phiên giao dịch việc làm lồng ghép tuyển dụng lao động là người khuyết tật lần thứ II năm 2024 (Ảnh: Thanh Xuân).

    Theo báo cáo của Trung tâm, nhu cầu tuyển dụng lao động lao động phổ thông là 796 chỉ tiêu, chiếm tỷ lệ 61,9%. Nhu cầu tuyển dụng lao động có trình độ trung cấp - công nhân kỹ thuật là 289 chỉ tiêu, chiếm tỷ lệ 22,5%. Nhu cầu tuyển dụng lao động có trình độ cao đẳng - đại học trở lên là 201 chỉ tiêu.

    Mức thu nhập từ trên 10 triệu đồng đến 15 triệu đồng/tháng có 208 chỉ tiêu, chiếm tỷ lệ 16,2% tổng số chỉ tiêu tuyển dụng. Đây là mức thu nhập của những chỉ tiêu tuyển dụng chất lượng cao vào các vị trí kinh doanh, quản lý, giám sát, dành cho người lao động có kinh nghiệm và chuyên môn tốt, có khả năng chịu áp lực công việc cao.

    Mức thu nhập từ trên 7 triệu đồng đến 10 triệu đồng có 491 chỉ tiêu, chiếm tỷ lệ 38,2% tổng số chỉ tiêu tuyển dụng. Đây là mức thu nhập của đại bộ phận các vị trí việc làm ổn định như: Nhân viên kỹ thuật có tay nghề, kế toán…

    Hà Nội: Nhiều công việc với mức lương hấp dẫn dành cho người khuyết tật - 2

    Rất đông người khuyết tật tham gia phiên giao dịch việc làm (Ảnh: Trần Oanh).

    Mức thu nhập 5-7 triệu đồng/tháng có 582 chỉ tiêu, chiếm 45,3% tổng số chỉ tiêu tuyển dụng. Đây là mức thu nhập dành cho lao động chưa có tay nghề, các bạn sinh viên mới ra trường hoặc các công việc thời vụ, bán thời gian.

    Còn lại là mức thu nhập thỏa thuận với 5 chỉ tiêu. Đây là mức lương được thỏa thuận giữa doanh nghiệp và người lao động trong quá trình phỏng vấn. Mức lương thỏa thuận phụ thuộc vào nhiều yếu tố như kỹ năng, kinh nghiệm, trình độ học vấn, vị trí công việc,… đảm bảo đáp ứng nhu cầu, quyền lợi của người lao động.

    Đáng chú ý, cơ hội việc làm tại phiên này tập trung chủ yếu vào nhóm tuổi 18-25 với 526 chỉ tiêu, chiếm 40,9%. Sau đó là nhóm 26-35 tuổi với 482 chỉ tiêu, chiếm 37,5%. Thấp nhất là nhu cầu tuyển lao động ở nhóm tuổi từ 35 trở lên với 278 chỉ tiêu.

    Phiên Giao dịch việc làm này có một số doanh nghiệp tuyển nhiều vị trí với mức lương hấp dẫn với các chỉ tiêu tuyển dụng đa dạng như: Công nhân may, công nhân sản xuất nhựa, plastic, công nhân sản xuất điện tử, kinh doanh - marketing, thợ thủ công mỹ nghệ, nhân viên kỹ thuật, lái xe…

    Theo Phó Giám đốc Hội Người khuyết tật Hà Nội Trịnh Xuân Dũng, các phiên giao dịch việc làm đã hỗ trợ thanh niên khuyết tật có nhu cầu tìm kiếm công việc ổn định, kết nối doanh nghiệp cũng như mang đến nhiều cơ hội việc làm, tiếp cận thông tin đầy đủ, chính xác, đáng tin cậy của những đơn vị tuyển dụng.

    Từ đó, phiên giao dịch việc làm góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng về người khuyết tật, thay đổi quan niệm về người khuyết tật, nhìn thấy ở họ khả năng tự lập, đóng góp cho gia đình và xã hội.

    Chia sẻ về việc tham gia tại phiên giao dịch việc làm, anh Vương Văn Thú (huyện Đông Anh, Hà Nội) cho biết, 13 năm trước, anh bị tai nạn giao thông, liệt nửa người, đi lại khó khăn. Sau khi học lớp tin học văn phòng, anh nhận làm việc online.

    "Hôm nay, tôi đến phiên giao dịch việc làm đã được tiếp cận nhiều thông tin việc làm và muốn tìm một công việc phù hợp với dạng khuyết tật để có thêm thu nhập, cải thiện cuộc sống", anh Thú cho hay.

    Hà Nội: Nhiều công việc với mức lương hấp dẫn dành cho người khuyết tật - 3

    Người lao động tham gia phiên giao dịch việc làm (Ảnh: Thanh Xuân).

    Còn anh Nguyễn Quốc Trưởng, Giám đốc Công ty TNHH và thương mại Scoll (Hà Nội) cho biết, đây là lần thứ 3 công ty tham dự phiên giao dịch việc làm dành cho người khuyết tật. Hiện nay, công ty đang có nhu cầu cần tuyển 5-7 người lao động khuyết tật với mức lương khởi điểm học nghề là 4 triệu đồng.

    Sau khi học nghề đã thạo công việc, lao động sẽ được trả mức lương từ 7 đến 10 triệu đồng/ tháng. Ngoài tiền lương người lao động được đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và hưởng các phúc lợi xã hội khác như ăn ca, thưởng tháng thứ 13…

    "Lao động là người khuyết tật dù họ bị khiếm khuyết một phần cơ thể nhưng đa phần đều là những người có ý chí vươn lên rất mạnh mẽ trong cuộc sống. Khi được trao cơ hội việc làm mọi người đều làm việc với thái độ cầu thị, chăm chỉ, năng suất lao động vượt so với lao động bình thường khác", anh Trưởng chia sẻ.

    '/>
  • Nhận định, soi kèo Al Talaba vs Duhok, 18h00 ngày 4/2: Tiếp tục bất bại

    Hồng Quân - 04/02/2025 08:34 Nhận định bóng đ
    2025-02-07
  • Dự án Kenton Node: 2 ngân hàng cùng rao bán nợ, có nơi giảm 1.300 tỷ đồng - 1

    Dự án Kenton Node làm tài sản đảm bảo cho khoản nợ của Công ty Tài Nguyên, sau nhiều năm vẫn bất động (Ảnh: Trịnh Nguyễn).

    Ngoài BIDV, Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (MSB) cũng thông báo chào bán khoản nợ phát sinh từ nghiệp vụ cho vay theo Hợp đồng tín dụng và hợp đồng mua bán trái phiếu ký giữa MSB và Công ty Tài nguyên. Tổng dư nợ tạm tính đến ngày 6/11 là hơn 1.141 tỷ đồng, trong đó nợ gốc hơn 296 tỷ đồng, còn dư nợ lãi và lãi phạt hơn 845 tỷ đồng.

    Tài sản bảo đảm gồm quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất hình thành trong tương lai thuộc dự án Kenton Node. Hợp đồng thế chấp được ký giữa Công ty Tài Nguyên và các ngân hàng MSB, BIDV và PVCombank, do BIDV làm đầu mối quản lý tài sản.

    Ngoài ra, tài sản đảm bảo còn có 11,3 triệu cổ phiếu của Công ty cổ phần Xây dựng sản xuất thương mại Hà Tây và 5 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất thuộc dự án Kenton Node, đều thế chấp riêng cho MSB).

    Giá MSB bán nợ bằng giá trị khoản nợ (bao gồm toàn bộ dư nợ gốc, nợ lãi và lãi phạt) tính đến thời điểm thực hiện giao dịch mua bán nợ.

    Dự án Kenton Node tọa lạc tại xã Phước Kiển, huyện Nhà Bè, được khởi công từ năm 2009. Tuy nhiên, thị trường bất động sản rơi vào giai đoạn đóng băng, chủ đầu tư gặp khó khăn về nguồn vốn nên dự án bị ngưng trệ kéo dài, từng khởi động trở lại nhưng đến nay vẫn chưa thể hoàn thành.

    '/>

最新评论