Thời sự

Đưa Cổng không gian mạng quốc gia vào hoạt động trong quý II

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-04-01 04:52:34 我要评论(0)

Cục An toàn thông tin,ĐưaCổngkhônggianmạngquốcgiavàohoạtđộngtrongquýkqbd ý Bộ TT&TT dự kiến tronkqbd ýkqbd ý、、

Cục An toàn thông tin,ĐưaCổngkhônggianmạngquốcgiavàohoạtđộngtrongquýkqbd ý Bộ TT&TT dự kiến trong quý II này sẽ hoàn thiện nội dung và đưa vào hoạt động Cổng không gian mạng quốc gia.

Cổng không gian mạng quốc gia được phát triển, nâng cấp từ website hướng dẫn và cung cấp các công cụ hỗ trợ cho các cơ quan, tổ chức và người dùng cá nhân đảm bảo an toàn khi làm việc từ xa - Khonggianmang.vn, đã được Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC) cho ra mắt từ tháng 4/2021.

Tại thời điểm ra mắt, bên cạnh một số tài liệu hướng dẫn các tổ chức, doanh nghiệp và người dùng, website Khonggianmang.vn cũng đã cung cấp một loạt giải pháp kỹ thuật để hỗ trợ các đơn vị, cá nhân như: Công cụ kiểm tra địa chỉ IP, Công cụ kiểm tra trang web lừa đảo (Phishing), Công cụ kiểm tra khả năng phòng chống tấn công giả mạo email, Công cụ kiểm tra lộ lọt thông tin cá nhân...

Hiện tại, ngoài các tin tức, thông tin cảnh báo an toàn thông tin, trang Khonggianmang.vn cũng đang cung cấp miễn phí nhiều công cụ, tiện ích cho người dùng như nhận diện mã độc tống tiền, kiểm tra tập tin độc hại, kiểm tra các lỗ hổng ProxyNotFound và ProxyLogon... Tại đây, người dùng còn có thể gửi thông tin phản ánh về lừa đảo trực tuyến, lỗ hổng bảo mật, sự cố tấn công mạng; đồng thời thực hiện bài kiểm tra phát hiện lừa đảo, phishing.

{ keywords}
Trang web Khonggianmang.vn sẽ được phát triển, nâng cấp lên thành Cổng không gian mạng quốc gia (Ảnh: Duy Vũ)

Việc chú trọng bảo đảm an toàn cho người dân trên không gian mạng thông qua các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức, phổ biến kỹ năng và phổ cập dịch vụ an toàn thông tin mạng cơ bản đã được Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT xác định là 1 trong những nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm sẽ được cơ quan này tập trung trong thời gian tới.

Cụ thể, để bảo vệ người dân, góp phần tạo lập và duy trì niềm tin số, xây dựng một không gian mạng Việt Nam an toàn, lành mạnh, rộng khắp, trong năm 2022, Cổng Khonggianmang.vn sẽ được phát triển để trở thành điểm đến của người dân mỗi khi cần hoặc gặp vấn đề về an toàn thông tin, luôn sẵn sàng, kịp thời và cung cấp đầy đủ thông tin. Cục An toàn thông tin dự kiến sẽ hoàn thiện nội dung và đưa vào hoạt động chính thức Cổng không gian mạng quốc gia trong quý II này.

Cũng trong năm nay, chiến dịch tuyên truyền nâng cao nhận thức về an toàn thông tin mạng cho toàn thể cộng đồng sẽ được triển khai. Bộ TT&TT sẽ đóng vai trò chủ trì, điều phối Chiến dịch, phát huy vai trò trực tiếp của các bộ, ngành, địa phương và huy động sức mạnh của các doanh nghiệp ICT lớn, đặc biệt là các doanh nghiệp viễn thông.

Bên cạnh đó, theo đại diện Cục An toàn thông tin, trong năm 2022, sẽ đẩy mạnh thực thi sâu rộng bộ quy tắc ứng xử trên không gian mạng. Đối tượng trước tiên sẽ là cán bộ, công chức, viên chức và người lao động tại các cơ quan, tổ chức nhà nước; sau đó sẽ là toàn thể cộng đồng.

Triển khai gắn nhãn tín nhiệm mạng cho các website. Hệ sinh thái Tín nhiệm mạng là sản phẩm do Cục An toàn thông tin và Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA) cùng với cộng đồng doanh nghiệp an toàn thông tin và các cơ quan, tổ chức... chung tay phát triển. Việc triển khai gắn nhãn Tín nhiệm mạng đã thu được những kết quả tích cực bước đầu trong thời gian qua, với  2.763 website được đánh giá, gắn nhãn Tín nhiệm mạng phủ đều các lĩnh vực thương mại điện tử, ngân hàng - tài chính, cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức nhà nước...

Cũng nhằm bảo vệ người dân trên môi trường số, trong năm nay Bộ TT&TT còn tăng cường các hoạt động giám sát, phát hiện, ngăn chặn tin giả, thông tin vi phạm pháp luật. Khuyến khích, phát huy vai trò của các bộ, ngành, địa phương trong việc giám sát, phát hiện và công bố vi phạm. 

Theo Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT, trong quý I/2022, cơ quan này đã ghi nhận, cảnh báo và hướng dẫn xử lý 3.678 cuộc tấn công mạng gây ra sự cố vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam, tăng 2,94% so với tháng quý IV/2021. Trong 3.678 sự cố tấn công mạng này, có 576 cuộc tấn công lừa đảo (Phishing), 375 cuộc tấn công thay đổi giao diện (Deface) và 2.727 cuộc tấn công cài mã độc (Malware). Số lượng địa chỉ IP Việt Nam nằm trong các mạng botnet (mạng máy tính ma – PV) là 1.650.836 địa chỉ, giảm 6,53% so với quý IV/2021.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Vào năm 2013, UBND tỉnh Bình Phước có công văn chỉ đạo về công tác đào tạo diện dự bị cử tuyển và giao Sở GD-ĐT tỉnh này lập danh sách, tham mưu UBND tỉnh. Sau đó, trên cơ sở tờ trình của Sở GD-ĐT, UBND tỉnh ra QĐ 1669/QĐ-UBND cho phép học sinh diện cử tuyển năm 2011, 2012 chuyển ngành, học lại dự bị đại học với 42 học sinh được đánh số từ 1 đến 42.

{keywords}

Sở GD-ĐT tỉnh Bình Phước đã để xảy ra hàng loạt sai phạm trong công tác cử tuyển.

Có trong tay các tài liệu, ông Hoàng Ngọc Hiển (sinh năm 1978, thời điểm đó là Phó Trưởng phòng Giáo dục Dân tộc, Sở GD-ĐT tỉnh Bình Phước - sau về làm chuyên viên Vụ Giáo dục Mầm non, Bộ GD-ĐT) lẽ ra phải phát hành đến các trường đại học, cao đẳng. Do người này quen thân với ông Trần Quang Lục (cha của học sinh Trần Mạnh Cường, sinh năm 1994 và cha của học sinh Bùi Hoàng Diệu Ly, sinh năm 1995, nên “ém giữ” các tài liệu để “phù phép” ra quyết định gồm 43 học sinh. Trong đó, đáng chú ý là ông Hiển bỏ ra ngoài danh sách 7 học sinh và thêm vào 8 học sinh không đủ tiêu chuẩn, trong đó có Cường và Ly.

Vụ việc bại lộ nên cuối năm 2017, Cơ quan An ninh Điều tra, Công an tỉnh Bình Phước, khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với ông Hiển về hành vi “Giả mạo trong công tác”. Tuy nhiên, ông Hiển “chối bay” và lập luận rằng QĐ1669/QĐ-UBND kèm danh sách 43 học sinh do UBND tỉnh điều chỉnh, nhưng thực tế, tại UBND tỉnh chỉ lưu QĐ 1669/QĐ-UBND ngày 10/9/2013 kèm danh sách cử tuyển là 42 học sinh và tờ trình 2315/TTr-SGD-ĐT ngày 5/9/2013 kèm danh sách 42 HS, chứ không có QĐ 1669/QĐ-UBND ngày 10/9/2013 gồm 43 học sinh như ông Hiển trình bày.

Trong khi đó, các trường Cao đẳng Sư phạm Bình Phước, Đại học GTVT TP.HCM, Đại học Nông Lâm TP.HCM và Đại học Y Dược TP.HCM lại lưu QĐ 1669/QĐ-UBND ngày 10/9/2013 kèm danh sách 43 học sinh, không trùng khớp với bản gốc lưu tại UBND tỉnh Bình Phước.

Cơ quan điều tra xác định, ông Hiển có nhiệm vụ tham mưu văn bản cho lãnh đạo Sở GD-ĐT nhưng đã làm giả danh sách kèm theo QĐ1669/QĐ-UBND, nhưng quá trình điều tra không xác định được vì sao có danh sách 43 học sinh, đánh số thứ tự từ 1 đến 42 và trong đó có đến 2 số thứ tự 25 và cách thức tạo ra dấu mộc treo tại các tài liệu.

Và nhiều người khai nhận đã đưa cho ông Hiển 30-60 triệu đồng nhờ “chạy” học cử tuyển nhưng không đủ tài liệu chứng minh.

Bất ngờ nhất là các học sinh được thêm vào gồm Đỗ Hoàng Hải, Nông Thị Thin, Nông Thị Ngọc Bích, Thạch Hoàng Vũ, Ngưu Thành Trọng, Phạm Hoàng Trung (đã buộc thôi học và bồi hoàn kinh phí đào tạo) và 7 học sinh bị cho “ra rìa” trong hồ sơ nhưng cơ quan chức năng không chứng minh được động cơ và hành vi.

Khó xử lý hình sự?

Theo tìm hiểu riêng của phóng viên, tại cơ quan công an, ông Hiển khai tờ trình kèm theo 43 học sinh có xin ý kiến của Nguyễn Châu Vĩnh (Trưởng phòng Giáo dục Dân tộc) nhưng ông Vĩnh chối bỏ việc chỉ đạo làm giả hồ sơ nên không thể xử lý.

Ông Trần Văn Trọng là người ký sao y bản chính QĐ 1669-QĐ-UBND do ông Hiển đưa, nhưng không đối chiếu bản chính nên chỉ vi phạm quy trình công tác…

Đáng nói nhất là ông Huỳnh Công Khanh (lúc này là Phó giám đốc Sở GD-ĐT, lãnh đạo trực tiếp của ông Hiển) ký tài liệu giả mạo nhưng viện lý do tin tưởng cấp dưới nên không kiểm tra, do đó không thuộc diện đồng phạm giúp sức hay truy cứu tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng?

Ngoài ra, ông Hiển còn khai việc làm giả hồ sơ được sự hướng dẫn của ông Trần Đại Chính (lúc này là Phó phòng Văn xã, UBND tỉnh Bình Phước) nhưng vị này cũng không thừa nhận.

Dư luận đặt câu hỏi quá trình tham mưu UBND tỉnh cử học sinh đi học hệ cử tuyển đại học qua nhiều khâu thẩm định, phê duyệt từ cấp cơ sở đến UBND tỉnh Bình Phước (cơ quan tham mưu trực tiếp là Sở GD-ĐT) nhưng sao vẫn sai phạm?

Một cán bộ Sở GD-ĐT tỉnh Bình Phước bày tỏ sai phạm trong công tác cử tuyển đã kéo dài suốt nhiều năm, gây thất thoát ngân sách nhà nước hàng chục tỷ đồng, liên quan đến trách nhiệm của nhiều cán bộ công tác tại Sở GD-ĐT và UBND tỉnh Bình Phước, nhưng chỉ có một cán bộ bị xử lý hình sự, trong khi hàng loạt cán bộ khác liên quan vẫn vô can?

Vị cán bộ này kỳ vọng việc cơ quan điều tra đang tiến hành xác minh thêm 7 học sinh ở các huyện Lộc Ninh, Bù Gia Mập, Bù Đốp đăng ký học cử tuyển vào Đại học Y Dược TP.HCM năm 2014, sẽ giúp phanh phui đường dây “chạy” đi học cử tuyển đại học ở tỉnh này.

Thông tin mới nhất cho hay Công an tỉnh Bình Phước đang điều tra bổ sung để làm rõ các khuất tất, như xác minh đối tượng sửa và làm sai lệch hồ sơ, giám định tài liệu bị sửa chữa; thu thập các tờ trình do ông Huỳnh Công Khanh (lúc này là Phó giám đốc Sở GD-ĐT) ký có đóng dấu mộc đỏ, đồng thời trưng cầu giám định dấu treo của UBND tỉnh, quy trình họp xét cử tuyển và trách nhiệm của các thành viên hội đồng xét cử tuyển.

Theo nhóm PV/ Báo Sài Gòn Giải Phóng

Lời xin lỗi của trưởng phòng và câu trả lời bất ngờ của Giám đốc Sở Giáo dục Sơn La

Lời xin lỗi của trưởng phòng và câu trả lời bất ngờ của Giám đốc Sở Giáo dục Sơn La

 Các thuộc cấp của mình bị đề nghị khởi tố vì liên quan tới gian lận thi THPT quốc gia năm 2018, nhưng Giám đốc Sở GD-ĐT Sơn La chẳng có lấy một lời xin lỗi.

" alt="Hé lộ đường dây 'chạy' cử tuyển đại học" width="90" height="59"/>

Hé lộ đường dây 'chạy' cử tuyển đại học

Một trong nhiều đoạn tin nhắn nói về phụ huynh, học sinh của các giáo viên lan truyền trên mạng xã hội. Ảnh chụp màn hình

Chiều cùng ngày, trao đổi với VietNamNet, ông Trần Xuân Nhương - Trưởng Phòng GD-ĐT huyện Quỳnh Lưu, thông tin sự việc trên xảy ra tại một nhóm trẻ độc lập thuộc cơ sở tư thục Ngôi Sao (xã Quỳnh Ngọc, huyện Quỳnh Lưu).

Theo Trưởng phòng GD-ĐT huyện Quỳnh Lưu, phía chủ cơ sở xác nhận nội dung đăng tải trên mạng xã hội là sự thật, đồng thời nhận lỗi và có văn bản báo cáo.

“Những tin nhắn đó xuất phát từ nhóm kín của một số giáo viên. Họ có một số lời lẽ khiếm nhã với phụ huynh và học sinh tạo dư luận không tốt. Các giáo viên đã trực tiếp gặp mặt, gọi điện, nhắn tin gửi lời xin lỗi tới phụ huynh, đồng thời cam kết không tái phạm”, ông Nhương thông tin.

Theo ông Nhương, đây là cơ sở ngoài công lập, thuộc thẩm quyền xử lý của UBND xã Quỳnh Ngọc. Hiện các bên liên quan vẫn đang trong quá trình làm việc, xem xét phạm vi tác động, để có hình thức xử lý.

“Đối với cơ sở này, cần có hình thức xử lý phù hợp, không xem nhẹ nhưng cũng không quá đẩy cao vấn đề lên”, Trưởng phòng GĐ-ĐT huyện Quỳnh Lưu khẳng định.

Lộ tin nhắn miệt thị phụ huynh, 5 giáo viên Nghệ An xin nghỉ việc

Lộ tin nhắn miệt thị phụ huynh, 5 giáo viên Nghệ An xin nghỉ việc

Thông tin từ lãnh đạo UBND xã Quỳnh Ngọc (huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An) cho biết, các giáo viên liên quan đến vụ việc nhắn tin miệt thị phụ huynh, học sinh đều đã xin nghỉ việc." alt="Giáo viên xin lỗi vì nhắn tin miệt thị phụ huynh cùng trẻ nhỏ" width="90" height="59"/>

Giáo viên xin lỗi vì nhắn tin miệt thị phụ huynh cùng trẻ nhỏ