Nhận định, soi kèo U21 Cardiff City vs U21 Peterborough United, 19h00 ngày 1/4: Trận đấu căng thẳng
相关文章
- 、
-
Kèo vàng bóng đá Dortmund vs Mainz, 22h30 ngày 30/3: Thất vọng chủ nhà -
“Đỏ mắt” tìm nhà giá rẻ Thị trường bất động sản TP.HCM ‘đói’ nhà ở bình dânThống kê của một đơn vị nghiên cứu thị trường BĐS cho thấy, từ đầu năm 2019 đến nay, giá bán căn hộ tại TP.HCM trung bình ở mức 45 triệu đồng/m2. Nguồn cung khan hiếm khiến không ít chủ đầu tư có xu hướng dạt ra các tỉnh lân cận thành phố đầu tư dự án mới, trực tiếp đẩy giá nhà ở những khu vực này lên cao.
Các phân khúc nhà ở tại TP.HCM đang sát lập mặt bằng giá mới. Nhiều người có nhu cầu thực cho rằng, họ khó có cơ hội sở hữu nhà tại TP.HCM với mức giá khoảng 40 triệu đồng/m2.
Ông H.V.T (ngụ Q.Thủ Đức) cho biết, gia đình ông đang thuê căn nhà trong hẻm ở Q.Thủ Đức từ 3 năm qua với giá 6 triệu đồng/tháng. Chán cảnh ở nhà thuê, ông T. tìm mua căn hộ chung cư 2 phòng ngủ với giá khoảng 2 tỷ đồng trở lại nhưng không quá xa trung tâm. Tuy vậy, suốt 1 năm qua, ông H. tìm “đỏ mắt” cũng không ra.
“Với điều kiện tài chính như thế, rất khó mua căn hộ nào ở khu vực trung tâm thành phố. Ở vùng ven như Q.12, huyện Bình Chánh hay Bình Tân, giá các dự án mới cũng đã hơn 30 triệu đồng/m2. Dịch chuyển ra Bình Dương, giá căn hộ trung bình đã 35 triệu đồng/m2”, ông H. chia sẻ.
Trong 26 dự án được giao dịch tại TP.HCM từ đầu năm đến nay chỉ có 163 căn hộ giá bán dưới 20 triệu đồng/m2. Thống kê của Sở Xây dựng TP.HCM, từ đầu năm đến nay, trên địa bàn TP.HCM chỉ có 26 dự án nhà ở đủ điều kiện huy động vốn, với tổng số 15.087 căn. Trong đó, có 5.339 căn hộ cao cấp có giá bán trên 40 triệu đồng/m2 và 9.585 căn hộ trung cấp giá bán từ 20 – 40 triệu đồng/m2.
Phân khúc nhà ở bình dân có giá bán dưới 20 triệu đồng/m2 vô cùng khan hiếm, chỉ có 163 căn. Trong khi cùng kỳ năm trước, nguồn cung căn hộ bình dân trên thị trường là 12.366 căn.
Riêng tháng 10/2020, trong 6 dự án (tổng số 8.365 căn hộ) đủ điều kiện huy động vốn, phân khúc trung cấp chiếm tỷ lệ đến 94,4% và phần còn lại là căn hộ cao cấp. Như vậy, phân khúc căn hộ bình dân dường như đã “vắng bóng” trên thị trường.
Giá nhà đang vượt khả năng chi trả của đa số người dân
Theo ông Lê Hoàng Châu – Chủ tịch Hiệp hội BĐS TP.HCM (HoREA), giai đoạn 2018 – 2020, thị trường BĐS TP.HCM sụt giảm mạnh về nguồn cung, quy mô dự án cũng như lượng giao dịch nhà ở. Nguồn cung giảm khiến cho bộ phận người thu nhập trung bình, thu nhập thấp tại đô thị và người nhập cư gặp khó khăn trong việc tiếp cận nhà ở.
Chủ tịch HoREA đánh giá, nguồn cung nhà ở có giá bán bình dân hiện rất khan hiếm trong khi nhu cầu của phân khúc này vô cùng lớn, bởi nó phù hợp với khả năng tài chính của đại đa số người dân có nhu cầu mua thực.
“Giá nhà ở hiện nay đang vượt khỏi khả năng chi trả của người thu nhập trung bình - thấp và đối tượng chính sách. Tình trạng thiếu hụt nguồn cung, nhất là phân khúc bình dân, dẫn đến giá nhà tăng, người dân khó có cơ hội sở hữu nhà ở với giá 1,5 tỷ đồng trở lại.
Những năm gần đây, HoREA luôn khích lệ doanh nghiệp ưu tiên phát triển nhà ở phân khúc bình dân để cân bằng cung – cầu. Nhưng thực tế cho thấy, nguồn cung dự án nhà ở vừa túi tiền rất ít, luôn trong tình trạng cháy hàng. Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ tín dụng cho người nhà lần đầu lẫn doanh nghiệp đầu tư nhà diện tích nhỏ ở vùng ven”, ông Châu nói.
Nhà ở bình dân đang dần "vắng bóng" trên thị trường BĐS TP.HCM. Theo Bộ Xây dựng, so với cuối năm 2019, tại 2 thị trường BĐS lớn là Hà Nội và TP.HCM hiện có tình trạng nguồn cung giảm nhưng giá nhà ở lại tăng. Cụ thể, giá căn hộ chung cư tại TP.HCM tăng 0,25%, trong khi tại Hà Nội tăng ít hơn, khoảng 0,16%.
Báo cáo tình hình thị trường BĐS quý 3/2020, Hội Môi giới BĐS Việt Nam cho biết, trong cơ cấu nguồn cung nhà ở mới tại TP.HCM, loại hình căn hộ có mức giá bình dân không còn xuất hiện trên thị trường. So với quý trước đó, giá bán căn hộ tăng mạnh, từ 15% - 20%.
Để thu hút doanh nghiệp tham gia thực hiện nhà ở thương mại giá thấp, theo ông Nguyễn Văn Sinh – Thứ trưởng Bộ Xây dựng, Bộ đang đề xuất giảm 50% tiền sử dụng đất cho nhà đầu tư. Bên cạnh việc dành 20% nhà ở xã hội tại các dự án ở đô thị, Bộ Xây dựng cũng đề xuất cần có 20% nhà ở thương mại giá thấp.
Chủ dự án nhà ở xã hội chậm giao nhà, khách hàng gửi đơn ‘xin’ căng băng rôn
Quá thời hạn đã cam kết nhưng chủ đầu tư nhà ở xã hội The Western Capital vẫn chưa bàn giao nhà. Quá bức xúc, nhiều khách hàng làm đơn gửi đến cơ quan “xin” được căng băng rôn để phản đối chủ đầu tư.
"> -
Nhà mạng đã cập nhật thông tin, khóa 2 chiều và thu hồi về kho số 21 triệu SIMNhà mạng đã cập nhật thông tin, khóa 2 chiều và thu hồi về kho số 21 triệu SIM. Cục Viễn thông (Bộ TT&TT) cho hay, Bộ TT&TT đã chỉ đạo các nhà mạng kết nối trực tiếp cơ sở dữ liệu đăng ký thông tin thuê bao với Cục Viễn thông. Bên cạnh đó, xây dựng và áp dụng các tiêu chí ngăn chặn hoạt động nghi ngờ trên kênh phân phối như không cho kích hoạt vào ban đêm, kích hoạt tần suất lớn quá 1 thuê bao/phút, 100 thuê bao/ngày, đăng ký quá 3 thuê bao/1 số giấy tờ. Các nhà mạng cũng triển khai công cụ nhận dạng trùng khớp ảnh chụp chân dung và ảnh giấy tờ sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trên toàn bộ kênh phân phối nhằm ngăn chặn việc sử dụng giấy tờ không hợp lệ, dùng ảnh thay cho việc chụp người thật… Qua đó, hạn chế số lượng SIM kích hoạt mới trung bình hàng ngày giảm 67% so với giai đoạn trước tháng 6/2019. Theo số liệu thống kê, tháng 7/2020 tổng số thuê bao di động toàn quốc giảm 8 triệu (6%) so với tháng 6/2019 (từ 133,7 triệu xuống còn 125,7 triệu).
Từ tháng 6/2019 đến nay, Bộ TT&TT đã yêu cầu các doanh nghiệp viễn thông di động rà soát, xử lý những SIM có dấu hiệu nghi ngờ là SIM kích hoạt sẵn còn tồn tại trên kênh phân phối. Đến nay, các nhà mạng đã xử lý như cập nhật lại thông tin, khóa 2 chiều, thu hồi về kho số hơn 21 triệu SIM.
Cục Viễn thông cho hay, không để tái diễn tình trạng bán SIM rác trên thị trường, các doanh nghiệp Viettel, VNPT, MobiFone đã chủ động thực hiện nhiều biện pháp quyết liệt là dừng bán bộ hòa mạng tại các đại lý ủy quyền, dừng quyền đấu nối số thuê bao của đại lý ủy quyền kể từ 1/6/2020. Thay vào đó các doanh nghiệp sẽ tập trung việc bán SIM, đăng ký thông tin thuê bao tại những điểm cung cấp dịch vụ viễn thông của mình.
Trong thời gian tới, Cục Viễn thông sẽ hoàn thiện hành lang pháp lý cho công tác phòng chống SIM rác và đẩy mạnh biện pháp kỹ thuật trong quản lý thông tin thuê bao, ngăn chặn SIM kích hoạt sẵn. Đặc biệt, phải yêu cầu lãnh đạo các doanh nghiệp viễn thông di động chịu trách nhiệm nếu để SIM rác tồn tại. Bộ TT&TT sẽ báo cáo Thủ tướng Chính phủ để xử lý, xem xét và không cấp phép triển khai các dịch vụ mới cho nhà mạng vi phạm.
Bộ TT&TT tiếp tục giám sát, kiểm tra việc phát triển thuê bao từ các kênh chuỗi, đại lý lớn của doanh nghiệp viễn thông di động. Đồng thời, thúc đẩy việc chuẩn hoá thông tin thuê bao từ các nguồn dữ liệu có độ chính xác cao như bảo hiểm, y tế, ngân hàng.
Thái Khang
Không cấp phép các dịch vụ mới cho nhà mạng nếu để tồn tại SIM rác
Nếu nhà mạng nào để SIM rác tràn lan, Cục Viễn thông sẽ đề xuất Bộ TT&TT báo cáo Thủ tướng Chính phủ xử lý trách nhiệm người đứng đầu và không cấp phép triển khai các dịch vụ mới.
"> -
Mỗi tuần Trung Quốc có một kỳ lân công nghệ mớiQuảng cáo của Genshin Impact, một game nổi tiếng của kỳ lân Trung Quốc MiHoYo, tại Tokyo, Nhật Bản. Ảnh: Shutterstock Đây là năm thứ sáu Hurun phát hành báo cáo thường niên về bức tranh kỳ lân thế giới. Theo đó, Mỹ vẫn là miền đất hứa của các kỳ lân khi hơn 700 trong số 1.453 kỳ lân đang hoạt động tại đây. Đứng thứ hai là Trung Quốc với hơn 350 kỳ lân tính đến năm ngoái.
AI đã vượt qua thương mại điện tử trở thành một trong ba lĩnh vực sản sinh kỳ lân nhiều nhất với 115 kỳ lân. Các lĩnh vực phổ biến khác là fintech (185 kỳ lân), SaaS (139 kỳ lân).
Theo nhà sáng lập Hurun - Rupert Hoogewerf, tăng trưởng trong số lượng kỳ lân có thể là do tình hình IPO ảm đạm. Một số kỳ lân trì hoãn kế hoạch niêm yết. Năm 2023, huy động vốn cổ phần tư nhân toàn cầu đã giảm xuống mức thấp nhất kể từ năm 2017, theo công ty dữ liệu đầu tư Preqin.
ByteDance – công ty mẹ TikTok – vẫn là kỳ lân công nghệ lớn nhất với trị giá 220 tỷ USD, tiếp đến là công ty tên lửa và vệ tinh SpaceX của Elon Musk, trị giá 180 tỷ USD. OpenAI – nhà phát triển ChatGPT – ghi nhận định giá tăng nhanh nhất, lên 14 bậc để đứng thứ ba với trị giá 100 tỷ USD. Ant Group và Shein lần lượt xếp thứ tư và năm.
Các startup khác của Trung Quốc có mặt trong danh sách bao gồm công ty fintech WeBank, xưởng game MiHoYo. Tháng 9/2020, MiHoYo ra mắt game Genshin Impact và bỏ túi 4 tỷ USD vào cuối năm 2022.
Trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị gia tăng, hầu hết trong số 30 nhà đầu tư hàng đầu đầu tư vào các kỳ lân Trung Quốc đều có trụ sở tại nước này, chẳng hạn ngân hàng đầu tư China International Capital Corporation, các Big Tech như Tencent, Alibaba và Xiaomi và các quỹ như HongShan.
Một ủy ban của Quốc hội Mỹ năm ngoái thông báo điều tra đối với bốn công ty đầu tư mạo hiểm của Mỹ về các khoản đầu tư của họ vào lĩnh vực AI và chất bán dẫn của Trung Quốc, giáng một đòn khác vào các khoản đầu tư tiềm năng của Mỹ vào Trung Quốc.
(Theo SCMP)
">