Thị trường phụ kiện dành cho điện thoại di động trong nước khá phong phú về mặt hàng, mẫu mã và nhãn hiệu. Mặt hàng phổ biến và tràn ngập trên thị trường là bao da, miếng dáng màn hình, sạc, pin và tai nghe.

Thế nhưng gần đây, bạn cũng có thể tìm cho chú dế của mình những món đồ chơi xinh xinh như loa di động, phổ biến nhất là các loại loa cho điện thoại Sony Ericsson, điện thoại dòng N của Nokia. Đặc điểm của những bộ loa di động này là khá nhỏ, nằm gọn trong lòng bàn tay và nhẹ (thường chưa tới 300 gram) nên rất dễ mang theo. Tuy nhiên, giá của chúng không "mềm" chút nào. Ví dụ, một loa mini (gọi là Mini Speaker System) N98 dành cho các loại điện thoại nghe nhạc Nokia giá tới 350.000 đồng. Còn loại MPS - 80 dành cho điện thoại Sony Ericsson cũng khoảng 300.000 đồng.

Những loại loa nhỏ, hàng Trung Quốc không tên tuổi thì giá rẻ hơn. Có loại loa sạc pin gồm loa, bộ phận gắn pin AA và giắc cắm dây USB để sạc cho máy giá chỉ 80.000 đồng.

Bên cạnh loa, bạn có thể tìm thấy những loại sạc đa năng rất nhỏ và cơ động của Trung Quốc, giá chỉ 50 đến hơn 200.000 đồng. Ví dụ, Emergency Battery sử dụng 4 pin AAA, tương thích với phần lớn điện thoại của những hãng nổi tiếng trên thị trường. Loại này có một ống đựng pin, một giắc nối từ nguồn đó sang điện thoại qua cổng USB, hay trực tiếp sang cổng sạc, rất tiện cho những chuyến công tác xa. Sản phẩm bán tại cửa hàng Nhật Cường (Hà Nội) với giá 50.000 đồng nhưng chỉ có một cáp nối từ ống đựng pin sang cổng mini USB. Với giá 200.000 đồng (tại Thế Giới Di Động - TP HCM), bộ này gồm 5 cáp nhỏ nối được với mọi dạng chân sạc và cả cổng mini USB.

Cách đây một tháng, các cửa hàng điện thoại di động tại TP HCM có nhập về loại ống kính cho điện thoại di động sản xuất tại Hong Kong, Trung Quốc. Có hai mẫu ống kính. Loại thứ nhất có một vỏ nhựa trong tương ứng với loại điện thoại cần gắn. Người dùng sẽ trùm hộp nhựa này bên ngoài máy của mình rồi gắn ống kính khớp với phần nhựa đó. Mẫu thứ hai gồm một vòng cao su thắt chặt xung quanh điện thoại, ống kính sẽ gắn vào vòng cao su kèm theo.

Các mẫu điện thoại dùng được loại ống kính này phổ biến là máy của Nokia và Sony Ericsson. Motorola chỉ có E398, L7, L6, V3, K1 là tương thích còn Samsung có mỗi D608. Giá của loại ống kính nói trên khoảng 450.000 đồng.

" />

Trên trời, dưới 'phụ kiện điện thoại' 

Thời sự 2025-04-28 13:55:24 691

Trên trời,êntrờidướiphụkiệnđiệnthoạbóng đá việt nam hôm nay trực tiếp dưới 'phụ kiện điện thoại' 

Thị trường phụ kiện dành cho điện thoại di động đang "nở rộ" về cả mẫu mã, hình thức lẫn loại hàng. Tuy nhiên, phần nhiều là hàng Trung Quốc, giá rẻ, còn hàng chính hãng thì lên tới hàng trăm nghìn đồng.

Thị trường phụ kiện dành cho điện thoại di động trong nước khá phong phú về mặt hàng, mẫu mã và nhãn hiệu. Mặt hàng phổ biến và tràn ngập trên thị trường là bao da, miếng dáng màn hình, sạc, pin và tai nghe.

Thế nhưng gần đây, bạn cũng có thể tìm cho chú dế của mình những món đồ chơi xinh xinh như loa di động, phổ biến nhất là các loại loa cho điện thoại Sony Ericsson, điện thoại dòng N của Nokia. Đặc điểm của những bộ loa di động này là khá nhỏ, nằm gọn trong lòng bàn tay và nhẹ (thường chưa tới 300 gram) nên rất dễ mang theo. Tuy nhiên, giá của chúng không "mềm" chút nào. Ví dụ, một loa mini (gọi là Mini Speaker System) N98 dành cho các loại điện thoại nghe nhạc Nokia giá tới 350.000 đồng. Còn loại MPS - 80 dành cho điện thoại Sony Ericsson cũng khoảng 300.000 đồng.

Những loại loa nhỏ, hàng Trung Quốc không tên tuổi thì giá rẻ hơn. Có loại loa sạc pin gồm loa, bộ phận gắn pin AA và giắc cắm dây USB để sạc cho máy giá chỉ 80.000 đồng.

Bên cạnh loa, bạn có thể tìm thấy những loại sạc đa năng rất nhỏ và cơ động của Trung Quốc, giá chỉ 50 đến hơn 200.000 đồng. Ví dụ, Emergency Battery sử dụng 4 pin AAA, tương thích với phần lớn điện thoại của những hãng nổi tiếng trên thị trường. Loại này có một ống đựng pin, một giắc nối từ nguồn đó sang điện thoại qua cổng USB, hay trực tiếp sang cổng sạc, rất tiện cho những chuyến công tác xa. Sản phẩm bán tại cửa hàng Nhật Cường (Hà Nội) với giá 50.000 đồng nhưng chỉ có một cáp nối từ ống đựng pin sang cổng mini USB. Với giá 200.000 đồng (tại Thế Giới Di Động - TP HCM), bộ này gồm 5 cáp nhỏ nối được với mọi dạng chân sạc và cả cổng mini USB.

Cách đây một tháng, các cửa hàng điện thoại di động tại TP HCM có nhập về loại ống kính cho điện thoại di động sản xuất tại Hong Kong, Trung Quốc. Có hai mẫu ống kính. Loại thứ nhất có một vỏ nhựa trong tương ứng với loại điện thoại cần gắn. Người dùng sẽ trùm hộp nhựa này bên ngoài máy của mình rồi gắn ống kính khớp với phần nhựa đó. Mẫu thứ hai gồm một vòng cao su thắt chặt xung quanh điện thoại, ống kính sẽ gắn vào vòng cao su kèm theo.

Các mẫu điện thoại dùng được loại ống kính này phổ biến là máy của Nokia và Sony Ericsson. Motorola chỉ có E398, L7, L6, V3, K1 là tương thích còn Samsung có mỗi D608. Giá của loại ống kính nói trên khoảng 450.000 đồng.

本文地址:http://tw.tour-time.com/html/71e499898.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Kèo vàng bóng đá Atletico Madrid vs Vallecano, 02h30 ngày 25/4: Khó thắng cách biệt

 - Ông Nguyễn Đắc Hưng, Vụ trưởng vụ Giáo dục và Đào tạo, Dạy nghề, Ban Tuyên giáo Trung ương nói như vậy tại buổi giao lưu trực tuyến “Tự chủ đại học – Xu thế phát triển tất yếu” do báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam phối hợp với Bộ GD-ĐT tổ chức sáng 25/10.

Theo ông Hưng, giáo dục Việt Nam nói chung, giáo dục đại học nói riêng luôn là lĩnh vực được toàn xã hội quan tâm. Đây vừa là thuận lợi nhưng cũng là khó khăn.

Nhìn lại tổng thể sau 5 năm đổi mới căn bản và toàn diện theo Nghị quyết 29, giáo dục đã làm được rất nhiều việc.

Ví dụ, đến giờ Việt Nam đã có 2 cơ sở đào tạo đại học lọt "top 1000" là 2 ĐHQG.

Hay như trước đây, chúng ta chỉ có 2 trường nằm trong top 400 trường đại học của châu Á thì giờ đã tăng lên thành 5 trường.

“Vừa qua, ĐHQG Hà Nội cũng đã thực hiện một khảo sát với 25.000 sinh viên của 50 trường đại học. Kết quả thu lại rất phấn khởi. 84% sinh viên ra trường có việc làm sau 12 tháng. Hoặc một chỉ số khác là số công trình nghiên cứu được công bố trong nước và quốc tế đã tăng gấp đôi giai đoạn trước đó. Một điều đáng phấn khởi khác là trước đây, chúng ta đánh giá trường ĐH dân lập còn hạn chế về chất lượng thì đến nay, một số trường ĐH theo kiểm định quốc tế được đánh giá cao, tạo nên cuộc cạnh tranh lành mạnh trong khối các trường ĐH toàn quốc” - ông Hưng nhìn nhận.

Tuy nhiên ông Hưng cũng cho rằng, giáo dục những năm qua, nhất là 5 năm vừa rồi còn đối mặt rất nhiều thách thức mà thách thức lớn nhất là đổi mới tư duy và niềm tin của xã hội với giáo dục.

Trong hội nhập sâu rộng quốc tế, tác động của cuộc cách mạng 4.0 là rất lớn nên đổi mới tư duy rất quan trọng, "trong khi một bộ phận không nhỏ giáo viên, nhân dân cũng thấy rằng, khó khăn trong đổi mới là vẫn có tư tưởng bao cấp trì trệ ở một bộ phận trường, giáo viên nào đó".

Đây là một thách thức, nếu không chuyển biến tư duy thì khó có thể thực hiện cộng cuộc đổi mới thành công.

Nhìn nhận "cần phải khắc phục niềm tin của xã hội với giáo dục. Dường như xã hội vẫn chưa tin vào giáo dục nói chung, giáo dục đại học nói riêng", ông Hưng nói "trong thời gian tới cần tuyên truyền kịp thời, chính xác những kết quả, thành công và hạn chế, khó khăn để xã hội cùng chia sẻ, giúp đỡ ngành giáo dục". Quan trọng hơn, bản thân các trường đại học cũng phải vươn lên, phải khẳng định với xã hội rằng chất lượng đào tạo nguồn nhân lực bậc đại học, sau đại học ở Việt Nam không thua kém chất lượng đào tạo ở khu vực và trên thế giới; nhân lực Việt Nam có đủ khả năng để đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế, cạnh tranh bình đẳng trên sân chơi trong nước cũng như trên khu vực.

“Tôi cho rằng chỉ có như vậy mới lấy lại niềm tin trong xã hội, nhân dân và có vậy công cuộc đổi mới mới thành công” – TS Hưng khẳng định.

Cùng nhìn nhận lại sự chuyển biến của giáo dục đại học sau 5 năm triển khai Nghị quyết 29, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Văn Phúc đánh giá, nhìn chung các cơ sở giáo dục ĐH trong những năm qua đã ý thức được việc xây dựng uy tín, chất lượng và hội nhập với thế giới. So với các trường lớn trên thế giới, so với quy mô ngân sách, đầu tư của Việt Nam tuy còn khiêm tốn nhưng bước đầu đã có những đối mới đúng hướng, khả quan. Ngoài hội nhập và kiểm định, các cơ sở giáo dục bắt đầu quan tâm đến nghiên cứu khoa học quốc tế. Trong 2 năm gần đây, số liệu công bố quốc tế nhiều hơn 5 năm trước đây cộng lại. Điều đó dẫn đến thứ hạng của các trường đại học của Việt Nam cũng tăng mạnh mẽ.

Thúy Nga

">

“Thách thức lớn nhất của giáo dục hiện tại là niềm tin xã hội”

Lin Li bị sốt hôm 26/2 và qua đời 5 ngày sau đó, Asia One dẫn tin từ nhật báo Tuổi trẻ Bắc Kinh. Cái chết bất ngờ từ việc dùng sản phẩm chăm sóc sức khỏe của một công ty bán hàng trực tiếp để trị sốt của người phụ nữ này đã làm dấy lên nhiều nghi vấn về ngành bán hàng trực tiếp tại Trung Quốc.

{keywords}
 

Theo lời bạn bè và chồng của Lin Li, cô này đã uống nước quả đóng hộp và các viên thuốc của Nu Skin, một công ty bán hàng trực tiếp, được hơn một năm mỗi khi bị ốm.

Lin Li trở thành nhân viên kinh doanh của Nu Skin vào năm 2016. Nu Skin - công ty toàn cầu, chuyên bán các sản phẩm chăm sóc sức khỏe và hỗ trợ ăn kiêng, bắt đầu hoạt động tại thị trường Trung Quốc đại lục năm 2003 và nhận được giấy phép bán hàng trực tiếp năm 2006.

Chồng của Lin Li cho hay, cô này đã thuyết phục bạn bè và người thân trong gia đình sử dụng các sản phẩm của công ty trên và thường xuyên tham gia các chiến dịch quảng bá cho nhãn hàng trên.

"Bệnh" của Lin Lin trở nặng vào năm 2017 khi cô từ chối tiêm vắc xin cho con vì sợ ảnh hưởng tới sức khỏe đứa trẻ. Vào thời điểm này, mỗi sáng, Lin uống 2 bịch nước quả và 16 viên thuốc.

Hồi đầu tuần, Nu Skin ra một thông báo trên mạng cho hay, họ đã lập một đội điều tra vấn đề trên. "Nếu các nhà phân phối của chúng tôi bị phát hiện đưa ra những tuyên bố phóng đại hoặc gây hiểu lầm, công ty sẽ không chối bỏ trách nhiệm".

Trung Quốc hiện cho phép bán hàng trực tiếp với những điều kiện giới hạn, song cấm bán hàng đa cấp.

Cơ quan quản lý thị trường Trung Quốc hồi tháng 1 đã mở một chiến dịch triệt phá việc bán các sản phẩm chăm sóc sức khỏe không theo quy định.

Nhiều cuộc điều tra được tiến hành nhằm vào các công ty bán hàng trực tiếp, vốn bị buộc tội là lừa người tiêu dùng. Gần đây nhất có vụ một bé gái 7 tuổi sử dụng sản phẩm của một công ty bán hàng trực tiếp để trị ung thư.

Hoài Linh

">

Chết oan vì uống nước detox thay thuốc trị bệnh

- Sở GD-ĐT Hà Nội vừa chốt phương án thi vào lớp 10 THPT năm học 2019-2020. Theo đó, học sinh sẽ thi 3 môn Toán, Văn, Ngoại ngữ và một môn tự chọn được công bố vào tháng 3/2019.

Thông tin này được ông Chử Xuân Dũng, Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội công bố trong cuộc họp với các trường THPT công lập trực thuộc ngày 5/10.

Cụ thể, sau khi Sở GD&ĐT Hà Nội trình phương án thi tuyển vào lớp 10 năm học 2019-2020, UBND TP Hà Nội đã có văn bản trả lời chấp thuận phương án học sinh sẽ dự thi 4 môn gồm: Văn, Toán, Ngoại ngữ và một môn thi khác sẽ công bố vào tháng 3 tới.

Môn thi thứ 4 sẽ là một trong các môn sau: Vật lý, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân.

Như vậy, sau 2 tháng Sở GD&ĐT trình 3 phương án tuyển sinh để lấy ý kiến rộng rãi các trường thì đến thời điểm này, UBND TP Hà Nội phê duyệt phương án 1.

Trước đó, Sở GD-ĐT Hà Nội từng đưa ra 3 phương án để xin ý kiến góp ý của dư luận và xã hội. Cụ thể, phương án 1, thí sinh sẽ thi tuyển 4 bài thi độc lập gồm: Toán, Văn, Ngoại ngữ và 1 bài thi thứ 4 thuộc một trong các môn Vật lý, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân. Thời gian làm bài đối với các bài thi Toán và Ngữ văn là 120 phút, thời gian làm bài đối với 2 bài thi còn lại là 60 phút.

Thanh Hùng

Hà Nội chưa chốt phương án thi lớp 10, phụ huynh lo không kịp xoay

Hà Nội chưa chốt phương án thi lớp 10, phụ huynh lo không kịp xoay

Sở GD-ĐT Hà Nội vừa đưa ra 3 phương án để xin ý kiến về tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2018-2019. Nhiều phụ huynh lo lắng sẽ “không kịp xoay xở”.

">

Hà Nội chốt phương án tuyển sinh vào lớp 10 năm 2019

Soi kèo góc PSG vs Nice, 1h45 ngày 26/4

Donald Trump đòi Obama trưng bảng điểm

Chủ tịch UBND TP.HCM vừa ký ban hành kế hoạch triển khai các biện pháp xử lý các dự án, công trình tồn đọng, dừng thi công, thi công chậm tiến độ; công trình, trụ sở, công sở không sử dụng hoặc sử dụng chưa hiệu quả.

Việc này nhằm quán triệt, triển khai nghiêm túc, hiệu quả chỉ đạo của Tổng Bí thư Tô Lâm về chống lãng phí.

Đồng thời tổ chức thực hiện hiệu quả các Nghị quyết của Chính phủ và các chỉ đạo của Thủ tướng về sử dụng hiệu quả các nguồn lực, triển khai nhanh các công trình, dự án, không để thất thoát, lãng phí, nhất là các dự án tồn đọng, dừng thi công, trụ sở các cơ quan, ngân hàng thương mại nhà nước, các dự án đầu tư sản xuất kinh doanh tại các doanh nghiệp nhà nước, các bệnh viện, khu ký túc xá sinh viên... thuộc phạm vi, địa bàn TP.HCM quản lý (gọi tắt là công trình, dự án tồn đọng).

TP HCM rà soát công trình, dự án tồn đọng. (Ảnh: Hoàng Triều)

TP HCM rà soát công trình, dự án tồn đọng. (Ảnh: Hoàng Triều)

Theo kế hoạch, các sở, ban, ngành của TP.HCM sẽ tập trung rà soát các công trình, dự án tồn đọng theo 5 nhóm.

Nhóm 1: Các dự án đầu tư, bao gồm các dự án đầu tư theo quy định của Luật Đầu tư, Luật Đầu tư công và Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư.

Nhóm này gồm 3 nhóm thành phần với tiêu chí cụ thể như sau:

Nhóm các dự án thực hiện theo Luật Đầu tư công: các dự án đầu tư công đến thời điểm hiện nay chưa hoàn thành dự án và đã quá thời gian bố trí vốn theo quy định của Luật Đầu tư công (tính từ thời điểm năm đầu tiên bố trí vốn khởi công).

Đó là dự án nhóm B có tổng mức đầu tư dưới 800 tỉ đồng là không quá 5 năm; dự án nhóm B có tổng mức đầu tư từ 800 tỉ đồng đến dưới 2.300 tỉ đồng là không quá 8 năm; nhóm C là không quá 3 năm; còn dự án nhóm A không quy định thời gian bố trí vốn nên đề nghị rà soát theo thời hạn của dự án nhóm B trên 2.300 tỉ đồng, không quá 8 năm (thực hiện theo Luật Đầu tư công 2014); dự án nhóm A không quá 6 năm, nhóm B không quá 4 năm, nhóm C không quá 3 năm (thực hiện theo Luật Đầu tư công 2019); các dự án sử dụng vốn ODA.

Nhóm các dự án thực hiện theo Luật Đầu tư: danh mục các dự án đã được rà soát, đang theo dõi tại các Tổ công tác và các dự án chậm tiến độ, đang dừng hoặc tạm dừng thực hiện.

Nhóm các dự án đầu tư thực hiện theo Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (dự án PPP): các dự án PPP đang chậm thực hiện theo tiến độ tại các Hợp đồng dự án, Giấy chứng nhận đầu tư.

Nhóm 2: Các tài sản công, bao gồm trụ sở, công sở không sử dụng hoặc sử dụng không hiệu quả và các loại tài sản công khác không sử dụng hoặc sử dụng không hiệu quả (khu ký túc xá sinh viên, các bệnh viện, ...).

Nhóm 3: Các tài sản, dự án đầu tư tồn đọng, dừng thi công, không sử dụng hoặc sử dụng chưa hiệu quả của các doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ trực thuộc UBND TP.HCM hoặc của doanh nghiệp có phần vốn góp của các doanh nghiệp này; các dự án do doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thực hiện, có sử dụng tài sản công để góp vốn, hết thời hạn hoạt động, gia hạn thời hạn hoạt động.

Nhóm 4: Các công trình, dự án tồn đọng liên quan tới quá trình thanh tra, điều tra, truy tố, xét xử (bao gồm các dự án đã được tổng hợp trong danh sách của Tổ công tác 153 và các dự án có phát sinh việc thanh tra, điều tra, truy tố, xét xử sắp tới).

Nhóm 5: Các khu đất có diện tích lớn, vị trí đắc địa, có phản ánh trên các phương tiện thông tin đại chúng... chưa được đưa vào sử dụng.

Sở Kế hoạch và Đầu tư được UBND TP.HCM giao làm cơ quan đầu mối tiến hành rà soát các công trình, dự án tồn đọng; phân loại các nhóm dự án, công trình, xác định thẩm quyền, trình tự thủ tục và phân công cơ quan đầu mối thực hiện xử lý vướng mắc.

Đồng thời xây dựng kế hoạch chi tiết để xử lý vướng mắc cho các công trình, dự án tồn đọng hoặc nhóm công trình, dự án tồn đọng; thực hiện kiến nghị Cơ quan có thẩm quyền giải quyết vướng mắc và phối hợp giải quyết vướng mắc cho tới khi có kết quả cuối cùng; tổng kết, đánh giá, báo cáo kết quả xử lý giải quyết vướng mắc.

Thời gian thực hiện từ nay đến hết ngày 31/12/2024.

UBND TP.HCM sẽ xử lý nghiêm trách nhiệm tổ chức, cá nhân để xảy ra tình trạng các dự án, công trình tồn đọng, chậm tiến độ kéo dài, gây lãng phí nguồn lực.

Đồng thời kiên quyết thay thế hoặc điều chuyển sang công việc khác đối với cán bộ, công chức năng lực yếu, không dám làm, né tránh, đùn đẩy, làm việc cầm chừng, sợ trách nhiệm, chậm trễ và không đáp ứng yêu cầu công việc được giao trong giải quyết các vấn đề liên quan.

(Nguồn: Báo Người Lao Động)

Link: https://nld.com.vn/tp-hcm-ra-soat-cong-trinh-du-an-ton-dong-196241120183016616.htm

">

TP.HCM rà soát công trình, dự án tồn đọng

{keywords} 

Vào ngày 1/8, chuyên gia bảo mật Bob Diachenko, người đứng đầu bộ phận nghiên cứu an ninh mạng của Comparitech, phát hiện 3 bản sao giống hệt nhau của một cơ sở dữ liệu chứa tên tuổi, thông tin liên lạc, hình ảnh và số liệu người theo dõi. Nó xuất phát từ Social Data, công ty chuyên giúp doanh nghiệp tìm người có ảnh hưởng (KOL) và cung cấp phân tích dữ liệu nhân khẩu học và tâm lý học của họ cũng như người theo dõi họ trên nhiều nền tảng mạng xã hội.

Phần lớn tài khoản bị lộ thuộc về Instagram (hơn 190 triệu), tiếp đó là TikTok (ít nhất 42 triệu) và YouTube (gần 4 triệu). Khoảng 1/5 tài khoản có chứa hoặc số điện thoại hoặc địa chỉ email.

Vụ việc được tiết lộ đúng vào thời điểm cả Facebook, công ty mẹ Instagram và ByteDance, công ty mẹ TikTok cũng như Alphabet, công ty mẹ YouTube đang đối mặt với áp lực ngày một lớn từ chính phủ đối với chính sách bảo vệ dữ liệu. Năm 2019, Facebook phải nộp phạt vì bê bối dữ liệu Cambridge Analytica, liên quan đến thông tin cá nhân của hàng triệu người bị khai thác bất hợp pháp và dùng cho các chiến dịch chính trị trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ năm 2016.

TikTok cũng bị chính phủ các nước như Mỹ, Ấn Độ và Pháp chỉ trích vì hành vi thu thập dữ liệu. Ứng dụng video ngắn hiện bị chặn tại Ấn Độ và đối diện lệnh cấm tương tự tại Mỹ nếu không thoái vốn trong vòng 90 ngày kể từ ngày 14/8.

Theo Comparitech, Giám đốc công nghệ của Social Data đã biết được “tai nạn” và máy chủ lưu trữ dữ liệu bị hạ khoảng 3 tiếng sau đó. Social Data cho biết chỉ khai thác dữ liệu công khai của các tài khoản, song hành vi này vi phạm điều khoản sử dụng Facebook, Instagram, TikTok và YouTube.

Người phát ngôn Facebook Stephanie Otway khẳng định khai thác thông tin người dùng từ Instagram vi phạm rõ ràng chính sách công ty. Bà Otway nói thêm rằng Facebook đã tước quyền truy cập của Deep Social – công ty có liên quan tới Social Data, theo Comparitech – từ tháng 6/2018 và gửi thông báo pháp lý cấm bất kỳ hành vi thu thập dữ liệu nào trong tương lai.

YouTube và TikTok cho biết sẽ có hành động pháp lý với Social Data nếu có bằng chứng xác thực việc vi phạm.

Theo báo cáo của Comparitech, phát ngôn viên của Social Data nói rằng “tất cả dữ liệu đều có sẵn với bất kỳ ai kết nối Internet” và “bản thân mạng xã hội cũng phơi bày dữ liệu với người ngoài – đó là việc kinh doanh của họ”. “Những người dùng không muốn cung cấp thông tin thì hãy chuyển tài khoản về riêng tư đi”.

Michael Gazeley, Giám đốc quản lý hãng bảo mật Network Box, nhận xét dù quy mô rò rỉ khá lớn, ông không xem đây là sự cố đặc biệt nghiêm trọng. “Đáng lo hơn nếu dữ liệu cá nhân quan trọng bị lộ, chẳng hạn mật khẩu, tài khoản ngân hàng, hồ sơ y tế”.

Nathaniel Rushforth, luật sư và chuyên gia an ninh mạng tại hãng luật DaWo Law, cũng cho rằng bản thân việc khai thác dữ liệu không nhất thiết là phạm pháp. Dù vậy, một số nước vẫn trừng phạt các hành vi như lạm dụng dữ liệu khai thác được để tiếp cận mọi người với động cơ tài chính hay khai thác dữ liệu bằng những cách phản cạnh tranh. “Cách duy nhất để thực sự ngăn chặn thu thập dữ liệu là hạn chế thông tin bạn đưa lên mạng”, Rushforth đưa lời khuyên.

Du Lam

Những lưu ý giúp nâng cao bảo mật cho tài khoản Facebook

Những lưu ý giúp nâng cao bảo mật cho tài khoản Facebook

Bảo mật hai lớp, thường xuyên đổi mật khẩu... là những lời khuyên bạn hay được nghe từ những chuyên gia công nghệ, nhưng nó vẫn chưa đủ.

">

Hàng trăm triệu tài khoản Instagram, TikTok và YouTube bị lộ

友情链接