Nhận định, soi kèo Nashville vs Orlando City, 7h30 ngày 18/7: Khách tự tin
(责任编辑:Giải trí)
Nhận định, soi kèo Nữ Hwacheon KSPO vs Nữ Sejong Sportstoto, 17h00 ngày 24/4: Lật ngược lịch sử
- Thời gian trong quân đội, tôi có được tính để hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo không?
TIN BÀI KHÁC
Những kết luận “trời ơi” của Tòa và hậu quả" alt="Thời gian quân ngũ có được tính để hưởng thâm niên nhà giáo?" />Thời gian quân ngũ có được tính để hưởng thâm niên nhà giáo?Theo báo cáo của Bộ GD-ĐT, kết thúc năm học 2019-2020, toàn quốc có 364.776 giáo viên mầm non (tăng 2.604), bình quân toàn quốc đạt 1,82 giáo viên/lớp (tăng 0,02 giáo viên/lớp), tỷ lệ giáo viên mầm non đạt trình độ chuẩn đào tạo trở lên theo Luật giáo dục 2019 đạt 73,7%.
Trong đó, tỷ lệ giáo viên đạt trình độ đào tạo trình độ đại học sư phạm trở lên đạt 50,7%, tỉ lệ giáo viên đạt trình độ đào tạo cao đẳng sư phạm là 23,5%, còn 26,3% giáo viên có trình độ trung cấp.
Tỷ lệ giáo viên mầm non được cấp trên đánh giá chuẩn nghề nghiệp đạt 86,8%.
Thiếu 45.242 giáo viên mầm non công lập
Tuy nhiên, cũng theo thống kê, số giáo viên còn thiếu ở các cơ sở giáo dục mầm non công lập là 45.242 giáo viên. Đây là số lượng còn thiếu năm học 2019-2020 sau khi đã được bổ sung 20.300 biên chế giáo viên mầm non.
Số giáo viên hợp đồng lao động tại các cơ sở giáo dục mầm non công lập tính đến tháng 3/2020 là 48.392 người. Một số tỉnh có nhiều giáo viên hợp đồng lao động như Tuyên Quang (2.411), Thái Nguyên (1.533), Bắc Giang (1.108), Phú Thọ (2.368), Vĩnh Phúc (3.489), Bắc Ninh (1.259), Thái Bình (4.595), Nam Định (6.305), Thanh Hóa (4.260), Hà Nội (1.683), Nghệ An (2.466), Đắk Lắk (1.178), Đồng Nai (1.212), TP HCM (1.745), Cần Thơ (1.482). Điều này gây khó khăn trong quá trình quản lý, không ổn định đội ngũ, khó khăn trong thực hiện chính sách đối với giáo viên.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Trong năm học vừa qua, các địa phương đã tích cực thực hiện xét tuyển số giáo viên đang thực hiện chế độ hợp đồng lao động theo hướng dẫn của Bộ Nội vụ. Ví dụ như Hà Nội phê duyệt 5.021 chỉ tiêu hình thức thi tuyển và xét đặc cách; 98 giáo viên mầm non ở Hậu Giang có hợp đồng lao động và đóng BHXH từ 2015 trở về trước được xét đặc cách.
Các địa phương cũng tăng cường thực hiện tuyển mới giáo viên theo quy định và số giáo viên được tuyển trong năm học là 17.605 người.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Ngô Thị Minh Tỷ lệ giáo viên/lớp các vùng đều tăng so với năm học 2019-2020 nhưng riêng vùng Đông Nam Bộ giảm 0,06 GV/lớp (tăng lớp nhưng giáo viên không tăng mà lại giảm đi) và có một số tỉnh giảm như: Hải Phòng (-0,05 GV/lớp), Nam Định (-0,02 GV/lớp), Bắc Kạn (-0,04 GV/lớp), Yên Bái (-0,05 GV/lớp), Thái Nguyên (-0,07 GV/lớp), Đà Nẵng và Ninh Thuận (-0,2 GV/lớp)… Số giáo viên giảm ở một số tỉnh chủ yếu do chưa được tuyển bù cho số giáo viên nghỉ hưu, trong khi tăng quy mô nhóm/lớp.
Mặc dù bình quân giáo viên tăng nhưng tại một số tỉnh bình quân giáo viên còn ở mức thấp gây khó khăn trong quá trình phân công nhiệm vụ để đáp ứng yêu cầu chăm sóc, giáo dục và đảm bảo an toàn cho trẻ. Một số tỉnh có bình quân giáo viên/lớp thấp: Vĩnh Phúc 1,59; Hưng Yên 1,45; Hà Giang 1,37; Bắc Kạn 1,5; Điện Biên 1,47; Sơn La 1,47; Ninh Thuận 1,42; Kon Tum và Gia Lai 1,47; Trà Vinh 1,49; An Giang 1,51…
Không để kéo dài tình trạng hợp đồng nhiều năm
Theo Bộ GD-ĐT, cũng do tình trạng thiếu giáo viên ở nhiều địa phương, một số tỉnh đã không thể bố trí cho trẻ học đủ 2 buổi/ngày theo Chương trình giáo dục mầm non, như Vĩnh Long; An Giang; Kiên Giang; Bình Dương; Quảng Trị,...
Ông Nguyễn Bá Minh - Vụ trưởng Vụ Giáo dục Mầm non, Bộ GD-ĐT Trong khi đó, ông Nguyễn Bá Minh, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Mầm non nhìn nhận tình trạng thiếu giáo viên tại nhiều địa phương chậm được khắc phục. Do thiếu giáo viên, nhiều trường mầm non không tuyển sinh trẻ nhà trẻ và trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi đến trường, phòng học không sử dụng, trong khi trẻ phải đến học tại các nhóm, lớp độc lập tư thục thiếu cơ sở vật chất hoặc được chăm sóc tại gia đình. Điều này gây lãng phí cơ sở vật chất, giảm tỷ lệ huy động trẻ ở các địa phương.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Việc thiếu giáo viên ở nhiều địa phương cũng tạo áp lực lớn cho đội ngũ trong thực hiện nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục trẻ. Tỷ lệ giáo viên/lớp ở một số địa phương rất thấp. Nhiều nơi giáo viên làm việc ngoài giờ kéo dài nhưng không được trả chế độ thừa giờ; thu nhập của giáo viên mầm non thấp, thời gian làm việc ở trường quá dài, áp lực công việc lớn (9-10h/ngày), ảnh hưởng đến cuộc sống. Chưa kể, cùng đó là việc thiếu nhân viên hành chính, nhân viên y tế và cấp dưỡng để thực hiện các nhiệm vụ và tổ chức bán trú cho trẻ tại trường.
Một số giáo viên mầm non năng lực nghề nghiệp còn hạn chế, chưa biết tận dụng các điểm mạnh, khắc phục hạn chế về điều kiện cơ sở vật chất sẵn có. Một số cán bộ quản lý, giáo viên còn hạn chế trong việc xây dựng và phát triển Chương trình giáo dục mầm non, khả năng triển khai và đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm chưa đạt yêu cầu; hạn chế về kỹ năng sư phạm, xử lý tình huống trong chăm sóc, giáo dục trẻ dẫn đến gây mất an toàn cho trẻ. Ngoài ra, nhân viên nấu ăn, bảo vệ, phục vụ trong các cơ sở giáo dục mầm non thiếu về số lượng và chưa có cơ chế để thực hiện chế độ, chính sách.
Do đó, theo ông Minh, một trong những phương hướng và nhiệm vụ trọng tâm được đặt ra ở năm học 2020-2021 là phát triển đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên.
Cụ thể, tổ chức triển khai thực hiện Nghị quyết 102 ngày 03/7/2020 của Chính phủ về giải pháp đối với biên chế sự nghiệp giáo dục và y tế, tổ chức rà soát định mức giáo viên/lớp; có giải pháp bảo đảm đủ số lượng giáo viên theo quy định, các đơn vị thiếu giáo viên bố trí bảo đảm ít nhất 2 giáo viên/lớp; thực hiện tuyển dụng viên chức đối với giáo viên mầm non, không để kéo dài tình trạng hợp đồng nhiều năm và thiếu giáo viên trong khi vẫn còn nhiều chỉ tiêu tuyển dụng.
Thực hiện đầy đủ, kịp thời các chính sách đối với giáo viên mầm non theo quy định hiện hành.
Phát biểu tại hội nghị, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Ngô Thị Minh cho hay Bộ GD-ĐT mong muốn các đại biểu góp ý về công tác chỉ đạo, điều hành của Bộ GD-ĐT trong việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật, các văn bản hướng dẫn... Đặc biệt, chỉ ra những hạn chế, bất cập của các văn bản với với thực tiễn áp dụng của địa phương.
“Đây là hội nghị rất quan trọng và cần phải tập trung trao đổi một cách thẳng thắn và thể hiện tinh thần trách nhiệm cao, khách quan, vì sự nghiệp giáo dục nước nhà. Nếu chúng ta có nền tảng vững chắc trong phổ cập cho trẻ mầm non 5 tuổi sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông trong tương lai”, bà Minh nói.
Kết thúc năm học 2019-2020 toàn quốc hiện có 15.461 nhà trẻ, trường mẫu giáo, trường mầm non (sau đây gọi là trường mầm non), 23.960 điểm trường lẻ, so với năm học trước giảm 40 trường (giảm 159 nhà trẻ và trường mẫu giáo, tăng 119 trường mầm non), giảm 2.278 điểm trường lẻ, với tỷ lệ bình quân 1,39 trường mầm non/đơn vị hành chính cấp xã, tỷ lệ điểm trường lẻ/trường mầm non là 1,55 (chủ yếu ở các vùng, khu vực miền núi).
Hiện nay, toàn quốc có 3.180 trường mầm non ngoài công lập (tỉ lệ 20,6%, tăng 144 trường), chăm sóc cho 1.172.967 trẻ (tỷ lệ 22,1%); nhiều tỉnh có tỷ lệ trường mầm non ngoài công lập (MN NCL) cao, tập trung ở các tỉnh thuộc vùng Đồng bằng Sông Hồng, Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ, Đông Nam Bộ. Tỉnh có tỷ lệ trường MN NCL cao như: Hà Nội 30%, Hải Phòng 28,3%, Đà Nẵng 65,9%, Quảng Nam 19,4%, Quảng Ngãi 19,1%, Bình Định 20,9%, Khánh Hòa 20,4%, Ninh Thuận 26,4%, Bình Thuận 20,3%, Bình Dương 71,1%, Đồng Nai 36,2%, TP Hồ Chí Minh 65,5%, Bà Rịa-Vũng Tàu 40,5%...
Tuy nhiên, tỷ lệ huy động trẻ em mầm non học tại các cơ sở GDMN ngoài công lập chưa đạt theo mục tiêu đến năm 2020 của Đề án PTGDMN giai đoạn 2018-2025 (Quyết định số 1677/QĐ-TTg), còn nhiều tỉnh có tỉ lệ trường mầm non NCL rất thấp[ Mục tiêu huy động trẻ em MN NCL đến năm 2020 là: 25%; Tỉnh có tỷ lệ trường MN NCL dưới 10% gồm: Hậu Giang 2,3%, Đồng Tháp 5,3%, An Giang 9,1%, Vĩnh Long 9,2%, Trà Vinh 8,2%, Tiền Giang 8,6%, Hà Tĩnh 7,2%, Quảng Bình 7%, Thanh Hóa 4,8%, Hòa Bình 3,2%, Điện Biên 1,8%, Hà Nam 4,2%, Nam Định 2,1%, Ninh Bình 4,6%, Cao Bằng 0,5%, Bắc Kạn 0,8%...], toàn quốc có 13 tỉnh có dưới 10 trường mầm non NCL, trong đó tỉnh Hà Giang, Lai Châu chưa có trường mầm non NCL.
Ngoài hệ thống trường mầm non, cấp học mầm non có 15.914 cơ sở nhóm/lớp độc lập tư thục, tăng 240 cơ sở so với năm học trước.
Một số địa phương vẫn còn nhiều phòng học tạm như: Hà Giang: 249 phòng, Tuyên Quang: 172, Bắc Giang: 216, Điện Biên: 463, Sơn La: 287, Ninh Bình: 232, Thanh Hóa 471… gây ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng chăm sóc và đảm bảo an toàn cho trẻ.
Thanh Hùng
Sinh viên sư phạm được hỗ trợ thêm phí sinh hoạt 3,63 triệu đồng/tháng
Đó là một trong những nội dung của Nghị định quy định về chính sách hỗ trợ tiền đóng học phí, chi phí sinh hoạt đối với sinh viên sư phạm mà Chính phủ vừa ban hành ngày 25/9.
" alt="Cả nước thiếu hơn 45.000 giáo viên ở các cơ sở giáo dục mầm non công lập" />Cả nước thiếu hơn 45.000 giáo viên ở các cơ sở giáo dục mầm non công lậpCuộc chạy trốn khẩn cấp trong tâm bão
“Về nhà đón ba má nhanh anh. Mái nhà bay rồi. Mất hết rồi”, bên kia đầu dây, tiếng người vợ yếu ớt trong gió rít khiến tim ông Tài (58 tuổi, xã Nghĩa Dũng, Quảng Ngãi) như vỡ ra làm đôi.
Cách đây 2 hôm, nghe tin cơn bão số 9 sắp đổ bộ vào Quảng Ngãi trên chiếc tivi cũ, ông Tài đã bỏ thửa ruộng chưa làm xong. Ngày ngày, lặng lẽ chở từng bao cát to, trèo lên mái nhà chắn lớp mái tôn gỉ sét cho ba mẹ.
“Nhà con lo xong. Nhưng ba má thì con không yên tâm, hay qua nhà con tránh bão?” - anh nài nỉ, nhưng bà Lê Thị Quân (87 tuổi, mẹ ông) một mực từ chối: “Thôi! Nhà con đông người. Nhà ba má ba má ở, còn lo nhang khói cho ông bà”.
Ông bà Lê Đơm - Lê Thị Quân trong căn nhà của con trai đợi ngày được trở về ngôi nhà của mình Suốt đêm 27/10, ông Tài lật người, trằn trọc mãi không yên.
Đến 11h trưa 28/10, người vợ chỉ kịp thông báo nhà sập rồi điện thoại tắt ngúm. Ngoài đường, cây cối đã nằm tả tơi, tiếng mái tôn đập rào rào khiến chẳng ai dám bước chân khỏi nhà.
Căn nhà của ba mẹ Tài sau trận gió lớn đã tốc hoàn toàn. Mái tôn bị gió cuốn, mưa trên cao đổ xuống khiến toàn bộ vật dụng hư hỏng…
Trên chiếc giường còn sót lại, ba mẹ ông không còn khả năng ngồi dậy được nữa. Ông bà cố gắng trùm một chiếc mền ướt để giữ ấm, môi tím lại, nước da trắng nước làm lộ ra cả những ống xương mỏng như chân gà.
14 năm nay, từ sau vụ tai nạn giao thông, ông Lê Đơm (91 tuổi, cha ông Tài) bị liệt nửa thân người. Mẹ ông thì mù, điếc. Mỗi ngày, cả 2 đều sống trên chiếc giường cũ. Ngay cả trong lúc nhà đã bị tốc mái, họ vẫn không nhận ra mình đang trong tình trạng khẩn cấp.
Ông quay sang bảo với vợ “bỏ toàn bộ tài sản”, rồi cả 2 túm 2 chiếc mền. Một cái ông vội vàng quấn ngang người giữ ấm cho bố mẹ, một cái cột thắt vào bụng làm điểm tựa nâng người.
Ngay tức khắc, hàng xóm cùng vợ chồng ông Tài dùng sức bồng ba mẹ anh lên tay. Chưa bao giờ bước chân của người đàn ông 58 tuổi, ngụp lặn trong nước và bùn lấy, vững chắc như lúc ấy.
“Không biết bao giờ mới được trở về nhà”
Ngày 28/10, cơn bão số 9 đổ bộ trực tiếp vào các tỉnh ven biển miền Trung, từ Quảng Nam - Phú Yên đã gây thiệt hại lớn.
Riêng tỉnh Quảng Ngãi đã có 13 người bị thương, 325 ngôi nhà bị thiệt hại hoàn toàn, hơn 140 nghìn ngôi nhà bị tốc mái, hư hỏng. Ngoài ra, có 450 trường học, cơ sở giáo dục, 70 cơ sở y tế, 105 nhà văn hóa thôn, xã bị tốc mái, hư hỏng; nhiều tuyến đường giao thông, hệ thống kênh mương thủy lợi bị sạt lở…
Nhà ông Lê Đơm (91 tuổi) là một trong những hộ dân bị ảnh hưởng nặng nề nhất tại xã Nghĩa Dũng (Quảng Ngãi) vì cơn bão số 9. Nhà sập trên 50%, toàn bộ tài sản đều hư hỏng, 2 ông bà Lê Đơm đến nay vẫn đang được chăm sóc tại nhà con trai.
Ông Lê Tài trong căn nhà của bố mẹ đã tan tác sau cơn bão Lắng nghe câu chuyện về hoàn cảnh của nhiều hộ dân mất nhà trong bão lũ, ngày 12/11, Công ty Xổ số Điện toán Việt Nam (Vietlott) đã thông qua Ủy ban Mặt trận Tổ quốc TP Quảng Ngãi đến thăm hỏi, đồng thời hỗ trợ tiền giúp đỡ các hộ sớm sửa lại căn nhà, ổn định cuộc sống. Tại địa bàn thành phố Quảng Ngãi, Vietlott đã tài trợ xây sửa cho 15 căn nhà, trong đó xã Nghĩa Dũng là 5 hộ. Tất cả đều là những hộ nghèo, nhà bị tốc mái, hư hỏng vì bão số 9.
“Ước tính toàn xã Nghĩa Dũng đã thiệt hại khoảng 15 tỷ đồng trong cơn bão số 9. Đây là con số vô cùng lớn đối với xã khi có nhiều nhà bị sập, tốc mái, người dân không còn nơi cư trú. Khi được Công ty Xổ số Điện toán Việt Nam (Vietlott) hỗ trợ tiền gia cố lại nhà cho 5 hộ nghèo và cận nghèo, chúng tôi hết sức vui mừng.
Đây là nghĩa cử cao đẹp, kịp thời nhằm giúp đỡ người dân sớm vượt qua khó khăn, ổn định lại cuộc sống” - ông Bùi Nhật Minh (Phó Chủ tịch UBND xã Nghĩa Dũng) chia sẻ.
“Việc mất đi căn nhà sẽ khiến đời sống sinh hoạt của người dân sau bão gặp nhiều khó khăn. Đây là khoảng thời gian mà họ đang rất cần sự san sẻ, giúp đỡ của tất cả chúng ta. Biết được điều đó, trước tình hình bão số 12 vừa qua, bão số 13 tiếp tục vào gây tình trạng mưa tại các tỉnh miền Trung, Vietlott vẫn tìm cách đến với người dân.
Ở đâu người dân cần, Vietlott luôn sẵn sàng để mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho người dân. Bởi đó là một phần trách nhiệm, nghĩa vụ mà Vietlott muốn đóng góp tới cho cộng đồng” - ông Nguyễn Duy Hiền - Giám đốc Chi nhánh Khánh Hoà (thuộc Vietlott) nói.
Chi nhánh Khánh Hòa (thuộc Vietlott) và UBND xã Nghĩa Dũng trao tặng các phần quà để giúp đỡ các hộ gia đình tại xã Nghĩa Dũng có nhà bị hư hại, tốc mái trong cơn bão “Tôi cảm ơn chính quyền đã quan tâm và kêu gọi các tổ chức, trong đó có Vietlott đã kịp thời hỗ trợ cho người dân trong lúc khó khăn nhất. Số tiền này đủ chúng tôi lợp lại căn nhà. Chỉ cần đợi ngày nắng lên, tôi sẽ cố sửa lại sớm. Vậy là bây giờ ước mơ được đưa ba má trở về căn nhà trở thành sự thật. Tôi không còn gì mừng hơn nữa” - ông Tài cười.
Minh Ngọc
" alt="Cuộc chạy trốn khẩn cấp trong tâm bão" />Cuộc chạy trốn khẩn cấp trong tâm bãoNhận định, soi kèo Alaves vs Sociedad, 2h30 ngày 24/4: Thoát hiểm
- Nhận định, soi kèo Inter Milan vs AC Milan, 2h00 ngày 24/4: Nuôi hy vọng ăn ba
- Lưu Đào Dũng Trí giành vé trận chung kết năm Đường lên đỉnh Olympia 2020
- Kết quả bóng đá AFF Cup 2022
- Bỏ ngôn ngữ lập trình Pascal khỏi chương trình Tin học
- Nhận định, soi kèo Deportivo Xinabajul vs Guastatoya, 09h00 ngày 24/4: Ngắt mạch toàn thua
- Đôi mắt thời @4.0 biển xanh
- Anh Lê Quốc Bạo được bạn đọc ủng hộ hơn 92 triệu đồng
- Bệnh gì thì được miễn nghĩa vụ quân sự?
-
Nhận định, soi kèo Gareji Sagarejo vs Dila Gori, 23h00 ngày 24/4: Khó bắt nạt đối thủ
Pha lê - 24/04/2025 07:14 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Bạn đọc tiếp sức cho gia đình có hai con mắc bệnh hiểm
Pv Báo VietNamNet trao số tiền 57.401.200 đồng đến tận tay chị Phạm Thị Quyên
Vô cùng vui mừng, chị Quyên cho biết, ngoài số tiền ủng hộ qua quỹ báo, gia đình còn nhận được nhiều sự giúp đỡ trực tiếp từ các nhà hảo tâm trong và ngoài nước, bạn bè của vợ chồng anh chị đến tận bệnh viện giúp đỡ.
“Vợ chồng em không bao giờ nghĩ đến được ai đó giúp số tiền lớn như vậy. Được mọi người chia sẻ, động viên, cháu Khang có thêm động lực và điều kiện để chiến đấu với bệnh tật”, chị xúc động.
Chị Quyên cho biết thêm, hiện cháu Minh Khang vẫn đang điều trị hóa chất, sức khỏe dần ổn định hơn. Mỗi lần nhìn thấy con đau đớn, vật vã vào thuốc là lòng chị đau quặn thắt. Chị Quyên ước gì mình có thể bệnh thay con, đau thay con. Nghĩ đến chuyện đứa con trai bé bỏng có thể rời bỏ mình ra đi lúc nào, chị không cầm nổi nước mắt
Từ ngày con bị bệnh, chị Quyên phải nghỉ việc. Cả nhà chỉ có nguồn từ tiền lương công nhân làm mộc của chồng chị. Cả hai con mắc bạo bệnh khiến cho kinh tế gia đình khánh kiệt. Sắp tới họ còn tính đến chuyện bán nhà chữa bệnh cho con.
Vì thế, khi được bạn đọc hảo tâm giúp đỡ, chị Quyên vô cùng xúc động. "Những tấm lòng vàng gửi đến gia đình khiến tôi xúc động và biết ơn, đây là tình cảm không gì sánh bằng. Gia đình tôi sẽ dành số tiền này để lo chữa bệnh cho các cháu”, chị nói.
Phạm Bắc
Cha mù loà, hỏng chân, mẹ ung thư, con công nhân lo không nổi
Cuối năm 2016, anh Đoàn bị tai nạn giao thông, hỏng một bên mắt và bị nhiều tổn thương. Năm 2019, anh tiếp tục bị hoại tử hỏm xương đùi 2 bên, còn chưa điều trị khỏi thì vợ anh phát hiện mắc căn bệnh ung thư vú.
" alt="Bạn đọc tiếp sức cho gia đình có hai con mắc bệnh hiểm" /> ...[详细] -
Bầu 5 tháng mà người yêu lại chuẩn bị lấy vợ?
- Em năm nay 28 tuổi, yêu một người kém em 1 tuổi. Tình yêu ấy kéo dài được 3 năm, giờ em mang thai được gần 5 tháng. Vậy mà anh ấy lại bảo không thể đến được với em và khuyên em bỏ thai.
TIN BÀI KHÁC
Bỗng thấy hối hận vì trót "vượt quá giới hạn"" alt="Bầu 5 tháng mà người yêu lại chuẩn bị lấy vợ?" /> ...[详细] -
Tiết lộ bất ngờ về phòng thay đồ MU, Ronaldo không còn chỗ
Erik ten Hag mang đến khí thế phòng thay đồ MU, tất cả đều hào hứng được làm việc cùng ông “Tôi đã được hỏi rất nhiều về khả năng những phải tên phải rời MU. Vào đầu hè tôi có dự đoán có thể có mộtvài cầu thủ rời Old Trafford.
Tuy nhiên, giờ đây tin tức của tôi về phòng thay đồ MU thành thật mà nói, tất cả đều rất tích cực. Bầu không khí thật tuyệt vời. Erik ten Hag rất vui với cách tiếp cận của 99% các cầu thủ”.
Trong khi số còn lại hào hứng được chơi bóng dưới thời Erik ten Hag, cùng MU cải thiện so với mùa trước thì át chủ bài Cristiano Ronaldovẫn một mực yêu cầu đòi đi sau khi nói chuyện với nhà cầm quân này.
chỉ có Ronaldo là vẫn một mực muốn rời MU Ronaldo được coi là ‘vấn đề’ của MU mùa trước, cả trên sân và phòng thay đồ Old Trafford. Anh khiến Quỷ đỏ chia rẽ và các cầu thủ khác thì cảm thấy giảm sự tự tin vào bản thân.
HLV Erik ten Hag trước đó đã xác nhận, Harry Maguire tiếp tục làm đội trưởng MU mùa tới – điều mà Ronaldo được cho tạo phe cánh đấu đá để giành lấy.
Không chỉ vậy, Ronaldo thừa biết nếu anh ở lại sẽ gặp chật vật với phong cách chơi bóng của Erik ten Hag. Thế nên, người ta tin rằng, việc CR7 rời Old Trafford thậm chí tốt cho MU hơn cả với cá nhân anh. Khi ấy, Ten Hag mới thực sự xây dựng được đội hình của mình.
" alt="Tiết lộ bất ngờ về phòng thay đồ MU, Ronaldo không còn chỗ" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo PSG vs Nice, 1h45 ngày 26/4: Cơ hội của đội khách
Phạm Xuân Hải - 25/04/2025 05:25 Pháp ...[详细]
-
15 năm bị bệnh tật hành hạ, cậu bé co quắp chỉ còn 'da bọc xương'
Đứa trẻ nghèo thiếu may mắn
Nhiều năm qua, căn nhà cấp 4 cũ kỹ của gia đình chị Lê Thị Minh (SN 1975, ở xã Xuân Thành, huyện Yên Thành, Nghệ An) luôn thiếu vắng tiếng cười. Thay vào đó, người ta chỉ nghe thấy tiếng khóc rấm rứt của chị Minh và tiếng kêu la đầy đau đớn của người con trai Nguyễn Hữu Tài (SN 2005).
Em Tài bị bệnh bại não bẩm sinh, 15 năm nay em luôn bị dày vò bởi những cơn đau. Những lúc Tài lên cơn co giật, người mẹ chỉ biết cho con uống thuốc an thần để dịu đi nỗi đau đớn.
Chị Minh đau xót bón từng thìa cháo cho con trai Năm 1994, chị Minh kết hôn với anh Nguyễn Hữu Lộc (SN 1963) rồi sinh được 2 người con. Ngỡ rằng gia đình nhỏ sẽ được hưởng những ngày tháng hạnh phúc khi chị Minh mang thai Tài. Nhưng không ngờ, lúc chào đời em đã mang trong mình căn bệnh bại não bẩm sinh.
Dù năm nay đã 15 tuổi nhưng cơ thể Tài như một đứa trẻ, chỉ nặng vỏn vẹn 8kg. Em không có khả năng nhận thức, không biết nói; thân hình gầy gò ốm yếu, tay chân co quắp không thể cử động.
Em Tài mắc bệnh teo não khiến cơ thể bị co quắp, gầy gò Thương con, vợ chồng chị Minh nhiều lần đưa Tài đi điều trị ở các bệnh viện trong tỉnh Nghệ An nhưng bệnh tình của em vẫn không thuyên giảm.
Năm 2008, chị Minh cầm cố nhà cửa, vay mượn ngân hàng 80 triệu đồng để đưa con ra Bệnh viện Nhi Trung ương điều trị với hy vọng có một phép nhiệm màu xảy ra. Tuy nhiên, sau 2 đợt điều trị, bệnh của Tài vẫn không khỏi. Các bác sĩ đành ngậm ngùi khuyên gia đình đưa con về quê, chấp nhận số phận.
Mong ước có tiền chữa bệnh cho con
Từ lúc sinh ra, ngày nào Tài cũng phải chịu đựng sự đau đớn, càng ngày tần suất lên cơn càng nhiều hơn, đến hơi thở của em cũng trở nên khó khăn. Những lúc như vậy, chị Minh chỉ biết ôm con khóc, thầm cầu trời khấn Phật.
“Nhiều đêm chứng kiến con vật lộn, la hét mà vợ chồng tôi không kìm được nước mắt. Tôi chỉ mong có tiền đưa con đi chữa bệnh, mong con được khỏe mạnh, được vui đùa với các bạn cùng trang lứa”, chị Minh sụt sùi.
Mẹ nghèo đau đớn nhìn con trai bị teo não co quắp hành hạ Anh Nguyễn Hữu Lộc bị bệnh tiểu đường biến chứng nặng nên sức khỏe yếu, thường xuyên phải đi viện điều trị Người mẹ cho biết, mỗi ngày Tài chỉ ăn được 1 bát cháo và 1 hộp sữa. Vì sức khỏe yếu nên Tài ăn thành nhiều lần, cách nhau 2 tiếng. Nếu lỡ ăn nhiều một chút là em bị nôn ói.
Sống hiền lành, chất phác nhưng cái nghèo, cái khổ vẫn đeo bám lấy gia đình chị Minh. Chị bị bệnh đau tim nên phải uống thuốc thường xuyên, còn anh Lộc bị bệnh tiểu đường biến chứng nặng đã 5 năm nay.
Đều đặn, tháng nào anh chị cũng dắt díu nhau đến bệnh viện huyện điều trị, lấy thuốc về nhà uống. Bệnh tật triền miên khiến cơ thể anh Lộc gầy gò, ốm yếu.
Vì sức yếu nên anh Lộc chỉ làm được vài việc vặt trong nhà, còn những việc nặng nhọc và 2 sào ruộng đều dồn hết lên đôi vai người vợ.
Mỗi tháng Tài được nhận 450.000 đồng tiền trợ cấp xã hội cho trẻ khuyết tật Nhiều năm trôi qua, dù chị Minh cố gắng làm lụng vất vả nhưng số tiền vay ngân hàng mới trả được một nửa.
“Con gái đầu lấy chồng xa, gia đình cũng khó khăn nên không giúp đỡ được bố mẹ và em. Vợ chồng tôi đói khổ thế nào cũng được, nhưng chỉ mong mọi người giúp gia đình có tiền chữa bệnh cho con”, anh Lộc ngậm ngùi.
Ông Phan Hoàng Thụ - Chủ tịch UBND xã Xuân Thành, huyện Yên Thành cho biết, gia đình anh Lộc thuộc diện cận nghèo ở địa phương, hoàn cảnh rất khó khăn vì cả gia đình thường xuyên ốm đau, bệnh tật.
“Anh Lộc và chị Minh đều sức khỏe yếu, thường xuyên phải đi viện. Còn cháu Tài bị bệnh teo não bẩm sinh, là đối tượng khuyết tật được nhận 450.000 đồng tiền trợ cấp xã hội. Rất mong các mạnh thường quân quan tâm, ủng hộ để cháu Tài được chữa bệnh”, ông Thụ nói thêm.
Phạm Tâm - Quốc Huy
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Chị Lê Thị Minh; xóm 8, xã Xuân Thành, huyện Yên Thành, Nghệ An; Điện thoại: 0989.541.609
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2020.330(em Nguyễn Hữu Tài)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.Mẹ không có quyền quyết định toàn bộ tài sản trong di chúc
Ông bà nội tôi sinh được 4 người con, bố tôi là cả, sau đó là 3 cô. Bố mẹ tôi ở cùng nhà ông bà và các cô đã đi lấy chồng.
" alt="15 năm bị bệnh tật hành hạ, cậu bé co quắp chỉ còn 'da bọc xương'" /> ...[详细] -
Bộ GD-ĐT vừa công bố thông tư 32/2020/TT-BGDĐT với nhiều đổi mới về Điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học.
Nếu so với thông tư 12/2011/TT-BGDĐT bị thay thế, thì thông tư mới này đã bỏ quy định cấm học sinh sử dụng điện thoại di động trong giờ học. Thông tin này ngay lập tức đã gây ra nhiều ý kiến trái chiều trong giáo viên, phụ huynh học sinh.
Để có thông tin cụ thể hơn về điều chỉnh của Bộ GD-ĐT, phóng viên đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT):
- Ông có thể làm rõ sự điều chỉnh trong thông tư mới lần này so với trước đây về quy định liên quan đến việc học sinh sử dụng điện thoại di động trong giờ học?
Điều 37 của Thông tư 32 vừa được ban hành quy định về các hành vi mà học sinh không được làm. Một trong số đó là “Sử dụng điện thoại di động khi đang học tập trên lớp mà không phục vụ cho việc học tập và không được giáo viên cho phép”.
Bộ GD-ĐT đưa ra quy định này để hỗ trợ trong trường hợp học sinh cần truy cứu, tìm những nguồn học liệu để hỗ trợ cho bài học khi được sự cho phép của giáo viên.
Ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT). Ảnh: Thanh Hùng Theo thông tư 12 trước đây, hành vi học sinh không được làm là “sử dụng điện thoại di động trong giờ học”. Tức là cấm hoàn toàn việc sử dụng điện thoại trong giờ học, đã vào lớp học là không được dùng điện thoại. Như vậy, thông tư mới sẽ áp dụng từ ngày 1/11 tới đây là chỉ cấm việc sử dụng mà không phục vụ cho việc học tập và việc sử dụng sẽ có sự quản lý của giáo viên.
- Vì sao Bộ GD-ĐT quyết định đưa ra việc điều chỉnh này, thưa ông?
Hiện nay, trong bối cảnh xã hội chuyển biến mạnh mẽ, hướng đến chuyển đổi số trong giáo dục, ngành giáo dục đang hướng dẫn và khuyến khích giáo viên, học sinh sử dụng và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. Khi đã dạy học qua internet thì phải có phương tiện cho học sinh truy cập vào các nguồn học liệu như máy tính, điện thoại di động và các công cụ khác,...
Với thời đại công nghệ thông tin, nguồn học liệu điện tử trên mạng ngày càng phong phú và được phát triển để hỗ trợ việc dạy học của giáo viên và học sinh.
Ở các quốc gia có điều kiện, học sinh khi đến lớp có thể vừa thực hiện các bài học trên lớp vừa có thể tra cứu thông tin, truy cập các bài học ở trên mạng. Giáo viên tổ chức cho học sinh học tập theo cách như vậy để phát triển phẩm chất, năng lực.
Với những lớp học chưa có điều kiện về phòng máy tính và không nhất thiết phải vào phòng máy thì trong hoạt động học tập mà giáo viên giao cho học sinh sẽ có những bài học mà ở đó học sinh có thể truy cập vào mạng hoặc các nguồn học liệu mạng LAN của trường. Có nghĩa rằng khi đó, học sinh có thể sử dụng điện thoại như là một công cụ để truy cập những điều đó song phải thực hiện theo nội dung bài học và nhiệm vụ mà giáo viên giao cho.
- Tuy nhiên, hiện nhiều phụ huynh lo lắng, nếu được sử dụng điện thoại trong lớp thì sẽ học sinh sẽ khó tập trung trong giờ học?
Trong một giờ học của một lớp học thì mọi hành động của học sinh phải được giáo viên kiểm soát. Trong lớp học, người giáo viên đang quản lý và tổ chức các hoạt động dạy học cho học sinh, học sinh phải hoàn thành nhiệm vụ học tập. Ngoài ra, cần phải hiểu rằng việc giáo viên cho phép sử dụng điện thoại cho mục đích học tập cũng chỉ trong một giai đoạn ngắn để thực hiện, sau đó phải dừng lại chứ không thể có chuyện sử dụng điện thoại xuyên suốt giờ học.
Có thể hình dung, trên lớp, giáo viên sẽ giao cho học sinh nhiệm vụ. Như vậy có thể học sinh này sẽ tra trên mạng để truy cứu thêm thông tin để thực hiện nhưng cũng có học sinh lại không cần đến mà vẫn hoàn thành được nhiệm vụ học tập.
Như vậy, Bộ GD-ĐT không cấm dùng điện thoại trong lớp nhưng cũng không có nghĩa là được dùng một cách thoải mái, không có sự kiểm soát.
Thanh Hùng
Phụ huynh 'chia rẽ' trước quy định cho học sinh dùng điện thoại trong giờ
Trong khi nhiều người cho rằng điện thoại thông minh là công cụ hữu hiệu giúp học trò mở rộng kiến thức ngoài sách vở, không ít phụ huynh lại lo lắng, ranh giới giữa game và tra cứu thông tin học tập chỉ cách nhau một cú ấn nút.
" alt="Vì sao Bộ GD" /> ...[详细] -
Chấm dứt hợp đồng ra nước ngoài định cư, có được hưởng trợ cấp một lần?
-
Nhận định, soi kèo Qaradag Lokbatan vs Difai Agsu FK, 20h00 ngày 24/4: Đứng im bét bảng
Hồng Quân - 24/04/2025 10:34 Nhận định bóng đ ...[详细]
Nhận định, soi kèo Kashiwa Reysol vs Albirex Niigata, 12h00 ngày 26/4: Tin vào Kashiwa Reysol
Bị suy thận mạn, cậu bé sợ hãi đối diện với cái chết
“Con sẽ phải chết như Khang phải không mẹ? Chết rồi con sẽ đi đâu? Mẹ có ở đó với con không?”, Phước Vinh nằm trên giường, ngập ngừng hỏi mẹ. Đã nhiều ngày nay, từ lúc biết bé Khang ra đi, chị Nga vẫn thường nghe con hỏi như vậy, lần nào, trái tim chị cũng như vỡ vụn.
Phước Vinh sinh tháng 10/2008. Thuở nhỏ, trông con khỏe mạnh, rắn rỏi, vợ chồng chị Nga vui mừng, hy vọng sau này con trai lớn lên sẽ đỡ đần cho người chị gái yếu ớt. Thế nhưng, khi con lên 10 tuổi, sự việc đau lòng bất ngờ ập đến.
“Hôm ấy tự nhiên chân tay con co quắp, thần trí không bình thường, vợ chồng tôi vô cùng hoảng loạn đưa con đi cấp cứu. Nghe bác sĩ nói con bị suy thận, tôi choáng váng. Tôi thầm nghĩ: Vậy là gia đình tôi hết hi vọng thật rồi”, chị Nga tâm sự.
Từ những lần gào khóc khi bác sĩ chọc cây kim vào mạch máu, đến nay, con chỉ nằm im cắn răng chờ đợi. Trong gần 3 năm kể từ ngày phát bệnh, tần suất chạy thận nhân tạo của Vinh cứ tăng dần từ 1 lần, 2-3 lần rồi 4 lần/tuần. Mới đầu, cậu bé còn khóc thét khi bị bác sĩ luồn cây kim to vào mạch máu, đến giờ con đã quen thuộc với nỗi đau, chỉ biết nằm cắn răng, nhắm mắt chờ đợi.
Đứa trẻ phải dừng lại việc học từ lớp 5, chưa hiểu nhiều về thế giới xung quanh. Con không nhận ra mình đang dần trở nên yếu ớt. Bị mắc phải căn bệnh này, Vinh phải kiêng rất nhiều món yêu thích như sữa, trái cây, thịt… Đứa trẻ vẫn còn nhỏ, chưa hiểu chuyện, nên dù đã được dặn dò kỹ càng nhưng con chưa thể tự kìm chế bản thân.
“Có lần, con trốn mẹ uống hết hộp sữa, sau đó phải đưa đi cấp cứu. Rồi nhiều khi con thấy mọi người ăn uống thoải mái mà con thèm đến chẳng thể rời mắt. Trông đến là tội nghiệp cô ạ”, chị Nga xót xa.
Nhà ở huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang, không có tiền ở ở trọ, mỗi ngày lên Bệnh viện Nhi đồng 2 chạy thận, con phải dậy từ lúc trời còn nhá nhem. Đi xe đò, xe buýt hết 4 giờ mới tới nơi. Nhiều khi mệt mỏi, con tựa vào người mẹ ngủ gục.
Đứa trẻ rơi vào khủng hoảng sau khi 1 người bạn thân thiết của con qua đời vì bị suy thận mạn. Người mẹ giải bày: “Vinh vốn chẳng hiểu gì về cái chết, cho đến khi một em bé mà con thường chơi chung ở bệnh viện mất. Con mới biết rằng sẽ không thể gặp lại nữa. Con bắt đầu lo sợ, hỏi mẹ đủ thứ. Lúc đầu, tôi không kìm nén được nên bật khóc. Về sau, tôi ráng giữ bình tĩnh để an ủi con”.
Căn bệnh của con nếu không được chăm sóc cẩn thận sẽ có thể ra đi bất cứ lúc nào, bản thân chị Nga cũng đang sống trong những ngày lo sợ. Vì trước đó, chồng và con gái chị cũng bị bệnh.
Năm 2004, con gái lớn của vợ chồng chị ra đời trong niềm hạnh phúc vỡ òa. Nhưng chưa được bao lâu thì bác sĩ thông báo bé Tường Vy mắc bệnh tim bẩm sinh, phải mổ tim khi chỉ 10 tháng tuổi. Càng ác nghiệp hơn, con bẩm sinh chỉ có 1 trái thận. Đến nay, vợ chồng chị vừa mừng vừa lo khi thấy con gái vẫn bình an, dù không được khỏe mạnh như bạn bè cùng trang lứa.
Thế nhưng đến năm 2014, anh Mỹ bị suy thận. Gia đình chị không chỉ mất đi lao động chính, mà còn gánh thêm khoản nợ lớn, phải bán đất để trả. Còn chưa được bao lâu thì đến lượt bé Vinh, chị Nga phải theo con đi viện thường xuyên, chẳng còn ai đi làm kiếm tiền.
Ngày nào phải đi chạy thận, 2 mẹ con cũng dậy từ lúc trời còn tối để kịp bắt xe lên bệnh viện. Hằng tháng, chi phí thuốc men, đi lại, mua đồ chạy thận cho anh Mỹ và bé Vinh hết khoảng 7-8 triệu đồng. Gia đình chị được địa phương hỗ trợ 940 nghìn đồng, còn lại đều phải cầm cố, vay mượn để chạy chữa. Thế nhưng số tiền nợ đến nay đã lên tới gần 200 triệu đồng. Chị Nga đã chẳng còn cách nào xoay sở.
Hết cách, cô bé Tường Vy phải ngừng học khi mới lên lớp 9, đi phụ cho quán cơm để kiếm tiền chữa bệnh cho cha và em. Số tiền lương ít ỏi 4,5 triệu đồng sau khi trừ tiền sinh hoạt, mướn phòng trọ chỉ còn lại 1 triệu đồng, con gửi hết cho mẹ nhưng chẳng thấm tháp là bao.
“Giờ đây, tôi vừa lo cho bệnh tật của chồng và con trai, lại vừa lo cho sức khỏe của con gái. Không biết con bé sẽ trụ được đến lúc nào. Bản thân tôi chẳng thể bỏ mặc con trai để đi làm. Nhất là trong lúc tinh thần con suy sụp như thế này. Tôi không biết phải làm gì mới có tiền bây giờ, xin cứu chồng con tôi với”, người mẹ bất lực.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Trần Thị Nga hoặc anh Thái Thanh Mỹ; Địa chỉ: ấp Mỹ Hiệp, xã Mỹ Trung, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang; Điện thoại: 0326849247.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2020.309(bé Phước Vinh)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436." alt="Bị suy thận mạn, cậu bé sợ hãi đối diện với cái chết" />
- Nhận định, soi kèo Olimpia Asuncion vs Penarol, 5h00 ngày 24/4: Mệnh lệnh phải thắng
- Messi cầm cúp vàng World Cup 2022 nhảy tưng bừng trong phòng thay
- Người vợ liệt chân cảm ơn bạn đọc ủng hộ hơn 100 triệu đồng
- Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày đầu tháng 1/2021
- Nhận định, soi kèo Vestmannaeyjar vs Fram, 23h00 ngày 24/4: Khách hoan ca
- Hùng Dũng, Quang Hải được vinh danh ở Hàng Đẫy
- Kết quả Bình Dương vs HAGL: Khách đánh rơi chiến thắng tại Gò Đậu