Trong lễ công bố chip di động tại Trung tâm Hội nghị quốc gia Trung Quốc, Xiaomi cho biết chính phủ đã hỗ trợ tài chính cho công ty để sản xuất chip smartphone đầu tiên. Sự ủng hộ là dấu hiệu mới nhất của Trung Quốc trong việc thúc đẩy ngành công nghiệp bán dẫn nội địa. Xiaomi là hãng điện thoại thứ hai của nước này có chip riêng, sau Huawei.

Chủ tịch Xiaomi Lei Jun tiết lộ quỹ của chính phủ khi thuật lại quá trình phát triển chip Pinecone Surge S1, dùng trong smartphone bình dân Mi 5C mới. Điện thoại bán ra trên thị trường trong nước từ 17/3 với giá khoảng 218 USD.

Về cơ bản, Xiaomi cảm ơn các đối tác tư nhân trong suốt quá trình ra mắt sản phẩm. Tuy nhiên, có một slide hiển thị dòng chữ: “Cảm ơn sự hỗ trợ từ chính phủ”.

Theo ông Lei, Xiaomi nhận ủng hộ tài chính từ quỹ phát triển bán dẫn do quận công nghệ cao Zhongguancun của Bắc Kinh thành lập. Ông cũng nói bộ công nghệ và chính quyền thành phố Bắc Kinh tài trợ cho nỗ lực của công ty nhưng không đi vào chi tiết.

" />

Ai chống lưng Xiaomi phát triển chip di động riêng?

Công nghệ 2025-01-18 11:43:36 13642

Trong lễ công bố chip di động tại Trung tâm Hội nghị quốc gia Trung Quốc,ốnglưngXiaomipháttriểnchipdiđộngriêbóng đá ngoại hạng anh đêm nay Xiaomi cho biết chính phủ đã hỗ trợ tài chính cho công ty để sản xuất chip smartphone đầu tiên. Sự ủng hộ là dấu hiệu mới nhất của Trung Quốc trong việc thúc đẩy ngành công nghiệp bán dẫn nội địa. Xiaomi là hãng điện thoại thứ hai của nước này có chip riêng, sau Huawei.

Chủ tịch Xiaomi Lei Jun tiết lộ quỹ của chính phủ khi thuật lại quá trình phát triển chip Pinecone Surge S1, dùng trong smartphone bình dân Mi 5C mới. Điện thoại bán ra trên thị trường trong nước từ 17/3 với giá khoảng 218 USD.

Về cơ bản, Xiaomi cảm ơn các đối tác tư nhân trong suốt quá trình ra mắt sản phẩm. Tuy nhiên, có một slide hiển thị dòng chữ: “Cảm ơn sự hỗ trợ từ chính phủ”.

Theo ông Lei, Xiaomi nhận ủng hộ tài chính từ quỹ phát triển bán dẫn do quận công nghệ cao Zhongguancun của Bắc Kinh thành lập. Ông cũng nói bộ công nghệ và chính quyền thành phố Bắc Kinh tài trợ cho nỗ lực của công ty nhưng không đi vào chi tiết.

本文地址:http://tw.tour-time.com/html/723c499239.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Western United vs Newcastle Jets, 13h00 ngày 17/1: Tin vào chủ nhà

Một điểm đến, 8 di sản

Theo Đề án thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương, trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, Thừa Thiên Huế luôn giữ vai trò, vị thế quan trọng, giúp kết nối 3 miền Bắc - Trung - Nam; có bề dày lịch sử, văn hóa, được hình thành và phát triển qua dòng chảy gần 720 năm của vùng đất Thuận Hóa - Phú Xuân - Huế; chứa đựng tinh hoa, giá trị biểu trưng trí tuệ, văn minh của dân tộc.

Huế từng là kinh đô của triều đại Tây Sơn (1788-1801) và là nơi đóng đô của nhà Nguyễn trong suốt 143 năm (1802-1945).

Huế trực thuộc Trung ương, thành phố duy nhất ở Việt Nam có 8 di sản - 1

Huế là địa phương duy nhất ở Việt Nam và khu vực Đông Nam Á có 8 di sản được UNESCO ghi danh (Ảnh: Hoàng Quý).

Đề án xác định, Thừa Thiên Huế là vùng đất văn hiến, địa linh nhân kiệt, một trong những đô thị quan trọng của Việt Nam. Các di sản văn hóa, tín ngưỡng, kiến trúc đặc trưng của Huế mang tầm vóc lớn, đại diện cho một giai đoạn phát triển của dân tộc, có tính đặc trưng riêng so với các địa phương khác của cả nước cũng như các quốc gia khác.

Đề án nêu rõ, đây là địa phương duy nhất ở Việt Nam và khu vực Đông Nam Á có 8 di sản được UNESCO ghi danh, thuộc 3 loại hình khác nhau, gồm di sản vật thể, phi vật thể và di sản tư liệu.

Tiến sĩ Phan Thanh Hải, Giám đốc Sở Văn hóa - Thể thao tỉnh Thừa Thiên Huế, từng viết: "Huế là một hiện tượng đặc biệt trong lịch sử phát triển đô thị Việt Nam, từ vùng đất biên viễn nổi danh là xứ "Ô Châu ác địa" biến thành trung tâm đô thị văn minh mới của người Việt trên con đường mở đất về phương Nam thế kỷ XVII-XVIII".

"Sức hấp dẫn lớn nhất của Huế là trải qua bao biến thiên lịch sử, thành phố vẫn bảo tồn được chân dung của một kinh đô, "một kiệt tác về thơ kiến trúc đô thị" với hàng trăm công trình tinh vi, tuyệt mỹ, phong phú, đa dạng. Đó chính là nhân tố chủ yếu cấu thành đặc thù của Huế, nền tảng để Huế trở thành trung tâm văn hóa, du lịch của cả nước", Giáo sư, Tiến sĩ Trương Quốc Bình, nguyên Phó Cục trưởng Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch) mô tả trong một cuộc hội thảo.

Huế trực thuộc Trung ương, thành phố duy nhất ở Việt Nam có 8 di sản - 2

Công tác bảo tồn, trùng tu, tôn tạo di sản Huế đã đến mức bền vững (Ảnh: Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế).

Theo lãnh đạo UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, hầu hết các nhà nghiên cứu đều đánh giá, đô thị Huế là sự kết hợp hài hòa giữa các yếu tố con người, kiến trúc và cảnh quan thiên nhiên, cùng với nhiều loại hình nghệ thuật, lễ hội, ẩm thực cung đình, dân gian, truyền thống được khôi phục và phát huy giá trị.

Nhờ vậy, theo vị này, Huế còn được biết đến với các danh hiệu: một điểm đến 8 di sản, thành phố Festival đặc trưng của Việt Nam, thành phố văn hóa ASEAN, thành phố bền vững môi trường ASEAN, thành phố du lịch sạch ASEAN và thành phố Xanh quốc gia.

"Trong không gian đô thị dành cho di sản, văn hóa, quần thể di tích đã được UNESCO công nhận, mọi thứ vẫn còn vẹn nguyên với thời gian. Những công trình kiến trúc lịch sử ngày càng được làm đẹp hơn, giúp cho bức tranh văn hóa, di sản đất cố đô thêm hoàn hảo", ông Nguyễn Văn Phương, Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế nhìn nhận.

Khó khăn, thách thức khi trở thành đô thị di sản quốc gia

Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, khi trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, có nhiều vấn đề Huế cần phải giải quyết, trong đó thách thức lớn nhất chính là đảm bảo hài hòa giữa việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa với xu hướng phát triển kinh tế trong bối cảnh phát triển đô thị.

Huế trực thuộc Trung ương, thành phố duy nhất ở Việt Nam có 8 di sản - 3

Ông Nguyễn Văn Phương, Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (Ảnh: Ngọc Hiếu).

"Trong định hướng bảo tồn, phát triển và sự cân bằng giữa hai khái niệm đó, Thừa Thiên Huế đã và đang thay đổi. Những gì thuộc về di sản, chúng tôi giữ gìn, tôn tạo để phát triển một không gian đô thị xanh, sinh thái độc đáo bên cạnh dòng sông Hương.

Không gian đô thị đó được xem là giá trị đặc biệt hiếm có của thế giới. Rất nhiều người khẳng định, người Huế quá may mắn được sống và hít thở trong bầu không khí đậm màu sinh thái văn hóa, niềm ước ao của tất cả các quốc gia phát triển trên phạm vi toàn cầu", ông Phương cho hay.

Huế trực thuộc Trung ương, thành phố duy nhất ở Việt Nam có 8 di sản - 4

Huế đảm bảo hài hòa giữa việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa với xu hướng phát triển kinh tế - xã hội (Ảnh: Đình Hoàng).

Theo lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên Huế, mô hình thành phố trực thuộc Trung ương được định hướng phát triển trên cơ sở những nét đặc thù về lịch sử, văn hóa, cảnh quan kiến trúc. Huế sẽ phát triển theo hướng hài hòa, bền vững, giảm áp lực dân cư tập trung vào đô thị, hạn chế can thiệp, ảnh hưởng đến các di tích và cảnh quan kiến trúc truyền thống; đẩy mạnh kêu gọi đầu tư, luôn kiên định mục tiêu phát triển gắn với giữ gìn cảnh quan, môi trường và bảo tồn các giá trị di sản, văn hóa.

"Công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức cho người dân về tầm quan trọng của việc bảo tồn di sản, văn hóa cũng là một thách thức. Câu chuyện về Thừa Thiên Huế không chỉ là việc trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, mà còn là hành trình tìm kiếm một mô hình phát triển bền vững, nơi di sản văn hóa được bảo vệ và phát huy trong sự phát triển hiện đại", ông Phương nói.

            Giải quyết khó khăn, thách thức như thế nào?

Lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, trong quá trình phát triển, địa phương luôn chú trọng quy hoạch phát triển đô thị, định hình, xác định rõ các không gian phát triển, khu vực dồn nén đô thị, bảo vệ cảnh quan, di sản, cũng như vùng tập trung phát triển các khu chức năng.

Theo ông Phương, Huế đã quy hoạch, xây dựng được các không gian đô thị, không làm ảnh hưởng đến khu vực có di tích. Việc này nhằm đảm bảo sự phát triển đồng bộ giữa bảo tồn di sản và xây dựng cơ sở hạ tầng hiện đại.

Huế trực thuộc Trung ương, thành phố duy nhất ở Việt Nam có 8 di sản - 5

Dự án đường bộ ven biển và cầu vượt cửa biển Thuận An (Ảnh: Vi Thảo).

Cũng theo người đứng đầu chính quyền tỉnh Thừa Thiên Huế, trên cơ sở định hình phương án quy hoạch và kịch bản phát triển, Huế huy động tối đa các nguồn vốn để đầu tư đồng bộ kết cấu hạ tầng, nhất là hạ tầng đô thị theo hướng hiện đại. Các dự án trọng điểm, như tuyến đường bộ ven biển, đường Nguyễn Hoàng và cầu vượt qua sông Hương, đường Tố Hữu nối dài đi sân bay Phú Bài,... được tập trung đẩy nhanh tiến độ, tạo sự lan tỏa, kết nối, mở ra không gian, động lực phát triển mới.

Đặc biệt, theo ông Phương, Thừa Thiên Huế tập trung hoàn thành đề án di dời dân cư, giải phóng mặt bằng Khu vực 1 Kinh thành Huế, các dự án chỉnh trang đô thị…; tiếp tục triển khai các dự án trùng tu, bảo tồn di tích cố đô Huế, di tích xuống cấp nghiêm trọng.

"Tỉnh tăng cường huy động các nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng dịch vụ, du lịch, công nghiệp, nông nghiệp phù hợp với lợi thế của địa phương; xác định du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn, công nghệ thông tin và truyền thông là đột phá, công nghiệp và nông nghiệp công nghệ cao là nền tảng", ông nói.

Huế trực thuộc Trung ương, thành phố duy nhất ở Việt Nam có 8 di sản - 6

Huế nằm trên hành lang kinh tế Đông Tây với hệ thống giao thông khá đồng bộ (Ảnh: Vi Thảo).

Theo Đề án thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương của Chính phủ, Thừa Thiên Huế được xác định là cửa ngõ của hành lang kinh tế Đông Tây, nằm giữa Hà Nội và TPHCM, hai trung tâm kinh tế phát triển nhất đất nước. Cùng với Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế có vị thế quan trọng trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung,…

Về vấn đề này, Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, tỉnh sẽ tiếp tục nâng cao hiệu quả liên kết phát triển vùng; mở rộng hợp tác và quan hệ đối ngoại, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương; gắn phát triển kinh tế với phát triển văn hóa và thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội; củng cố vị thế là trung tâm văn hóa lớn, đặc sắc của cả nước.

">

Huế trực thuộc Trung ương, thành phố duy nhất ở Việt Nam có 8 di sản

Chị Nguyễn Thị Thu Xuân và bé Nguyễn Hữu Minh Huyền (Tiền Giang) vừa trở thành chủ nhân thứ 5 giành giải đặc biệt trị giá 500 triệu từ chương trình “Cùng MILO Đến Barcelona”. Vẫn còn 1 cơ hội cho các gia đình đến thành phố Barcelona xinh đẹp.

Chị Xuân hiện đang là kinh doanh dịch vụ bida tại huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang. Chị Xuân là khách hàng thân thiết của MILO nhiều năm nay, nên khi vừa thấy thông tin về chương trình chị và bé tham gia ngay. Chị đã gửi rất nhiều ảnh để tham gia và may mắn giành được giải thưởng chuyến đi đến Barcelona trị giá 500 triệu.

{keywords} 

Ngoài ra, chương trình còn trao 400 giải khuyến khích cho các bố mẹ may mắn với quà tặng là bóng MILO - Barca phiên bản giới hạn để luyện tập cùng bé và cùng gia nhập thế hệ Năng Động Việt Nam.

Xem thêm danh sách thắng giải đầy đủ tại: https://www.nestlemilo.com.vn/nang-dong-viet-nam/cung-milo-den-barca/danh-sach-thang-giai/tuan-5

Chương trình chỉ còn 01 đợt bốc thăm và trao giải diễn ra vào ngày 19/6. Hãy cùng bé tham gia ngay để trở thành chủ nhân tiếp theo của chuyến du lịch Barcelona trị giá đến 500 triệu đồng.

Tham khảo thêm thông tin chi tiết tại: https://www.nestlemilo.com.vn/nang-dong-viet-nam/cung-milo-den-barca

Thu Hằng">

Cơ hội cuối đi Barcelona cùng MILO

Nhận định, soi kèo PT Prachuap FC vs Sukhothai FC, 18h00 ngày 15/1: Kịch bản chia điểm

Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cập nhật thông tin liên quan đến tình hình khôi phục cung cấp điện, khắc phục hậu quả ảnh hưởng do cơn bão số 2 (Talas) tính đến thời điểm 9h00 sáng ngày 18/7/2017.

Theo EVN, các tỉnh Nam Định, Ninh Bình, Quảng Bình đã khôi phục hoàn toàn việc cung cấp điện trở lại sau bão. Tỉnh Thanh Hóa đã khôi phục cung cấp điện đối với 60/63 đường dây trung áp bị sự cố. Tỉnh Nghệ An là nơi bị ảnh hưởng nặng nề nhất do bão đã khôi phục cung cấp điện được 58/116 (50%) đường dây trung áp bị sự cố.

{keywords}

Tỉnh Hà Tĩnh đã khôi phục cung cấp điện được 42/46 đường dây trung áp bị sự cố. Đến sáng sớm nay, tất cả các trạm bơm chống úng ở tất cả các địa phương bị ảnh hưởng do bão số 2 đã được khôi phục hoàn toàn việc cấp điện trở lại.

Với mục tiêu khôi phục cung cấp điện trở lại trong thời gian nhanh nhất có thể, Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Tổng Công ty Điện lực miền Bắc và các Công ty Điện lực bị ảnh hưởng do bão số 2 tiếp tục tập trung khẩn trương huy động lực lượng và phương tiện khắc phục các sự cố lưới điện do mưa bão gây ra, rất mong tiếp tục nhận được sự chia sẻ của quý khách hàng sử dụng điện, của chính quyền và nhân dân các địa phương bị ảnh hưởng.

H.Nam

">

EVN khôi phục việc cung cấp điện sau cơn bão số 2

友情链接