您现在的位置是:Thế giới >>正文
Đề xuất mạnh mẽ trước thi THPT quốc gia
Thế giới9人已围观
简介-Chỉ còn chưa đầy một tuần nữa sẽ diễn ra kỳ thi THPT quốc gia 2015. Đây là thời điểm toàn bộ hệ thố...
- Chỉ còn chưa đầy một tuần nữa sẽ diễn ra kỳ thi THPT quốc gia 2015. Đây là thời điểm toàn bộ hệ thống giáo dục của Việt Nam đang tích cực chuẩn bị cho những công việc cuối cùng. Từ góc độ một người đang nghiên cứu và tìm hiểu về đo lường và tâm trắc học giáo dục,ĐềxuấtmạnhmẽtrướcthiTHPTquốbóng đá 24h mới nhất người viết muốn chia sẻ một số kỳ vọng về kỳ thi đổi mới này.
Về chất lượng đề thi
Trong các hoạt động đo lường giáo dục, chất lượng đề thi có lẽ đóng vai trò quyết định nhất tới sự thành công của một kỳ thi. Với lợi thế về kinh nghiệm và khả năng huy động nguồn nhân lực làm đề thi, chất lượng đề thi có lẽ là vấn đề chúng ta có thể yên tâm nhất cho đến thời điểm này.
Theo thông báo chính thức của Bộ GD-ĐT, công tác làm đề thi tính đến nay đã được hoàn tất. Điểm mới của công tác này năm nay là Bộ đã tiến hành biên soạn đề thi chính thức dựa trên kết quả kỳ thi THPT quốc gia thử nghiệm diễn ra cách đây gần 2 tháng.
Kỳ thi thử nghiệm đã nhận được nhiều sự phản hồi và kết quả khác nhau cho từng nhóm thí sinh và các môn thi. Tuy nhiên, việc xây dựng đề thi chính thức dựa trên các kết quả thử nghiệm trong thực tế là một bước đi cần thiết nhằm tạo ra những đề thi có chất lượng tốt và phù hợp với thí sinh. Do vậy đề thi chính thức năm nay được kỳ vọng là sẽ là một thước đo có tính tin cậy và độ giá trị cao hơn đối với từng mục đích của cả kỳ thi.
Trong tương lai, tôi kỳ vọng những đề thi có tính quan trọng như thi tốt nghiệp THPT hay thi tuyển sinh vào ĐH sẽ được xây dựng theo những lý thuyết khảo thí hiện đại. Các đề thi được thiết kế và phát triển theo các quy trình chuẩn và các câu hỏi sử dụng cho các bài thi được thử nghiệm và chuẩn hóa trước khi được sử dụng để biên soạn đề thi chính thức.
Tổ chức thi nhiều lần ở nhiều địa điểm trong thời gian ngắn hơn
Khi chất lượng đề thi đã được đảm bảo, thì yếu tố tổ chức đóng vai trò quyết định tiếp theo tới chất lượng một kỳ thi.
Theo thông tin từ Bộ GD-ĐT, các bước chuẩn bị cuối cùng cho công tác tổ chức kỳ thi đã hoàn tất. Nhiều cơ quan, tổ chức sẽ cùng tham gia vào công tác này nhằm đảm bảo kỳ thi sẽ được diễn ra an toàn, trung thực, nghiêm túc và giảm thiểu tối đa gian lận.
Do đây là kỳ thi có sự tham gia của hàng triệu thí sinh trên khắp cả nước, việc tạo điều kiện đi lại, ăn ở, sinh hoạt cho thí sinh cũng như người nhà thí sinh trước, trong và sau khi thi sẽ tạo điều kiện thuận lợi để thí sinh có trạng thái tâm lý và sức khỏe tốt nhất cho kỳ thi quan trọng này.
Trong tương lai, tôi kỳ vọng các kỳ thi như thế này sẽ được tổ chức linh hoạt và tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho các thí sinh và phụ huynh. Ta có thể xem xét việc tổ chức thi nhiều lần trong năm, tại nhiều địa điểm và thời gian thi ngắn hơn mà vẫn đảm bảo thu được kết quả đo lường đáng tin cậy và có độ giá trị cao phù hợp với mục đích của công cụ đo lường.
Về việc sử dụng kết quả thi
Có thể nói đây là năm đầu tiên trong vài thập kỷ vừa qua, kết quả thi sẽ được sử dụng cho hai mục đích khác nhau là mục đích xét tốt nghiệp THPT và xét tuyển vào ĐH. Ngoài ra, điểm trung bình chung học tập cũng được sử dụng cùng với kết quả thi để tính điểm xét tốt nghiệp.
Việc sử dụng một kết quả thi cho nhiều mục đích khác nhau không phải là điều mới trong giáo dục.
Ngoài ra, việc sử dụng nhiều các kết quả khác nhau để xét duyệt cũng là một phương pháp được nhiều hệ thống giáo dục trên thế giới lựa chọn. Tuy nhiên, những việc làm này cũng có những hạn chế nhất định. Ví dụ như, thông thường người ta thường tránh sử dụng điểm trung bình chung học tập và các điểm thi để tính ra một đầu điểm trung bình. Lý do của việc này là vì người ta thường coi điểm trung bình chung học tập và điểm thi là không có cùng một thứ nguyên hay được tính trên cùng một thang đo.
Do vậy, chúng tôi kỳ vọng, các kết quả thi cùng với các kết quả học tập, rèn luyện khác của người học sẽ được sử dụng một cách hợp lý và hiệu quả cho mục đích tuyển chọn. Ví dụ như, điểm trung bình trung học tập có thể được sử dụng như điểm điều kiện để xét tốt nghiệp hoặc xét vào đại học. Điều này sẽ có thể tránh được sự thiếu khách quan trong đánh giá kết quả học tập ở phổ thông.
Việc xác định ngưỡng điểm xét tốt nghiệp hay xét tuyển vào đại học cũng cần được thực hiện một cách khoa học và dựa trên các căn cứ thực tế. Xét đến cùng, một thí sinh đạt điểm không dưới ngưỡng điểm tốt nghiệp THPT là được công nhận tốt nghiệp bậc học này. Do vậy, xã hội có thể cho rằng người đó đã sẵn sàng để tham gia vào các hoạt động của xã hội như một người tự chủ và có những kỹ năng lao động cơ bản nhất để tham gia vào thị trường lao động.
Như vậy, về mặt nguyên tắc, điểm chuẩn tốt nghiệp THPT cần được xác định để đảm bảo rằng người học đạt không dưới ngưỡng điểm đó đã sẵn sàng tham gia vào các hoạt động xã hội và thị trường lao động phổ thông.
Tương tự như vậy, các ngưỡng điểm xét tuyển vào ĐH cũng cần được xác định để đảm bảo rằng những người đạt mức điểm không dưới mức điểm chuẩn đó đã sẵn sàng tham gia vào các khóa học ở bậc học cao đẳng và đại học tiếp theo.
Chưa giảm căng thẳng cho thí sinh?
Quan sát những đổi mới thi cử cho kỳ thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH năm 2015 do Bộ GD-ĐT chủ trì, chúng tôi nhận thấy nhiều điểm tích cực mà việc đổi mới này có thể đóng góp cho công cuộc cải cách cơ bản và toàn diện cho giáo dục Việt Nam.
Việc xây dựng đề thi chính thức dựa trên kết quả kỳ thi thử nghiệm cho thấy công tác làm đề thi đã được chuẩn bị công phu và bài bản hơn. Ngoài ra, việc tổ chức kỳ thi ở nhiều địa phương trên cả nước tạo điều kiện thuận lợi hơn cho thí sinh và các gia đình. Việc cấp bảng điểm để các thí sinh có thể nộp vào nhiều trường khác nhau theo nguyện vọng cũng góp phần tăng cơ hội vào học ĐH của các thí sinh.
Ngoài ra, một số tín hiệu ban đầu cho thấy việc tổ chức kỳ thi như thế này có thể giúp giảm nhu cầu học thêm, luyện thi cấp tốc của thí sinh. Ghi nhận ở một số điểm luyện thi cấp tốc năm nay cho thấy số lượng thí sinh tập trung học luyện thi ở các cơ sở này có giảm rõ rệt so với mọi năm. Đây có thể xem là một tín hiệu tích cực cho thấy việc đổi mới hình thức thi và cách thức tổ chức thi có thể làm giảm vấn nạn học thêm, dạy thêm.
Tuy nhiên, việc gộp hai kỳ thi vào làm một này có làm giảm áp lực và căng thẳng cho thí sinh và phụ huynh không vẫn còn là một vấn đề cần xem xét và thu thập thêm căn cứ.
Như trao đổi của một số phụ huynh có con đang học lớp 12 cho rằng, năm nay con mình phải học ôn thi nhiều môn hơn so với các anh chị năm trước. Đây cũng có thể là một điểm còn tồn tại của cách thức tổ chức thi này.
- Phạm Ngọc Duy (Nghiên cứu sinh về đo lường và tâm trắc học giáo dục, Đại học Massachusetts Amherst)
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo nữ Fomget Genclik vs nữ Cekmekoy, 18h00 ngày 27/3: Kết quả dễ đoán
Thế giớiHư Vân - 27/03/2025 04:30 Thổ Nhĩ Kỳ ...
【Thế giới】
阅读更多Khởi động chương trình hỗ trợ 98% doanh nghiệp Việt bước vào kỷ nguyên số
Thế giớiThứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cho biết, Bộ TT&TT hy vọng Chương trình hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số sẽ tiếp ngọn lửa cho các doanh nghiệp trong suốt hành trình chuyển đổi số. Phát biểu tại lễ khởi động Chương trình vào ngày 29/1, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng nhấn mạnh, lễ công bố Chương trình như một lời cam kết của Bộ TT&TT và các bộ, ngành liên quan cùng các doanh nghiệp nền tảng số xuất sắc Make in Vietnam sẵn sàng đồng hành cùng các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) để giải quyết các “nỗi đau”, các vấn đề mà bất kỳ một doanh nghiệp SME nào cũng có thể gặp phải.
Theo Thứ trưởng, trong bối cảnh một lần nữa dịch bệnh Covid lại xuất hiện những ca lây nhiễm mới trong cộng đồng và đặt ra nhu cầu chuyển đổi số, thúc đẩy chuyển đổi số trong xã hội ngày càng mạnh mẽ hơn nữa, Bộ TT&TT cùng các bên liên quan tổ chức lễ khởi động, chính thức đưa vào hoạt động Chương trình SMEdx. “Sự kiện là cơ hội để cộng đồng doanh nghiệp nhỏ và vừa tìm hiểu và trải nghiệm trực tiếp các nền tảng số để lựa chọn những nền tảng phù hợp với nhu cầu của mình”, Thứ trưởng nói.
Cổng thông tin www.SMEdx.vn là nơi để các nền tảng số và SMEs tìm thấy nhau, hợp tác và hỗ trợ chuyển đổi số. Cùng với việc chính thức khởi động Chương trình SMEdx, Ban chỉ đạo Chương trình cũng bắt đầu đưa vào vận hành Cổng kết nối, tương tác, tư vấn và hỗ trợ các doanh nghiệp SME tại địa chỉ https://SMEdx.vn.
Qua Cổng kết nối này, các doanh nghiệp SME có thể tìm hiểu về chuyển đổi số, học hỏi phương pháp chuyển đổi số phù hợp cho doanh nghiệp mình. Bên cạnh đó, tính năng quan trọng nhất của SMEdx là các doanh nghiệp có thể tìm hiểu và lựa chọn ngay những nền tảng số mà mình cần dùng để đăng ký triển khai sử dụng kèm theo nhiều ưu đãi lớn.
Được triển khai xuyên suốt cả năm 2021 một cách hệ thống, bài bản, có đánh giá hàng tháng, hàng quý để rút kinh nghiệm và điều chỉnh cho phù hợp, SMEdx cũng là cơ hội để quảng bá và mở rộng thị trường cho các doanh nghiệp Việt Nam với đối tác trên thế giới, đồng thời giới thiệu hình ảnh đất nước Việt Nam năng động và phát triển, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế.
Chia sẻ tại sự kiện, Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa Nguyễn Trọng Đường cho biết, với việc kích hoạt Chương trình này, Bộ TT&TT đặt mục tiêu trong năm 2021 sẽ có 50.000 doanh nghiệp SME tiếp cận với Chương trình, trong đó tối thiểu 30.000 doanh nghiệp sẽ trải nghiệm, sử dụng các nền tảng số phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình.
Phép thử với các nền tảng số Make in Vietnam
Trong khuôn khổ lễ khởi động, Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT và 15 doanh nghiệp cung cấp nền tảng hỗ trợ chuyển đổi số đã ký kết biên bản ghi nhớ triển khai Chương trình SMEdx.
Biên bản ghi nhớ triển khai Chương trình SMEdx vừa được đại diện lãnh đạo Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT và các doanh nghiệp nền tảng số Make in Vietnam ký kết. Các nền tảng chuyển đổi số tham gia Chương trình đều là nền tảng số Make in Vietnam xuất sắc do Bộ TT&TT tập hợp, đánh giá, lựa chọn kỹ lưỡng, trước khi giới thiệu để cộng đồng doanh nghiệp SME dùng thử, trải nghiệm và vận dụng vào các nghiệp vụ cụ thể của mình. Từ đó, từng bước thay đổi nhận thức, biến đổi tư duy và hành động mạnh mẽ, tham gia hiệu quả hơn vào thúc đẩy kinh tế số, xã hội số và thúc đẩy sự hoàn thiện quốc gia số.
Lý giải rõ hơn vì sao Ban chỉ đạo Chương trình chọn các nền tảng số Make in Vietnam xuất sắc, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cho biết, các nền tảng số tham gia Chương trình phải sẵn sàng khả năng mở rộng, nhanh chóng cung cấp dịch vụ tốt, ổn định cho số lượng khách hàng tăng đột biến với chi phí thấp. Và chỉ những doanh nghiệp với các nền tảng số xuất sắc có năng lực công nghệ mới đáp ứng được điều này.
“Chương trình như một phép thử với các doanh nghiệp số và nền tảng số Make in Vietnam. Phần thưởng khi vượt qua được phép thử này chính là cơ hội được khách hàng biết đến và sử dụng lâu dài, ổn định”, Thứ trưởng chia sẻ.
Thứ trưởng cũng cho rằng, Chương trình như một địa chỉ tin cậy, đồng hành cùng các doanh nghiệp SME trong suốt quá trình chuyển đổi số. Doanh nghiệp SME với nguồn lực hạn chế đa số còn lạ lẫm với khái niệm chuyển đổi số có thể nhanh chóng bắt tay chuyển đổi số thông qua các nền tảng số xuất sắc với chính sách sử dụng ưu đãi mà không phải thực hiện bất kỳ cam kết nào.
Các doanh nghiệp SMS “trăm hoa đua nở”, có những vấn đề chung nhưng cũng có vấn đề rất riêng. Chương trình mới đáp ứng được phần nào những nhu cầu cơ bản thiết yếu của mỗi doanh nghiệp. Thời gian tới, ngoài việc tiếp tục các vấn đề cơ bản, Chương trình cần tiếp tục tìm kiếm các giải pháp chuyển đổi số cho doanh nghiệp SME theo từng lĩnh vực, từng ngành nghề hoạt động cụ thể.
“Thông qua Chương trình, Bộ TT&TT cùng các bên liên quan mong muốn được các doanh nghiệp SME chia sẻ nhiều hơn nữa về khó khăn, nỗi đau trong quá trình hoạt động. Đây chính là cách nhanh nhất, hiệu quả nhất, thực tế nhất để cộng đồng công nghệ Việt Nam nắm bắt được nỗi đau của các doanh nghiệp SME, định hình các bài toán của Việt Nam để từ đó chúng ta cùng nhau dùng công nghệ số giải quyết những bài toán này”, Thứ trưởng bày tỏ mong muốn.
Dẫn ra lý thuyết hòn tuyết lăn từ trên núi xuống, càng lăn càng dày và càng dày sẽ lăn càng nhanh, Thứ trưởng khẳng định: “Càng nhiều doanh nghiệp nền tảng và doanh nghiệp SME tham gia, quá trình chuyển đổi số doanh nghiệp và chuyển đổi kinh tế số diễn ra nhanh chóng và có tác động lan tỏa”.
15 nền tảng số Make in Vietnam sẵn sàng hỗ trợ doanh nghiệp SME chuyển đổi số
Hiện tại, số lượng nền tảng số Make in Vietnam xuất sắc được chọn tham gia Chương trình SMEdx đã là 15 nền tảng như: nền tảng quản trị tổng thể doanh nghiệp 1Office, nền tảng kế toán dịch vụ MISA ASP, nền tảng chăm sóc khách hàng đa kênh StringeeX, nền tảng an toàn an ninh mạng CyRadar, nền tảng tuyển dụng trực tuyến Vietnamworks…
Chính sách ưu đãi tối thiểu của Chương trình cho các doanh nghiệp SME có 3 điểm chính: miễn phí trải nghiệm sử dụng nền tảng trong thời gian 3 tháng; ký hợp đồng sử dụng 1 năm được miễn phí sử dụng 6 tháng (giảm 50%); Miễn phí các khóa đào tạo, tư vấn, chia sẻ kinh nghiệm sử dụng nền tảng.">...
【Thế giới】
阅读更多Thêm 2 bệnh nhân nhiễm covid
Thế giới24 giờ Việt Nam không có ca Covid-19 mới, 126 người khỏi bệnh
- Trong 24 giờ qua, Việt Nam không ghi nhận thêm ca mắc mới, trong 251 ca mắc đã có 126 ca được công bố khỏi bệnh.
">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Xorazm Urganch vs Buxoro, 18h45 ngày 27/3: Ngựa ô xuất hiện
- Hàng trăm y, bác sĩ Bệnh viện Chợ Rẫy hưởng ứng cắt tóc phòng dịch Covid
- Vinhomes Golden Avenue gây sốt tại Móng Cái trước ngày ra mắt
- Ca cúm A tăng nhanh nhưng chưa ghi nhận ở chủng độc lực cao
- Nhận định, soi kèo Leeds vs Swansea, 22h00 ngày 29/3: Điểm tựa Elland Road
- Cách phòng bệnh Cúm A theo ý kiến chuyên gia
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Adelaide United, 15h35 ngày 29/3: Bảo vệ vị trí
-
Trong phòng chăm sóc đặc biệt Khoa Nội Tim mạch, Bệnh viện Lê Văn Thịnh (TP.HCM), bà Lê Thị Vốn (69 tuổi) vẫn lơ mơ, chưa tỉnh. Hơn 1 tuần trước, bà được con trai đưa vào nhập viện trong tình trạng ngất xỉu, mất ý thức. Theo chẩn đoán của bác sĩ, bà bị nhồi máu não bán cầu trái, tăng huyết áp, tiểu đường, viêm phổi suy hô hấp. Người phụ nữ từng ngày đêm đi bán vé số để nuôi 4 con thơ giờ phải nằm liệt, cái nghèo khiến các con bà cũng lâm vào bế tắc. Nhờ được cấp cứu kịp thời, bà Vốn mới giữ được tính mạng. Trải qua hơn 1 tuần, dù đã có thể cai máy thở nhưng bà vẫn chưa thể tỉnh táo ý thức, vì vậy, bác sĩ dự kiến bà vẫn còn phải điều trị lâu dài. Chi phí tốn kém lên tới 60 triệu đồng vì bà Vốn không có bảo hiểm y tế.
Thế nhưng, con cái của bà Vốn, người thì bệnh tật, người thì thất nghiệp, người bán vé số lại bị ế ẩm vì dịch bệnh. Chẳng ai cáng đáng nổi số tiền viện phí quá lớn ấy của bà.
Để có được 10 triệu đồng đóng tạm ứng viện phí ban đầu, họ phải chạy vạy vay mượn khắp nơi, nhưng rồi chẳng thể nào lo tiếp được nữa. Trong phòng bệnh, ai cũng thương xót cho hoàn cảnh của bà, thỉnh thoảng hỗ trợ cho cái bỉm, giấy lau, nhưng chẳng ai dư dả để giúp ngần ấy chi phí điều trị.
Bà Vốn góa chồng, một mình vất vả nuôi các con khôn lớn Cách đây hơn 40 năm, chồng bà Vốn mất sau một đợt ốm nặng. Một mình bà phải tần tảo sớm hôm đi bán vé số để trả nợ và nuôi 4 người con. Con gái lớn của bà khi ấy 12 tuổi, còn con trai út mới 2 tuổi. Các con của bà đều không được đến trường. Ngay từ thuở nhỏ, người theo mẹ đi bán vé số, người thì đi lượm ve chai, lớn lên mạnh ai nấy sống.
Trong số đó, chỉ duy nhất người con gái thứ 2 là chị Lê Thị Kim Huỳnh sau khi lập gia đình mới được nhà chồng cho căn nhà nho nhỏ. Thế nhưng bản thân chị bị thoát vị đĩa đệm, không thể làm việc nặng. Hằng ngày chỉ ở nhà chăm sóc cháu ngoại và sống dựa vào tiền lương công nhân của con gái, vì vậy chẳng có một đồng dành dụm.
Còn những người khác đều sống trong cảnh ở trọ, làm mướn hoặc buôn bán lặt vặt. Riêng anh Lê Công Định (46 tuổi) không có vợ con, ở cùng bà Vốn và bán vé số mưu sinh bấy lâu nay.
Sau khi đưa mẹ nhập viện, anh Định nhờ chị gái chăm sóc để tiếp tục về Đồng Nai bán vé số. Anh buồn bã: “Tôi phải tranh thủ đi bán để còn kiếm tiền. Dù bây giờ mỗi ngày không được 100 nghìn thì vẫn còn hơn là không có gì. Đôi khi có người biết chuyện cho được 100-200 nghìn, tôi dành lại rồi mang qua cổng bệnh viện đưa cho chị gái đóng viện phí. Chứ giờ dịch bệnh, muốn vào thăm mẹ thì phải làm xét nghiệm Covid-19, lấy đâu ra tiền hả cô?”.
Hiện tại bà Vốn vẫn chưa tỉnh táo, phải nằm trong phòng Hồi sức tích cực, Khoa Nội Tim mạch, chi phí rất tốn kém vì không có bảo hiểm y tế. Dịch bệnh bùng phát, những người dân bình thường cũng đã cảm thấy cuộc sống khó khăn, nhưng với những người lao động nghèo lại thêm người thân bệnh nặng thì gần như rơi vào bế tắc. Giờ đây, số tiền viện phí 60 triệu đồng đối với họ như bức tường cao không thấy đỉnh, ngăn giữa sự sống và cái chết, mà họ không tìm ra cách nào để vượt qua.
Thương cho hoàn cảnh của gia đình, các bác sĩ Bệnh viện Lê Văn Thịnh đã kết nối với Báo VietNamNet, hi vọng thông qua bài viết, gia đình bà Vốn sẽ nhận được sự san sẻ của những tấm lòng nhân ái và có cơ hội điều trị khỏi bệnh.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Phòng Công tác xã hội Bệnh viện Lê Văn Thịnh hoặc chị Lê Thị Kim Huỳnh (hoặc anh Lê Công Định); Địa chỉ nhà trọ: Tổ 4 Khu A, ấp Phước Lý, xã Đại Phước, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai; Điện thoại: 0948683679 (anh Minh – Cán bộ phòng CTXH) hoặc 0938657652 hoặc 0775729169.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2021.163 (Bà Lê Thị Vốn)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436." alt="Mẹ già đột quỵ, con nai lưng bán vé số không gom đủ 60 triệu đồng viện phí">Mẹ già đột quỵ, con nai lưng bán vé số không gom đủ 60 triệu đồng viện phí
-
Xem nhanh" alt="Dấu hiệu viêm màng não trẻ em cha mẹ không nên bỏ qua"> Dấu hiệu viêm màng não trẻ em cha mẹ không nên bỏ qua
-
Phan Văn Anh Vũ
CQĐT cho rằng, Vũ đã nhờ lái xe của mình chuyển 5 tỷ đồng cho Hòa và 4 lần chuyển quà. Ngoài ra, Vũ còn trực tiếp đưa 500.000 USD để Hòa chuyển cho ông Linh.
Tại CQĐT, Hoà phủ nhận nội dung trên, còn Phan Văn Anh Vũ cho rằng anh ta không đưa tiền mà chỉ đưa thuốc lá xì gà, nấm linh chi Hàn Quốc.
Theo CQĐT, hành vi của Phan Văn Anh Vũ đủ yếu tố cấu thành tội Đưa hối lộ. Đối với bị can Hòa, là người kết nối để Vũ đưa tiền cho cựu lãnh đạo Tổng Cục tình báo, CQĐT cho rằng, đã phạm vào tội Môi giới hối lộ.
Kết luận điều tra cho rằng, ông Nguyễn Duy Linh biết Vũ đang bị cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an triệu tập làm việc, các phương tiện thông tin truyền thông liên tục đăng tải phản ánh sai phạm liên quan đến Vũ...
Bản thân ông Linh cũng được tham gia cuộc họp Ban thường vụ Đảng ủy và lãnh đạo Tổng Cục tình báo hồi 14h ngày 4/5/2017 cho ý kiến xử lý ban đầu đối với những sai phạm của Vũ, hơn nữa vụ án đang được Đảng, Nhà nước và dư luận đặc biệt quan tâm.
Nhưng khi Hòa đặt vấn đề cho Vũ được giao tiếp với ông Linh, cựu Phó Tổng cục trưởng Tổng Cục tình báo đã trực tiếp nói chuyện điện thoại nhiều lần với Vũ.
Lời khuyên đi xa dành cho Phan Văn Anh Vũ
Theo lời khai của Phan Văn Anh Vũ, khi nói chuyện điện thoại, ông Linh khuyên: “Đi du lịch qua màn ảnh nhỏ một thời gian, càng xa càng tốt, cố gắng qua châu Âu...”
Còn theo lời khai của Hòa, sau khi nói chuyện với Vũ xong, ông Linh có nói với bị can: “Cậu nói với nó không phải lo, người ta chỉ phá kinh tế nó chứ nó không sao” và “Vũ nó có ý ủng hộ tôi về tài chính để lo việc”, “Cậu về nói với nó sớm”. Sau đó, ông Linh đã nhận quà của Vũ.
Theo lời khai của ông Linh, ông chỉ nhận chai rượu, hộp xì gà, và cho rằng việc nhận quà này không thể là vật chất chi phối được cá nhân.
Kết luận điều tra cho rằng, hành vi trên của ông Linh có dấu hiệu vi phạm quy định của pháp luật, của ngành công an, nhưng chưa đủ căn cứ để xem xét xử lý theo quy định của pháp luật.
Bởi lẽ chưa làm rõ được đồ vật, tài sản và giá trị túi quà mà Phan Văn Anh Vũ thông qua những người khác chuyển cho ông Linh.
Do thời hạn điều tra đã hết, CQĐT đã có văn bản đề nghị Đảng ủy Công an Trung ương, Bộ Công an xem xét xử lý về Đảng và chính quyền đối với ông Linh.
Sau khi chồng bị khởi tố về tội Đưa hối lộ, bà Nguyễn Thị Thu Hiền (vợ của Phan Văn Anh Vũ) đã làm đơn gửi các cơ quan chức năng. Trong đơn, bà Hiền trình bày, việc khởi tố Vũ về hành vi Đưa hối lộ là không đúng với bản chất của sự việc.
VKSND Tối cao (Vụ 5) đã ban hành Quyết định trả hồ sơ vụ án Phan Văn Anh và Hồ Hữu Hòa đưa và môi giới hối lộ cho CQĐT (C01), Bộ Công an để điều tra bổ sung.
Khởi tố nguyên cán bộ Bộ Công an Nguyễn Duy Linh
Ông Nguyễn Duy Linh, nguyên cán bộ Bộ Công an bị khởi tố vì có hành vi vi phạm pháp luật.
" alt="Phan Văn Anh Vũ khai lời khuyên của ông Nguyễn Duy Linh 'đi càng xa càng tốt'">Phan Văn Anh Vũ khai lời khuyên của ông Nguyễn Duy Linh 'đi càng xa càng tốt'
-
Nhận định, soi kèo Wuhan Three Towns vs Zhejiang Professional, 18h35 ngày 28/3: Chiến thắng đầu tay
-
Kế hoạch chuyển đổi số của Bộ TT&TT đến năm 2025 khẳng định quan điểm coi an toàn thông tin là yếu tố xuyên suốt trong phát triển chính phủ điện tử, hướng tới chính phủ số.
Quan điểm coi an toàn thông tin là yếu tố xuyên suốt trong quá trình thiết kế, xây dựng, vận hành các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu và các tài nguyên CNTT trong phát triển chính phủ điện tử, hướng tới chính phủ số cũng được Bộ TT&TT một lần nữa khẳng định trong kế hoạch chuyển đổi số của Bộ giai đoạn đến năm 2025.
Về mục tiêu tổng quát, kế hoạch hướng tới tái cấu trúc, chuyển đổi hạ tầng CNTT thành hạ tầng số thống nhất, ổn định, linh hoạt, ưu tiên áp dụng công nghệ điện toán đám mây (Cloud First); phát triển ứng dụng, dịch vụ mới theo hướng sử dụng chung hạ tầng số, nền tảng số và các dịch vụ CNTT sẵn có.
Có khả năng sử dụng dữ liệu số và các công cụ phân tích thông minh để kịp thời đưa ra các quyết sách chính xác trong các hoạt động quản lý nhà nước; cung cấp dịch vụ công thuận tiện theo phương thức số (dịch vụ số), mang lại giá trị gia tăng cho người dân. Cung cấp dữ liệu mở, hoàn thiện kho dữ liệu số đáp ứng các yêu cầu về kết nối, truy cập, chia sẻ tài nguyên thông tin, dữ liệu trong, ngoài bộ và cơ sở dữ liệu quốc gia.
Cùng với đó, thực hiện đầy đủ, thành công các nhiệm vụ, giải pháp giao cho Bộ TT&TT tại Nghị quyết 17/2019 của Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2019-2020, định hướng đến 2025; Quyết định 749/2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình Chuyển đổi số quốc gia quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Tại kế hoạch, Bộ TT&TT cũng đưa ra các mục tiêu cụ thể về hiện đại hóa hạ tầng CNTT, ứng dụng CNTT trong nội bộ, ứng dụng CNTT phục vụ người dân và doanh nghiệp, đảm bảo an toàn thông tin.
Đơn cử như, về ứng dụng CNTT phục vụ người dân và doanh nghiệp, từ năm 2021, 90% người dân, doanh nghiệp hài lòng về chất lượng giải quyết thủ tục hành chính; 80% dịch vụ công có hồ sơ nộp trong năm phát sinh trực tuyến; 70% hồ sơ thủ tục hành chính nộp (bao gồm trực tiếp và trực tuyến) được xử lý hoàn toàn trên môi trường mạng.
Từ năm 2022, cung cấp đầy đủ thông tin trên Cổng thông tin điện tử, kịp thời trao đổi, giải đáp thắc mắc, kiến nghị tổ chức, cá nhân; hoàn thiện 100% dịch vụ công (DVC) trực tuyến có chức năng định danh, xác thực một lần và thanh toán điện tử (nếu dịch vụ cần được định danh, xác thực, thanh toán)…
Từ năm 2023, phát triển, chuyển đổi toàn bộ dữ liệu phục vụ công tác chuyên môn tại các đơn vị thuộc Bộ sang dữ liệu số.
Và từ năm 2024, mở dữ liệu của các đơn vị thuộc Bộ theo đúng quy định của pháp luật, làm trước với dữ liệu thuộc lĩnh vực viễn thông, Internet; ứng dụng CNTT, phục vụ nhu cầu tra cứu, thực hiện dịch vụ công và các nhu cầu chuyên môn, nghiệp vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân bên ngoài Bộ.
Về đảm bảo an toàn thông tin, mục tiêu Bộ TT&TT đặt ra là xây dựng và áp dụng khung bảo đảm an toàn thông tin tổng thể cho Bộ. Khung bảo đảm an toàn thông tin Bộ TT&TT bao gồm: các biện pháp kỹ thuật, quy định và quy trình bảo đảm an toàn thông tin; ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng; bảo đảm và nâng cao chất lượng nhân sự.
5 nhóm giải pháp trọng tâm
Bên cạnh đó, tiếp tục triển khai các nhiệm vụ thường xuyên về xác định và bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ, giám sát an toàn thông tin; bảo đảm an toàn thông tin theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật; đào tạo, tập huấn, diễn tập; tuyên truyền nâng cao nhận thức, ứng cứu, khắc phục sự cố.
Để hiện thực hóa các mục tiêu đã đề ra, trong kế hoạch chuyển đổi số của Bộ TT&TT giai đoạn 2021 – 2025, bên cạnh 7 nhóm nhiệm vụ, Bộ còn nêu rõ 5 nhóm giải pháp chính gồm: Đẩy mạnh công tác truyền thông, nâng cao nhận thức, kỹ năng số, tăng cường tương tác với người dân, doanh nghiệp; Phát triển các mô hình kết hợp giữa cơ quan nhà nước, doanh nghiệp; Nghiên cứu, hợp tác để làm chủ, ứng dụng hiệu quả các công nghệ; Thu hút nguồn lực CNTT; Thúc đẩy hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm và tăng cường hợp tác quốc tế.
Cụ thể, Bộ TT&TT sẽ đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức, kỹ năng số rộng rãi, qua nhiều kênh truyền thông, chủ yếu là hệ thống cổng thông tin điện tử và các trang thông tin điện tử của đơn vị. Khuyến khích việc tăng cường tương tác giữa cán bộ, công chức, viên chức và người lao động thuộc Bộ với người dân, doanh nghiệp sử dụng công nghệ số.
Bên cạnh đó, đẩy mạnh truyền thông về các hệ thống, ứng dụng của Bộ có đối tượng sử dụng là tổ chức, người dân, doanh nghiệp trên các phương tiện thông tin đại chúng, qua thư điện tử, ứng dụng di động trực tiếp đến người dùng.
Kế hoạch của Bộ TT&TT cũng chỉ rõ, người đứng đầu tại mỗi đơn vị chịu trách nhiệm trực tiếp về chất lượng việc gắn nhiệm vụ về ứng dụng CNTT với mục tiêu chuyển đổi số, cải cách văn hóa, phương thức làm việc và các mối quan hệ từ môi trường truyền thống sang môi trường số an toàn, tích cực.
Để thu hút nguồn lực CNTT phục vụ việc triển khai thành công các mục tiêu, nhiệm vụ của Kế hoạch, Bộ TT&TT kiện toàn Ban chỉ đạo ứng dụng CNTT của Bộ theo hướng bổ sung nhiệm vụ về chuyển đổi số, xây dựng Chính phủ số tại Bộ TT&TT.
Cùng với đó, tăng cường gắn kết, phối hợp giữa các cơ quan, đơn vị có chuyên môn về CNTT, an toàn thông tin. Có giải pháp về bảo đảm số lượng và nâng cao chất lượng cho đội ngũ chuyên trách về CNTT, an toàn thông tin đáp ứng việc ứng dụng CNTT, chuyển đổi số và bảo đảm an toàn thông tin tại các cơ quan, đơn vị.
Đồng thời, tận dụng tối đa năng lực hạ tầng kỹ thuật sẵn có của các cơ quan, đơn vị cho các nhiệm vụ cần triển khai ngay mà chưa sắp xếp được kinh phí để đẩy nhanh thời gian triển khai và nâng cao hiệu quả đầu tư ứng dụng CNTT chung của Bộ. Có chính sách ưu tiên cho cán bộ làm công tác chuyên trách ứng dụng CNTT tại các đơn vị thuộc Bộ.
Xem nội dung chi tiết Kế hoạch chuyển đổi số Bộ TT&TT giai đoạn 2021 – 2025 tại đây.
Việt Nam sẽ trở thành quốc gia số vào năm 2030
“Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” vừa được phê duyệt, với tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới.
" alt="Phê duyệt Kế hoạch chuyển đổi số Bộ TT&TT giai đoạn 2021–2025">Phê duyệt Kế hoạch chuyển đổi số Bộ TT&TT giai đoạn 2021–2025