Đổi cách bình chọn, Tiến Việt bị loại

Nhận định 2025-04-23 18:32:59 136
- Dừng chân ở vòng loại trực tiếp Gala 5,ĐổicáchbìnhchọnTiếnViệtbịloạmanuel ugarte Tiến Việt thừa nhận đây là kết quả đẹp.

Kể từ khi vòng Gala bắt đầu, Tiến Việt chưa bao giờ được đánh giá cao. Giọng ca này thậm chí còn yếu hơn cả không ít những thí sinh đã bị loại trước đó. Tuy nhiên, cứ hết tập này đến tập khác, Việt thẳng tiến vào vòng trong. Thậm chí, không ít lần chàng trai Hà Nội còn trở thành thí sinh được bình chọn nhiều nhất.

Đây cũng chính là một lý do từng khiến Mỹ Tâm nghi ngờ vào tính chính xác của hệ thống bình chọn. Cô đã khẳng định cần phải kiếm trả lại mọi thứ sau khi Tiến Việt cứ vô tư đi tiếp, trong khi những giọng ca năng lực hơn lại bị loại. Có lẽ, vì thế mà sau đó Ban tổ chức đã đổi lại cơ chế bình chọn giữa chừng.

Thay vì có cả một tuần dài để kêu gọi khán giả bình chọn cho mình, các thí sinh giờ đây chỉ có đúng vẻn vẹn 15 phút. Thậm chí, đến vòng loại trực tiếp Gala 5, Ban tổ chức tiếp tục giới hạn số lượng tin nhắn mà mỗi thuê bao có thể gửi xuống con số 3 và mỗi thí sinh chỉ còn có 10 phút để được bình chọn.

{ keywords}

Tiến Việt rơi vào vòng nguy hiểm ngay sau khi cơ chế bình chọn thay đổi

Ngay khi cơ chế mới được áp dụng, Tiến Việt đã lập tức rơi vào vòng nguy hiểm. Vừa may mắn vượt qua Phú Hiển ở tuần trước, giọng ca này đã tiếp tục phải đối mặt với Phương Linh ở vòng này.

Chọn bản “hit” của Bruno Mars là Grenade để thể hiện, Tiến Việt thêm một lần nữa cho thấy sự yếu kém của mình. Không những thiếu tự tin, Việt còn tỏ ra chới với ở nhiều câu hát. Trong khi đó, cũng trình bày một ca khúc tiếng Anh là Almost Love nhưng Phương Linh đã làm tốt hơn hẳn với một giọng hát da diết, đầy cảm xúc.  

Nhận xét về phần trình diễn của ca hai, nhạc sĩ Anh Quân cho biết: “Tôi nghĩ Việt nên chú ý vào những bài hát Việt Nam nhiều hơn. Mình là ngừơi Việt Nam thì trước hết phải hát tốt những ca khúc tiếng Việt cái đã. Phần trình diễn của em vừa rồi tôi cảm thấy em có một sự lo lắng quá làm cho mình không đủ tự tin để thể hiện hết những gì mình có. Tôi đánh giá cao phần biểu diễn của Phương Linh hơn”.

Với Mỹ Tâm, cô lại cho rằng Tiến Việt quá thiếu sáng tạo trong phần trình diễn của mình. “Với Tiến Việt, chị muốn em tập trung khai thác sâu hơn sự sáng tạo của mình, em là một thí sinh rất thông minh nhưng đêm nay em chọn bài không đúng. Còn Phương Linh, chị đánh giá cao em. Em đã chọn một bài hát rất lạ, rất khó nhưng em đã đặt hết cảm xúc của mình vào bài hát khiến chị muốn nghe em hát mãi”.

{ keywords}

Phương Linh đi tiếp nhờ phần thể hiện tốt hơn hẳn

Và kết quả cuối cùng, với 46% tổng lượng tin nhắn bình chọn, Tiến Việt đã phải dừng bước và nhường quyền đi tiếp cho Phương Linh (nhận được 56% tổng lượt bình chọn). Có vẻ như đã lường trước được việc mình sẽ bị loại mà Việt tỏ ra khá bình thản.

Trước khi chính thức rời cuộc thi, thí sinh này đã chia sẻ: "Đến được với Vietnam Idol là một giấc mơ của em từ ngày còn bé. Và đã bước được đến Top 5 tồi thì không còn gì để tiếc nuối nữa, nhất là khi 4 bạn còn lại đều rất xuất sắc. Em nghĩ sự ra về của em sẽ là một cái kết đẹp cho cả em và cho cả 4 bạn còn lại".

Chia tay Tiến Việt, Top 4 của Thần tượng âm nhạc - Vietnam Idol 2013 đã chính thức lộ diện bao gồm Nhật Thuỷ, Đông Hùng, Phương Linh và Minh Thuỳ. Họ sẽ tiếp tục tranh tài trong đêm Gala tiếp theo của với chủ đề "Đêm hát đôi" vào 20h00 tối Chủ nhật ngày 06/04 tới.

Phong Vũ

本文地址:http://tw.tour-time.com/html/74a499254.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Tottenham vs Nottingham, 2h00 ngày 22/4: Trở lại top 3

Khó thu hút nhân lực CNTT giỏi vào cơ quan nhà nước

Trong Nghị quyết 26 ngày 15/4/2015 ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết 36 ngày 1/7/2014 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh ứng dụng, phát triển CNTT đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hộ nhập quốc tế, Chính phủ đã nêu ra vấn đề cần phải có chính sách thu hút và đãi ngộ, chế độ phụ cấp đặc thù đối với cán bộ, công chức, viên chức làm CNTT trong cơ quan nhà nước (CQNN).

Tiếp đó, tại Nghị quyết 36a ngày 14/10/2015 về Chính phủ điện tử, Chính phủ đã giao nhiệm vụ cho Bộ TT&TT đề xuất chính sách thu hút và sử dụng chuyên gia giỏi về CNTT phục vụ cơ quan nhà nước.

Chia sẻ tại phiên hội thảo chuyên đề “Định hướng, giải pháp đẩy mạnh triển khai thuê dịch vụ CNTT trong cơ quan nhà nước” trong khuôn khổ hội thảo hợp tác phát triển CNTT-TT lần thứ 20 có chủ đề “CNTT-TT với biển, đảo Việt Nam”diễn ra từ ngày 24 - 26/8/2016 tại huyện đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi, ông Nguyễn Thanh Tuyên, Phó Vụ trưởng Vụ CNTT (Bộ TT&TT) cho biết, thực hiện nhiệm vụ Chính phủ giao cho Bộ TT&TT, thời gian vừa qua, Vụ CNTT đã khẩn trương nghiên cứu để có căn cứ đưa ra đề xuất chính sách chung áp dụng trong cả nước về thu hút, sử dụng chuyên gia CNTT giỏi phục vụ cơ quan nhà nước.

“Chúng tôi cũng đã gửi văn bản tới các bộ, ngành, địa phương để thu thập những thông tin liên quan đến tình hình sử dụng nhân lực CNTT thời gian qua cũng như những thông tin về các chính sách ưu đãi cho cán bộ CNTT của một số Bộ, ngành, địa phương đã hoặc dự kiến sẽ thực hiện”, ông Tuyên nói.

Theo báo cáo đánh giá, xếp hạng mức độ sẵn sàng cho phát triển và ứng dụng CNTT ở Việt Nam - Vietnam ICT Index 2015, đến nay tất cả các bộ, ngành, địa phương đều đã có hệ thống thông tin (website, email, phần mềm quản lý văn bản…) và 100% cán bộ của các bộ, ngành,  địa phương đều đã sử dụng máy tính. Tuy nhiên, hiện số lượng cán bộ chuyên trách CNTT khá khiêm tốn, rất mỏng ở cả các bộ, cơ quan ngang bộ cũng như tại các địa phương với tỷ lệ lần lượt là 4% và 1%.

Ông Nguyễn Thanh Tuyên nhấn mạnh, hiện nay các địa phương đang phải đối mặt với 2 thách thức lớn đối với tình hình nhân lực CNTT, đó là: thiếu về số lượng nên các cán bộ chuyên trách CNTT đang phải kham quá nhiều đầu việc: sửa chữa, cài đặt, vận hành, đảm bảo an toàn thông tin…; và hạn chế về chất lượng, khó đảm bảo được hoạt động thông suốt của các hệ thống CNTT của nhà nước khi xảy ra sự cố. Điều này đưa đến nguy cơ mất an toàn thông tin, ngưng trệ các hoạt động quản lý nhà nước.

Cũng theo nhận định của ông Tuyên, việc sử dụng nhân lực CNTT trong cơ quan nhà nước cũng đang có nhiều vướng mắc như: khó khăn trong tuyển dụng; ít biên chế, do đó một người phải kiêm nhiệm nhiều vị trí và đặc biệt là hiện tượng “chảy máu nhân lực” từ cơ quan nhà nước sang các doanh nghiệp tư nhân. “Ngay tại Vụ CNTT chúng tôi là đơn vị có nhiệm vụ tham mưu cho lãnh đạo Bộ TT&TT trong việc hoạch định các chính sách CNTT,  2 - 3 năm qua cũng đã có 10 cán bộ ra đi. Tình hình này chắc chắn tại các địa phương cũng khá phổ biến”, ông Tuyên chia sẻ.

Những nguyên nhân dẫn đến tình trạng khó khăn trong sử dụng nhân lực CNTT trong cơ quan nhà nước kể trên, theo phân tích của đại diện Vụ CNTT là do: chế độ đãi ngộ (lương, thưởng, ưu đãi) còn thấp, chênh lệch rất lớn so với doanh nghiệp tư nhân; môi trường làm việc chưa đáp ứng (trang bị thiết bị, cơ sở vật chất); cơ hội thăng tiến và phát triển thấp; và khâu tuyển dụng còn chưa đánh giá được trình độ về CNTT và gây khó khăn cho những người giỏi CNTT.

Đại diện Vụ CNTT chia sẻ thêm: “Có người đã làm tại doanh nghiệp ngoài 10 năm nhưng khi tuyển dụng vào cơ quan nhà nước vẫn bị xếp từ bậc lương khởi điểm 2,34 và phải qua thời gian 2 năm tập sự. Quy định này gây khó khăn cho việc tuyển nhân lực CNTT. Thực tế, đã có người lao động dù đã có quyết định tuyển dụng nhưng không đến nhận quyết định hoặc nhận quyết định xong 1 thời gian thấy lương thấp  nên lại chuyển đi”.

Phân tích sâu hơn về cơ chế đãi ngộ nhân lực CNTT trong cơ quan nhà nước, ông Tuyên cho biết, lương khởi điểm của kỹ sư CNTT mới ra trường vào làm tại cơ quan nhà nước là 2,8 triệu đồng, thời gian  tăng lương là 3 năm/lần với mức tăng 400.000 đồng/lần. Trong khi đó, tại các doanh nghiệp tư nhân, lương khởi điểm của kỹ sư CNTT mới ra trường là 7 triệu đồng, thời gian tăng lương từ 1 - 2 năm/lần và mức tăng lương mỗi lần là từ 2 - 3 triệu đồng.

">

Lương kỹ sư CNTT làm trong doanh nghiệp gấp 2,5 lần trong cơ quan nhà nước

Các hãng tivi Nhật Bản bị hạ “knock-out” khỏi đấu trường thế giới

Vào những năm 1970 và đầu 1980, Nhật Bản thống trị thế giới điện tử tiêu dùng với các sản phẩm chip nhớ, TV màu, máy ghi âm, các phòng thí nghiệm của công ty Nhật cũng cho ra đời những sản phẩm cách mạng như Walkman, đầu đĩa CD và DVD. Tuy nhiên, giờ đây, các công ty Nhật đang đứng sau Apple, Google và Samsung trong suy nghĩ của người tiêu dùng.

Cách đây vài năm, những thương hiệu Nhật Bản như Panasonic, Toshiba và Sony thống trị thị trường điện tử, đặc biệt là tivi. Với những model bóng bảy, các công ty này khiến các đối thủ đến từ châu Âu cũng phải ghen tị. Thế nhưng, khi nhu cầu của người tiêu dùng thay đổi nhanh chóng, khách mua đã quay lưng lại với các sản phẩm đến từ Nhật Bản và hướng sự quan tâm của mình tới những thiết bị giá rẻ hơn, thông số hấp dẫn hơn từ Hàn Quốc và Trung Quốc.

Do áp lực của cuộc chiến giá cả, tháng 2/2015, Panasonic tuyên bố rút khỏi thị trường tivi quốc tế. Những sản phẩm giá rẻ hơn của hãng này với thương hiệu Sanyo, vốn được bán tràn lan ở các siêu thị từ Việt Nam đến Walmart của Mỹ chỉ còn là thứ mà người Nhật “tự sản tự tiêu”. Toshiba cũng ngừng sản xuất và bán tivi tại Bắc Mỹ từ tháng 3/2015 vì một lý do tương tự: không thể cạnh tranh về giá cả cũng như thông số với các đối thủ khác. Ngược lại, tập đoàn Sony lại lựa chọn tách mảng sản xuất tivi ra thành một công ty con hoạt động độc lập.

Theo ông Peter Richardson, Giám đốc nghiên cứu tại Công ty nghiên cứu thị trường Counterpoint: “Lý do các công ty Nhật Bản có kết quả như ngày nay chính là chiến lược. Các thương hiệu Nhật như Sony và Panasonic luôn chú trọng vào chất lượng, nhưng thực sự họ lại không có năng lực trong việc sản xuất các tấm màn hình LED và LCD. Họ không có khả năng đem lại sự khác biệt đến thị trường. Ngoài ra, cơ cấu kinh doanh tốn kém và phức tạp khiến các hãng điện tử Nhật Bản khó thu về lợi nhuận đáng kể”.

Trước sự yếu thế từ Nhật, các hãng sản xuất Hàn Quốc và Trung Quốc vươn mình trỗi dậy, giành được thị phần lớn hơn nhờ tập trung vào các sản phẩm giá rẻ và chấp nhận mức lợi nhuận thấp. 

Khoảng trống về thiết kế của Nhật Bản trong thời gian này đã được các công ty Hàn Quốc như Samsung và LG lấp đầy. Với mức giá cạnh tranh hơn cũng như các chiến dịch quảng cáo rầm rộ, doanh số của LG trên toàn cầu trong năm 2014 đã tăng từ 800 triệu won lên 174 tỷ won. Ông Richardson cho biết thêm: “Các thương hiệu Hàn Quốc, Samsung và LG đi tiên phong trong chất lượng cũng như công nghệ tân tiến nhờ năng lực tự phát triển sản phẩm của mình. Điều này có nghĩa là họ có khả năng tạo ra những sản phẩm chất lượng cao với mức giá bán hợp lý so với các khoản đầu tư của mình”.

Rất nhiều thương hiệu Trung Quốc cũng giành thêm được thị phần nhờ giá rẻ và chấp nhận lợi nhuận thấp.

">

Các hãng tivi Nhật đang lao dốc không phanh ở Việt Nam

">

Đại Hội 'Lẩu Hành' qua những con số

Nhận định, soi kèo HJK Helsinki vs Gnistan, 23h00 ngày 22/4: Bừng tỉnh

Góp mặt từ giải đấu tuần 1 thế nhưngPewpew lại bất ngờ gục ngã trước IM.911 tại vòng 8 đội. Không nản lòng thoái chí, Pewpew quyết định tiếp tục thi báo danh thi đấu tuần 2 và xuất sắc giành chiếc vé vào bán kết. Trải qua hành trình đầy thử thách, Pewpew đã chứng minh đẳng cấp của một trong những team Dota 2 mạnh nhất Việt Nam hiện nay.

Pew Pew vô địch 360Play Championship tuần 2

Từ một team vô danh, Dragon đã tạo nên câu chuyện cổ tích tại giải đấu 360Play Championship. Vượt qua gương mặt lão làng Gameware ở trận chung kết tuần 3, Dragon đang trở thành ẩn số khó lường ở vòng bán kết. Với chiến thuật và kỹ thuật điêu luyện cùng tinh thần đồng đội Dragon đã sẵn sàng viết nên cái kết có hậu cho câu chuyện cổ tích của mình.

Dragon viết nên câu chuyện cổ tích cho chính mình

Sức nóng từ giải đấu 360Play Championshipcàng được nhân lên khi Hoalua – game thủ huyền thoại trong cộng đồng Dota 2 báo danh thi đấu. Trước sự trỗi dậy mạnh mẽ của hàng loạt tên tuổi mới, liệu rằng Hoalua có tiếp tục khẳng định được đẳng cấp của mình? Sự góp mặt của Hoalua đang khiến những trận đấu cuối cùng của 360Play trở nên cực kỳ nóng bỏng và hấp dẫn.

Đếm ngược đến vòng chung kết

Lần đầu tiên ra mắt cộng đồng game thủ Việt nhưng 360Play Championship đã quy tụ được những team Dota 2 mạnh nhất. Không chỉ là một “chiến trường” thực sự cho những team tên tuổi, mà giải đấu còn là cơ hội để các top team này phô diễn sức mạnh trước hơn 10.000 người trong Đại Hội 360Play tại nhà thi đầu Quân khu 7 tới đây nếu lọt vào vòng chung kết.

Trải qua ba giải đấu tuần, 360Play Championship DotA2 đã tìm ra ba cái tên xuất sắc góp mặt ở vòng bán kết: IM.911, Pewpew và Dragon. Giải đấu tuần thứ 4, diễn ra trong hai ngày 12 – 13/12 tới đây sẽ hé lộ chủ nhân của chiếc vé cuối cùng tiến vào vòng bán kết, xuất hiện và thi đấu trước sự theo dõi của hàng ngàn game thủ tại nhà thi đấu Quân khu 7.

IM.911 sẽ lên ngôi, Pewpew có được màn báo thù ngọt ngào, Dragon viết tiếp câu chuyện cổ tích hay “nhân tố bí ẩn” từ giải đấu tuần 4 sẽ giành được vinh quang? Đừng bỏ lỡ những trận DotA máu lửa, khốc liệt và đầy cảm xúc từ giải đấu 360Play Championship DotA2 tuần 4 và cùng đếm ngược đến ngày 27/12, ngày Đại hội 360Play chính thức được khai màn.

Thông tin về thời gian, địa điểm cụ thể sẽ được cập nhật tại : http://360play.vn/ 

Kun

">

360Play Championship: Giải đấu quy tụ những team Dota 2 mạnh nhất

友情链接