Nhận định, soi kèo Everton vs MU, 19h30 ngày 22/2: Dễ tổn thương

Bóng đá 2025-02-25 14:04:55 7421
ậnđịnhsoikèoEvertonvsMUhngàyDễtổnthươkết quả bóng đá vô địch quốc gia tây ban nha   Pha lê - 21/02/2025 16:45  Ngoại Hạng Anh
本文地址:http://tw.tour-time.com/html/731c198750.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Levski Sofia vs Spartak Varna, 22h45 ngày 21/2: Tôn trọng đối thủ

{keywords} Hoa hậu Doanh nhân (DN) Phạm Bích Thủy - Trưởng BTC chia sẻ ý nghĩa chương trình

Chia sẻ về ý nghĩa của Đêm nhạc, Hoa hậu doanh nhân Bích Thủy cho biết: “Lần này, Bích Thủy lựa chọn làng trẻ Hữu Nghị, bởi khi được biết đến hoàn cảnh của các em, Thủy vô cùng xúc động. Vì hậu quả của chiến tranh, chất độc màu da cam, đã lấy đi cuộc sống bình thường, khiến các em phải chịu biết bao đau đớn, không có cơ hội đến trường, tham gia các hoạt động vui chơi như những bạn bè cùng trang lứa.

Với mong muốn san sẻ một chút khó khăn mà các em gặp phải, mang đến một đêm Noel ngập tràn yêu thương và hạnh phúc, Bích Thủy và những người bạn của mình đã tổ chức đêm nhạc Giáng Sinh “Trái tim hát – Tiếng hát ấm tình người”.

Chương trình đã đem tới không khí gia đình ấm cúng cho các em nhỏ tại làng trẻ Hữu Nghị nhân dịp Giáng Sinh, tạo cơ hội cho các em được tự tin thể hiện bản thân mình nhiều hơn nữa. Bên cạnh đó, cũng một là một minh chứng quan trọng cho thấy các em không bị bỏ lại ở phía sau, bởi chúng tôi vẫn sẽ luôn ở đây để hỗ trợ các em trong khả năng của mình”.

{keywords}
 

Tại đêm nhạc, Hoa hậu DN Bích Thủy cũng đã phát động quỹ Trái tim hát. Đây là quỹ được lập ra với mục đích hỗ trợ các trẻ em nghèo, có hoàn cảnh khó khăn, ốm đau, bệnh tật, để giúp các em có thêm động lực tiếp tục vững bước.

{keywords}
 

Bên cạnh công việc hàng ngày, Hoa hậu DN Bích Thủy cũng đề cao và dành nhiều thời gian cho các hoạt động thiện nguyện. Cô quan niệm đây là trách nhiệm, sứ mệnh mà cô cần thực hiện cho cộng đồng, để đền đáp cho những gì mà cô may mắn có được. Không chỉ đơn giản là các hoạt động trao quà đơn thuần, Hoa hậu DN Bích Thủy cũng sẵn sàng đến thăm trực tiếp từng hoàn cảnh, lắng nghe chia sẻ và mong muốn của họ, bất chấp đường xá vất vả, xa xôi.

{keywords}
 Hoa hậu DN Bích Thủy cùng BTC và khách mời tặng quà cho các em nhỏ làng trẻ Hữu Nghị

Chương trình Đêm nhạc Giáng sinh đã kết thúc nhưng sẽ còn đọng lại trong trái tim các em nhỏ làng trẻ Hữu Nghị những khoảnh khắc hạnh phúc, ấm áp. Hoa hậu DN Phạm Bích Thủy cho hay, cùng những người cộng sự, cô hy vọng những món quà nhỏ này sẽ giúp các em có một đêm Noel thật khác biệt và chất chứa yêu thương.

{keywords}
Không khí Giáng sinh rực rỡ tại Đêm nhạc “Trái tim hát - Tiếng hát ấm tình người”

Thúy Ngà

">

Hoa hậu DN Phạm Bích Thủy mang Noel tới làng trẻ Hữu Nghị

- Khi nghe tin bão về, một bạn trẻ ở Đà Nẵng đã viết nên những vần thơ vềtình thương đối với đồng bào Miền Trung bao nhiêu năm phải oằn mình gánhbão.

Trước tình hình cơn bão số 11 đang càn quét liên hồi tại Miền Trung, đặc biệt là Thành phố Đà Nẵng, gây ra những thiệt hại lớn cả về người và của. Nhìn hình ảnh những ngôi nhà bị tốc mái, cây cối đổ rạp, trường học tan hoang, người dân khốn khổ vì lũ…Nhiều bạn trẻ đã chia sẻ những vần thơ như lời động viên chân thành đến Miền Trung thân yêu.

Khi nghe tin bão về, một bạn trẻ ở Đà Nẵng đã viết nên những vần thơ về tình thương đối với đồng bào Miền Trung bao nhiêu năm phải oằn mình gánh bão. Thương mẹ, thương cha cơ cực, mất mùa, và rồi lòng lại nôn nao.

{keywords}

Buồn thương Miền Trung, thương cha, thương mẹ của bạn trẻ Đà Nẵng

Sau đó là một ước mong nhỏ nhoi thôi là ước cho bão “đừng đến nữa”,vì “quê tôi nghèo lắm rồi”. Cha khó nhọc lênh đênh đời sông nước, mẹ còng lưng bám đất, bám nhà…Bão về tất cả mọi công sức của mẹ, cha “chỉ một giờ tiêu tan”.

{keywords}

Ước mong bão không về nữa

Một bạn khác thì chia sẻ: Chiều nay nghe tin bão xa, lòng tôi lại đau đáu một nỗi niềm xa xứ. Khúc ruột miền Trung luôn phải oằn mình hứng chịu lấy sự giận dỗi vô cớ của thiên nhiên. Cho đến bao giờ mảnh đất cằn cỗi ấy mới thở phào nhẹ nhõm và có một giấc ngủ bình yên khi nghe tin bão về.

Và những vần thơ như xé ruột xé gan lại cất lên:

“Em không về kịp chị ơi.

Khi mưa trắng cả một trời Quảng Trị,

Cơn lũ đầu nguồn như từ thiênniên kỷ.

Không dừng mà đổ xuống quê mình”.

{keywords}

Tâm trạng xúc động của một bạn trẻ khi biết bão về Quảng Trị

Lúc bão về, có bạn lại hoang mang, lo “người nông dân nước ngập tràn ruộng lúa”, lo “hoa màu chưa kịp thu hoạch”. Trên nỗi lo cho dân ấy là nỗi lo cho cha mẹ, cho các em nhỏ mỗi khi bão về phải “lơ ngơ tìm bố mẹ” hay “nước cuốn đi trang giấy trắng ước mơ”.

Một bạn trẻ khác lại thốt lên: “Quảng Trị ơi sao xót lòng đến thế. Nghèo nối nghèo - khổ nỗi lầm than”.

{keywords}

Bạn trẻ hướng tim mình về mảnh đất Miền Trung thân yêu

Những vần thơ trên chỉ là rất nhỏ trong số vô vàn những tình cảm đau đáu hướng về Miền Trung thân yêu. Biết bao giờ mảnh đất ấy mới hết gió, hết bão?. Biết bao giờ con người nơi đây mới lại yên bình?. Câu hỏi cứ nhức nhối trong ta, trong mỗi người con xa quê khi nghe tin bão về.

Hạnh Thuý

">

Thương về miền trung mưa bão

Chương trình “Góp sách ươm mơ” được khởi xướng bởi Lazada Việt Nam, đồng hành của các đối tác uy tín như Fahasa, Alpha Books, Deli và WeChoice nhằm hỗ trợ các trường học bị ảnh hưởng nặng nề bởi bão lũ tại tỉnh Quảng Trị.

{keywords}
BTC chương trình “Góp sách ươm mơ” tặng sách vở và dụng cụ học tập cho 10 trường tiểu học và trung học cơ sở tại tỉnh Quảng Trị

Chương trình “Góp sách ươm mơ” là một hoạt động ý nghĩa nằm trong khuôn khổ của “Ngày hội sách chính hãng” do Lazada thực hiện với sự đồng hành của Fahasa, Alpha Books và Deli. Xuyên suốt 3 ngày từ ngày 23 - 25/12/2020, với các đơn hàng có giá trị từ 200.000 đồng, Lazada và các đối tác đã trích 10% chi phí để tặng các cuốn “sách mơ” cho các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn tại tỉnh Quảng Trị. Sáng kiến thiết thực và ý nghĩa này đã nhận được sự ủng hộ nhiệt tình từ cộng đồng.

{keywords}
 Chương trình “Góp sách ươm mơ” đã mang hơn 20.000 cuốn “sách mơ” và niềm vui đến cho các em nhỏ nơi đây trong những ngày đầu năm 2021

Cũng trong khuôn khổ buổi lễ trao tặng, chương trình “Góp sách ươm mơ” còn tổ chức nhiều hoạt động giao lưu và vui chơi cho hơn 400 em học sinh trường Tiểu học Hải Thái, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị.

{keywords}
 Bà Lưu Hạnh - Đại diện Lazada Việt Nam tặng các cuốn sách cho các em học sinh trường Tiểu học Hải Thái, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị

 

{keywords}

 Bà Trương Thị Như Hằng - Đại diện Fahasa.com tặng vở và cặp sách cho các em học sinh trường Tiểu học Hải Thái, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị

Tại đây, sau khi được đọc các cuốn “sách mơ” từ chương trình, các em học sinh đã viết những lá thư chứa đựng ước mơ của mình để bỏ vào hòm thư “Gửi tương lai”. MC Khánh Vy - vị khách mời truyền cảm hứng của chương trình, đã tổ chức “Lớp học ươm mơ” để cùng vui chơi, trò chuyện với các học sinh về ước mơ của mỗi em.

Nhiều em đã không ngần ngại chia sẻ rằng các em muốn lớn lên có thể trở thành các bác sĩ, cô giáo và cả làm phi hành gia để được khám phá vũ trụ rộng lớn bên ngoài.

Ngọc Minh

">

Học sinh Quảng Trị nhận hơn 20.000 cuốn sách từ ‘Góp sách ươm mơ’

Soi kèo góc Ipswich vs Tottenham, 22h00 ngày 22/2

Vài ngày sau khi Báo VietNamNet đăng tải bài viết "Tiếng kêu cứu tuyệt vọng bên trong "túp lều rách" giữa lòng Sài Gòn", anh Trường Lê Thành Danh đã qua đời ở độ tuổi 27.

Tôi vẫn còn nhớ những lời nói ngắt quãng trong tiếng nấc của anh: “Cho đến bây giờ em vẫn chưa báo đáp được gì cho cha mẹ. Lấy vợ, sinh con cũng chưa chăm lo được gì. Mắc phải căn bệnh này, không biết nếu em chết rồi, ai sẽ chăm sóc cho cha mẹ bệnh tật, già yếu và 2 đứa con thơ".

{keywords}
Đại diện Báo VietNamNet (trái) trao hơn 53 triệu đồng cho vợ và cha đẻ của anh Danh.

Cái nghèo đã khiến cho gia đình anh chẳng có điều kiện chăm lo sức khỏe. Chỉ khi cơ thể không chống trụ được nữa mới dám nghỉ ngơi thì đã muộn. Đôi mắt người cha luôn đỏ hoe trong lúc trò chuyện cùng chúng tôi. Còn người vợ trẻ có phần non nớt, rồi đây sẽ gồng gánh nuôi con.

"Cũng may nhờ có các nhà hảo tâm mà gia đình em mới có điều kiện đưa anh ấy về quê để lo hậu sự. Chứ nếu hỏa táng ở thành phố, sau này sợ các con không tìm được anh", chị Như bày tỏ.

Mới đây, khi nhận được số tiền 53.035.000 đồng do bạn đọc ủng hộ qua tài khoản của Báo VietNamNet, cả ông Mót và chị Như đều bùi ngùi. Khoản tiền này xem như anh Danh dành lại cho 2 đứa con thơ dại của mình.

Tiếng kêu cứu của anh Danh được rất nhiều tấm lòng thơm thảo đáp lại, nhưng anh không chờ được nữa. 

"Gia đình chúng tôi xin chân thành cảm ơn Báo VietNamNet và bạn đọc, các nhà hảo tâm đã giúp đỡ cho gia đình. Số tiền này chúng tôi sẽ dùng cho thật ý nghĩa".

Khánh Hòa

Cháy ki ốt bị bỏng nặng, vợ chồng già kiệt quệ đối diện với nợ nần

Cháy ki ốt bị bỏng nặng, vợ chồng già kiệt quệ đối diện với nợ nần

“Lửa bốc lên từ bình xăng xe máy, cứ thế thiêu rụi hết sạch vốn liếng. Vợ chồng tôi bị phỏng nặng đã đành, còn chưa biết phải làm sao để đền cho người ta”, chú Phụng đờ đẫn.

">

Trao hơn 53 triệu đồng đến gia đình anh Trương Lê Thành Danh

Năm 2009, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tới năm 2020 theo Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 21/11/2009 (gọi tắt là Đề án 1956).

Sau 10 năm triển khai thực hiện, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Bắc Giang đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Không ít người đã vượt khó, thoát nghèo, cải thiện thu nhập, đời sống. Một trong số đó là bà Thân Thị Hường (SN 1967 - Đồng Lạc, Yên Thế, Bắc Giang).

Thoát nghèo nhờ học nghề

Trước đây, bà Hường và gia đình gắn liền với công việc đồng áng và chăn nuôi, cuộc sống khá vất vả. 

Năm 2017, địa phương phổ biến về chương trình học nghề ngắn hạn theo Đề án 1956 tại Trường Trung cấp nghề miền núi Yên Thế (Phồn Xương, Yên Thế, Bắc Giang).

{keywords}
Cuộc sống của gia đình bà Hường thay đổi khi công việc chăn nuôi thuận lợi. 

Bà Hường bàn với gia đình đăng ký tham gia. Người thân trong nhà cho rằng bà đi học cho biết, không ai nghĩ học về sẽ áp dụng được. Các con bà khuyên mẹ không nên học, vì bà đã có tuổi, sợ khó tiếp thu được kiến thức.

Sau nhiều ngày suy nghĩ, bà vẫn quyết định tham gia. Thời gian đào tạo tập trung 2 tháng, bà được giảng dạy kiến thức về chăn nuôi, thú y.

Kết thúc lớp học, bà Hường được nhà trường và các thầy cô kết nối với các đơn vị cung ứng con giống, thuốc thú y, thức ăn chăn nuôi, hỗ trợ kỹ thuật để mở trang trại quy mô nhỏ.

“Nhà tôi trước đây vẫn chăn nuôi gà nhưng không ngờ khi học hóa ra có nhiều kiến thức bổ ích mình chưa biết đến thế”, bà Hường kể.

Sau 3 năm áp dụng kiến thức được học vào trang trại của gia đình, đàn gà nhà bà Hường tăng trưởng nhanh. Trung bình mỗi con xuất chuồng khoảng 2,2 - 3,5 kg. Một năm gia đình bà xuất 4 lứa gà, ba tháng một lứa, mỗi lứa khoảng 1.000 con.

“Trước đây chưa học, tôi chỉ dám nuôi 300 - 500 con/ lứa nhưng giờ mỗi lứa của tôi là 1.000 con. Lứa này xuất xong, tôi nuôi tiếp đàn khác, gối nhau quanh năm”, bà Hường chia sẻ.

{keywords}
Qua khóa học, bà Hường áp dụng được nhiều kỹ thuật - khoa học vào chăn nuôi. 

Cũng theo bà Hường, mô hình trang trại gà đã đem lại cho bà thu nhập cả trăm triệu đồng/năm. Từ ngày áp dụng khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi đàn gà nhà bà ít bệnh tật, đặc biệt là không phải dùng thuốc thú y nhiều, đảm bảo nguồn hàng vệ sinh, an toàn cho sức khỏe con người.

Do đầu vào ổn định, đầu ra không bị hao hụt nhiều nên bà Hường có lãi hơn. Bà tiết lộ: “Ngày trước tỉ lệ hao hụt lớn. Nay tỉ lệ hao hụt chỉ chiếm 5% trong tổng số 1.000 con. Thu nhập của tôi trước 20 triệu/năm, giờ khoảng 100 triệu/năm”.

Do đó, đối với bà, chương trình đào tạo nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn rất thiết thực và có ý nghĩa. Đặc biệt là với bà con nông dân, đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng sâu, vùng xa.

{keywords}
Ngôi nhà mới xây của gia đình bà Hường

Đời sống gia đình bà Hường thay đổi rõ rệt. Bà có điều kiện xây lại căn nhà lụp xụp với kinh phí hàng trăm triệu đồng, sắm thêm nội thất và các đồ điện tử như ti vi, điều hòa và cả xe máy mới.

“Nếu ai có ý định đi học, tôi khuyên nên đăng ký. Ngành nghề nào cũng vậy, có khoa học kỹ thuật vẫn hơn. Nhiều người học cùng tôi hiện còn đầu tư quy mô trang trại to hơn. Họ chăn thả gia cầm trên 3 ngọn đồi rộng, cuộc sống khá giả, mua được ô tô. Nếu có khóa học khác tôi cũng muốn được đăng ký để mở rộng sản xuất”, bà Hường bộc bạch.

Ông Trần Xuân Thao (Đồng Tâm, Yên Thế, Bắc Giang) cũng là học viên của khóa chăn nuôi, thú y chia sẻ: “Sau khi tham gia khóa học, mỗi lứa gia đình tôi nuôi hàng nghìn con gà khỏe mạnh, chi phí thuốc giảm, thu nhập ổn định”.

Vẫn khó thu hút người lao động 

Ông Đào Quyết Thắng, Phó Hiệu trưởng Trường Trung cấp miền núi Yên Thế chia sẻ, các học viên lớp chăn nuôi thú y ngắn hạn như bà Hường đều có những khởi sắc trong công việc chăn nuôi.

Đối với những lao động có ý định khởi nghiệp, nhà trường và các thầy cô sẽ kết nối lao động với các đơn vị có liên quan để cung ứng vốn, con giống, thuốc thú y, thức ăn chăn nuôi và bao tiêu sản phẩm. “Các khóa học này hoàn toàn miễn phí”, ông Thắng thông tin.

{keywords}
Giáo viên của trường xuống tư vấn và hướng dẫn cho bà Hường một số kỹ thuật chăn nuôi mới. 

Bên cạnh khóa học về chăn nuôi gà đồi an toàn, Trường Trung cấp nghề miền núi Yên Thế cũng mở các lớp hàn, may mặc, lớp chuyển giao kỹ thuật cho lao động nông thôn như: Kỹ thuật sản xuất vải theo tiêu chuẩn VietGAP; sử dụng an toàn thuốc bảo vệ thực vật...

Các lớp học đều phù hợp với tình hình, lợi thế địa phương và nhu cầu các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trên địa bàn. Sau khi kết thúc khóa học theo Đề án 1956, 85% học viên có việc làm, số còn lại là thành lập cơ sở sản xuất, chăn nuôi tại nhà.

Nhà trường cũng tăng cường phối hợp với các doanh nghiệp trên địa bàn huyện nhằm hỗ trợ đầu ra cho người lao động sau đào tạo.

Phía UBND huyện tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty, cơ sở kinh doanh, HTX duy trì và mở rộng hoạt động, đa dạng ngành nghề, từ đó tạo việc làm cho người lao động.

Những doanh nghiệp này đều phải cam kết sẽ giải quyết việc làm cho người lao động trong một thời gian nhất định sau khi hoàn thành việc đào tạo.

{keywords}
Bà Nguyễn Thị Hồng - Hiệu trưởng trường Trung cấp nghề miền núi Yên Thế.

Hiệu quả là vậy nhưng bà Nguyễn Thị Hồng, hiệu trưởng nhà trường cho biết, mặc dù được miễn phí nhưng hai năm trở lại đây, các lớp học nghề ngắn hạn vẫn khó thu hút được người lao động. 

Bà Hồng lý giải, nguyên nhân là do nhu cầu của người lao động, nhất là đối tượng thanh niên giảm. Phần lớn các em tốt nghiệp THCS đăng ký vào học chương trình 9+. Trong khi đó, người lao động trong độ tuổi 20 - 40 tuổi bỏ ruộng để đi làm công nhân tăng, chỉ một số ít người lao động trong độ tuổi 45 - 60 tuổi ở nhà trồng trọt. 

Quang Sơn

">

Người phụ nữ nông dân đổi đời sau khóa học nghề

友情链接