当前位置:首页 > Thể thao > Soi kèo phạt góc Real Madrid vs Las Palmas, 22h15 ngày 19/01 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Moreirense vs Farense, 22h30 ngày 19/01: Chia điểm
Tổng giám đốc Tel.red cho rằng, khát vọng mà các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đang nuôi dưỡng cũng giống như ước mơ của các doanh nghiệp Mỹ ở thung lũng Silicon vài thập niên trước đây.
Theo ông Joseph Saib, Ấn Độ có thể là một bài học cho Việt Nam khi họ cũng từng mạnh về việc gia công phần mềm, trước khi có sự tích lũy và vươn lên thay đổi thứ hạng trong chuỗi giá trị toàn cầu.
Chuyển đổi số sẽ trở thành xu hướng công nghệ mang đến cơ hội cho nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Nhấn mạnh một lần nữa, ông Joseph khẳng định Việt Nam có tiềm năng rất lớn về công nghệ và không nên bỏ lỡ cơ hội này. Việt Nam cần nắm bắt cơ hội bằng việc có cách tiếp cận đúng đắn và chiến lược chuyển đổi số phù hợp.
Tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp công nghệ Việt
Theo TGĐ VMO Hoàng Tuấn Hải, điểm hạn chế của doanh nghiệp Việt Nam khi tiếp cận thị trường thế giới là trình độ ngoại ngữ. Với yếu điểm này, doanh nghiệp công nghệ số Việt sẽ gặp khó trong việc cạnh tranh với các doanh nghiệp Ấn Độ và Âu Mỹ.
Yếu điểm thứ 2 là các doanh nghiệp Việt thường thiếu tư duy phản biện. Trong khi đó, các khách hàng ngày càng có yêu cầu cao. Họ muốn có sự phản biện và tư vấn nhiều hơn. Đây là một đặc trưng của văn hoá Âu Mỹ.
Muốn làm việc với nước ngoài, ông Hải cho rằng, các doanh nghiệp của chúng ta phải có văn phòng ở nước ngoài. Để chinh phục khách hàng ngoại, cần gặp gỡ trực tiếp và trao đổi để hiểu được khách hàng muốn gì, ông Hải nói.
Góp ý nhằm thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, TGĐ VMO đề xuất cần phải có mô hình đào tạo liên kết giữa các trường đại học và các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đây là cách để đưa các chương trình đào tạo vào thực tiễn.
Đề xuất tới các cơ quan quản lý, ông Hải đặt vấn đề về việc xây dựng các hub công nghệ Việt Nam tại các thị trường lớn. Nhà nước hãy mở các trung tâm giúp doanh nghiệp kết nối ở nước ngoài, người đứng đầu công ty chuyên outsourcing cho khối ngoại kêu gọi.
Số liệu thống kê mới nhất của Cục Công nghệ số và Truyền thông (Bộ TT&TT) cho thấy, hiện có 1.400 các sản phẩm, dịch vụ Make in Việt Nam đã đi ra toàn cầu. Tiếp sức cho các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam ra nước ngoài, đó là điều mà Bộ TT&TT đã tính đến.
Trước đó, trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Thiện Nghĩa - Phó Cục trưởng phụ trách Cục Công nghệ số và Truyền thông (Bộ TT&TT) từng cho biết, trong thời gian tới, Bộ TT&TT sẽ phối hợp với Cục Xúc tiến Đối ngoại (Bộ Công thương) để các doanh nghiệp công nghệ số có thể tham gia vào các hoạt động xúc tiến thương mại ở nước ngoài.
Trọng Đạt
" alt="Cơ hội ra nước ngoài, 'hái đô la' của doanh nghiệp Make in Việt Nam"/>Cơ hội ra nước ngoài, 'hái đô la' của doanh nghiệp Make in Việt Nam
Trong số 5 bị can trên, 3 cán bộ thuộc Chi cục Thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế và 1 cựu giám đốc doanh nghiệp bị bắt giữ gồm: Nguyễn Văn Bôn (48 tuổi, trú tại phường Gia Hội, TP Huế) là đăng kiểm viên, Trưởng phòng tàu cá; Trần Chuối (47 tuổi, trú tại phường Kim Long, TP Huế) là đăng kiểm viên; Ngô Văn Tuấn (36 tuổi, trú tại xã Lộc Sơn, huyện Phú Lộc); Phạm Bá Hiếu (69 tuổi, trú tại phường Phú Hậu, TP Huế) là cựu Giám đốc Công ty tàu thuyền An Thuận, phường Thuận An.
Riêng bị can Nguyễn Hải Thụy (45 tuổi, trú tại phường Thủy Vân, TP Huế) là đăng kiểm viên, Trưởng phòng Thanh tra – kiểm ngư, bị cấm đi khỏi nơi cư trú.
Theo kết quả điều tra ban đầu của cơ quan công an, Chi cục Thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế là cơ quan nhà nước trực thuộc Sở NN&PTNT, có chức năng, nhiệm vụ kiểm tra an toàn kỹ thuật tàu cá để cấp giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật, đăng kiểm tàu cá trên địa bàn.
Lợi dụng chức năng, nhiệm vụ được giao, các đăng kiểm viên thuộc đơn vị này đã móc nối, thông đồng và cấu kết với các đơn vị cấp chứng thư giám định máy tàu, cơ sở thi công cải hoán tàu cá rồi nhận tiền của các ngư dân và thực hiện việc hợp thức hóa hồ sơ cải hoán tàu cá nhằm nâng công suất máy tàu không đúng quy định.
Vụ án đang được Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Thừa Thiên Huế mở rộng điều tra, xử lý theo quy định.
" alt="Khởi tố 4 cán bộ Chi cục Thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế"/>Bị cáo thừa nhận, toàn bộ các giao dịch chuyển nhận tiền không phát sinh các giao dịch thực tế với công ty nước ngoài, tất cả chỉ là hợp đồng khống.
Theo đó, sau khi hoàn thiện các hợp đồng, công ty của bị cáo sẽ chuyển cho các chi nhánh của Ngân hàng SCB để làm thủ tục giải ngân.
Về nguồn tiền chuyển đi nước ngoài, Phương Anh khai là tiền do bị cáo vay từ ngân hàng khác.
Bị cáo Tô Thị Anh Đào (cựu Phó tổng giám đốc Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) khai, bà Lan trực tiếp chỉ đạo bị cáo lập hồ sơ khống để chuyển và nhận tiền từ nước ngoài về Việt Nam.
Bị cáo cho rằng, thời điểm đó mình không biết những hợp đồng đó là khống, chỉ nghĩ đơn thuần là hợp đồng vay vốn, chuyển nhượng cổ phần.
Trước tòa, Bùi Anh Dũng (cựu thành viên HĐQT, Phó tổng giám đốc SCB) thừa nhận hành vi phạm tội như cáo trạng truy tố. Theo bị cáo, từ ngày 22/1-10/10/2020, đã ký duyệt 6 lệnh chuyển ra nước ngoài tổng số tiền hơn 30 triệu USD, tương đương hơn 712 tỷ đồng thông qua các hợp đồng khống.
Còn bị cáo Trương Khánh Hoàng (quyền Tổng giám đốc SCB) xác nhận, thời điểm đó Khối quản lý quốc tế trình hồ sơ của các công ty thuộc nhóm Vạn Thịnh Phát cho bị cáo phê duyệt. Do thấy hồ sơ và khách hàng này đủ điều kiện nên Hoàng đã phê duyệt chuyển tiền.
Trên thực tế, các giao dịch nhận tiền từ nước ngoài chuyển về Việt Nam thiếu trường thông tin về mục đích chuyển tiền, bị hệ thống tự động khóa. Tuy nhiên, Hoàng vẫn duyệt mở khóa trên hệ thống để hạch toán vào tài khoản của khách hàng, nhận gần 2 tỷ USD, tương đương hơn 47.000 tỷ đồng.
Theo cáo buộc, khi cần chuyển tiền ra nước ngoài để trả nợ hoặc nhận tiền vay từ nước ngoài chuyển về Việt Nam, bị cáo Trương Mỹ Lan giao cho Chiu Bing Keung Kenneth (luật sư, được giao quản lý các công ty nước ngoài) phối hợp cùng các thuộc cấp, lập các hợp đồng “khống” về việc: Mua bán cổ phần, vốn góp, tư vấn, vay nợ giữa các công ty tại Việt Nam và công ty, tổ chức ở nước ngoài (đều là các công ty ma thuộc quản lý, điều hành của các cá nhân thuộc Vạn Thịnh Phát). Thông qua các hợp đồng “khống” này, tiền vay được chuyển từ nước ngoài về Việt Nam và tiền trả nợ được chuyển từ Việt Nam ra nước ngoài thông qua hệ thống SCB.
Đa số hồ sơ chuyển tiền ra nước ngoài không đủ điều kiện như thiếu văn bản xác nhận của công ty tại Việt Nam về việc công ty nước ngoài sở hữu cổ phần theo hợp đồng chuyển nhượng; thiếu chứng nhận hợp pháp hóa lãnh sự của người đại diện công ty nước ngoài đứng ra ký hợp đồng chuyển nhượng... Tuy nhiên, lãnh đạo SCB vẫn duyệt cho chuyển tiền trên hệ thống để hoàn tất việc chuyển tiền quốc tế.
Từ năm 2012 đến 2022, các công ty thuộc Tập đoàn Vạn Thịnh Phát đã sử dụng 23 công ty (trong đó có 12 công ty thành lập, đăng ký kinh doanh tại Việt Nam và 11 công ty, tổ chức nước ngoài tại Việt Nam) để chuyển tiền ra nước ngoài và nhận tiền từ nước ngoài chuyển về Việt Nam.
Tổng số tiền Trương Mỹ Lan và đồng phạm vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới là hơn 4,5 tỷ USD, tương đương hơn 106.000 tỷ đồng.
Bà Trương Mỹ Lan chỉ đạo thuộc cấp chuyển và nhận hàng tỷ USD như thế nào?
Nhận định, soi kèo Tomayapo vs Aurora, 5h00 ngày 14/12: Khách lấn chủ
Năm 2010, Nhật Bản là quốc gia đầu tiên đặt dấu chấm hết cho mạng 2G. Tiếp đó, nhà mạng KT Corp của Hàn Quốc cũng đã sớm tắt sóng 2G vào năm 2011 trong khi một nhà mạng khác là SK Telecom mới chỉ tắt sóng 2G vào tháng 7 năm ngoái. Tại Đài Loan (Trung Quốc), mạng 2G cũng đã chấm dứt hoạt động vào tháng 7/2017….
Tại Mỹ, nhiều nhà mạng cũng đã, đang lên kế hoạch tắt sóng 2G. Nhà mạng AT&T đã ngừng dịch vụ trên mạng 2G vào năm 2017, trong khi Verizon đóng cửa mạng 2G vào khoảng năm 2020. T-Mobile thì cho biết sẽ tắt mạng 2G GSM vào ngày 2/4/2024…. Thậm chí, một số cơ quan quản lý nước này cũng đang bắt đầu xem xét phổ tần và tiêu chuẩn cho mạng 6G.
Tại Trung Quốc, ba nhà mạng lớn nhất là China Mobile, China Telecom và China Unicom cũng đang trong quá trình tắt sóng mạng 2G và 3G và chuyển đổi khách hàng sang mạng 4G hoặc 5G.
Lý do phổ biến dẫn đến quyết định dừng hoạt động 2G tại các quốc gia cũng như với các nhà mạng lớn trên thế giới hầu hết đều xuất phát từ việc công nghệ của các thế hệ mạng cũ đã không còn phù hợp với xu thế, xu hướng công nghệ. Mặt khác do đặc thù công nghệ cũ vì vậy các thế hệ mạng cũ không đáp ứng với nhu cầu về ứng dụng ngày càng cao từ phía khách hàng.
Câu chuyện về sự thay đổi đó không loại trừ tại Việt Nam…
Tiềm năng về sự phát triển mang tính đột phá
Tại Việt Nam, mạng 2G đã được áp dụng từ năm 1993, là một trong những quốc gia “đi tắt đón đầu” trong việc ứng dụng công nghệ mới giữa thời điểm mạng analog vẫn còn phổ biến. Sự thích ứng và liên tục cập nhật các công nghệ mới đã biến Việt Nam trở thành một trong những thị trường phát triển sôi động và mạnh mẽ. Đặc biệt, từ năm 2020, Việt Nam đã được xem là một trong những quốc gia đầu tiên thí điểm và ứng dụng 5G thành công với một số ít nhà mạng, bao gồm VinaPhone.
Đến thời điểm hiện tại, mạng 5G đã được thí điểm ở 55 tỉnh, thành phố. Mạng 5G của VinaPhone cũng đã được phủ ở hầu hết các tỉnh thành và nhận được sự phản hồi tích cực từ phía khách hàng.
Năm 2024 được đánh giá sẽ là năm Việt Nam thương mại hóa, phát triển 5G trên phạm vi toàn quốc để tạo ra hạ tầng cho các ứng dụng số công nghiệp. Thực tế, mạng 5G đã đem đến những trải nghiệm khác biệt chưa từng có đối với người tiêu dùng Việt.
Cùng với quá trình chuyển đổi số quốc gia, xây dựng các đô thị thông minh và sự hội nhập của các công nghệ như AR/VR, IoT, Blockchain… yêu cầu chất lượng dịch vụ mạng di động tại Việt Nam ngày càng cao. Thậm chí, năng lực cung cấp dịch vụ ở mạng 3G, 4G đối với một vài ứng dụng do hạn chế về công nghệ nên vẫn chưa hoàn toàn đáp ứng kịp nhu cầu. Cùng với đó là sự ngày càng hạn chế của các thiết bị công nghệ sử dụng mạng 2G, việc thay đổi đã, đang trở thành tất yếu. Khi các thiết bị 2G cũ không còn đáp ứng được sự an toàn cũng như nhu cầu, việc chuyển đổi lên 4G, 5G sẽ đem lại quyền lợi lớn cho người dân và khách hàng.
Đứng trước bối cảnh mới, bài toán về việc tắt sóng 2G để tối ưu việc quy hoạch tần số và tối ưu hạ tầng mạng lưới và tối ưu chi phí cũng được đặt ra, đáp ứng với yêu cầu của quá trình chuyển đổi số quốc gia, đưa người dân bước lên môi trường số.
Theo lộ trình, đến tháng 9/2024 sẽ tắt sóng 2G trên cả nước, tiến tới tắt sóng 3G những năm sau đó. Điều này sẽ ảnh hưởng tới khoảng 15 triệu người đang dùng điện thoại “cục gạch” sẽ phải chuyển sang dùng điện thoại thông minh… Tuy nhiên, để không người dân, khách hàng nào bị bỏ lại phía sau, các cơ quan chức năng cùng các nhà mạng cũng đã đều chuẩn bị các phương án hỗ trợ chuyển đổi tối ưu cho người dùng.
Là nhà mạng đầu tiên triển khai mạng di động 2G trong nước, quá trình gắn bó với sóng 2G hàng chục năm qua, VinaPhone đã luôn nỗ lực đem đến cho khách hàng những dịch vụ số tốt nhất, tối ưu nhất và hiện đại nhất.
Theo đại diện VinaPhone, để đáp ứng yêu cầu của cơ quan quản lý về việc dừng sóng 2G, nhà mạng cũng đã sẵn sàng lộ trình phù hợp và truyền thông rộng rãi tới khách hàng, đồng thời có các chính sách hỗ trợ khách hàng chuyển đổi.
“Với tôn chỉ hoạt động hướng tới khách hàng và quan niệm "Khách hàng là những người thân yêu nhất" vì vậy trong mọi trường hợp, VinaPhone đều chuẩn bị sẵn các phương án nhằm đảm bảo quyền lợi và không ảnh hưởng tới trải nghiệm của khách hàng khi thực hiện tắt sóng 2G”, đại diện nhà mạng khẳng định.
Từ năm 2015, khi 2G vẫn chiếm khoảng khoảng 60% lưu lượng mạng, VNPT đã xác định chiến lược và xây dựng kế hoạch tắt sóng 2G, triển khai các bài toán 2G kết hợp với triển khai 3G, 4G. Trong 2 năm qua, VNPT đã chủ động tiến hành tắt các trạm riêng lẻ không phát sinh hoặc phát sinh rất ít lưu lượng. Để làm điều này, VNPT đã kết hợp cả hoạt động kỹ thuật cũng như tuyên truyền cho thuê bao trong khu vực và tiến hành tắt sóng khoảng 10% trạm riêng 2G. VNPT đã xây dựng kế hoạch, giải pháp để đến tháng 9/2024 cam kết thực hiện chuyển đổi tất cả thuê bao, thiết bị chỉ hỗ trợ mạng 2G theo chỉ đạo, định hướng của Bộ Thông tin và Truyền thông.
Ngọc Minh
" alt="VNPT lên phương án đảm bảo quyền lợi khách hàng khi tắt sóng 2G"/>VNPT lên phương án đảm bảo quyền lợi khách hàng khi tắt sóng 2G
Để tạo lòng tin cho chị P., Vân giới thiệu bản thân có mối quan hệ với lãnh đạo Tổng Công ty Hàng không Việt Nam nên có khả năng tác động xin được việc cho em gái chị P. Sau đó, Vân đưa ra mức giá 500 triệu đồng và yêu cầu chị P. phải nộp cùng hồ sơ xin việc của em gái, đồng thời hứa hẹn trong thời hạn 5 tháng sẽ có quyết định đi làm.
Tin tưởng Vân, từ tháng 8/2021 đến tháng 11/2021, chị P. đã lần lượt chuyển cho Vân số tiền 500 triệu đồng theo giao ước ban đầu và 267 triệu đồng Vân yêu cầu chuyển thêm.
Tuy nhiên, sau khi nhận tiền, Vân không thực hiện như đã cam kết mà sử dụng vào mục đích cá nhân và kinh doanh riêng.
Khoảng tháng 2/2022, gia đình chị P. tự tìm hiểu và biết được, trong thời gian này Cảng Hàng không Đồng Hới không tuyển nhân sự, cũng không tiếp nhận hồ sơ của em gái chị P. nên yêu cầu Vân trả lại tiền nhưng bất thành nên trình báo lực lượng chức năng.
Được biết, cũng thủ đoạn trên, Nguyễn Thị Vân cũng đã chiếm đoạt của chị Nguyễn Thị Th. (trú tại xã Lương Ninh, huyện Quảng Ninh) 470 triệu đồng.
Vụ việc hiện đang được Công an tỉnh Quảng Bình mở rộng điều tra.
Hải Sâm
" alt="Lừa 'chạy việc vào cảng hàng không, chiếm đoạt hơn 1,2 tỷ đồng"/>Lừa 'chạy việc vào cảng hàng không, chiếm đoạt hơn 1,2 tỷ đồng