您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Con trai Minh Nhí đóng cặp cùng đàn chị hơn 10 tuổi
Công nghệ48354人已围观
简介Sau Những con quỷ lớp 12A1,íđóngcặpcùngđànchịhơntuổlịch âm dương năm 2024 Ngốc ơi, tuổi 17, Phượng K...
Sau Những con quỷ lớp 12A1,íđóngcặpcùngđànchịhơntuổlịch âm dương năm 2024 Ngốc ơi, tuổi 17, Phượng Khấumới đây, Minh Khải tiếp tục được đạo diễn Đỗ Thành An tin tưởng giao vai Út Kìm trong dự án điện ảnh Kiều @.
Minh Khải gây chú ý giới truyền thông khi được giao vai Út Kìm lấy cảm hứng từ Từ Hải - một nhân vật có tính cách trái ngược hoàn toàn với Chan Chan thư sinh, công tử nhà giàu trong Ngốc ơi, tuổi 17mà cậu từng thể hiện trước đây.
![]() |
Hình tượng khác lạ của Minh Khải trong 'Kiều @'. |
Trong phim, Út Kìm đem lòng yêu “chị Hương” hơn cậu đến 10 tuổi, nhân vật do Phan Thị Mơ thủ vai. Minh Khải kể, cậu vốn bị trượt khi đi casting vai này vì gương mặt quá hiền nhưng đạo diễn Đỗ Thành An đã cho cậu thêm cơ hội ở vòng 2 cùng lời dặn “dù là con trai danh hài Minh Nhí nếu con làm không được, chú cũng sẽ không chọn”. Sau khi nhận một phân đoạn khác về tập luyện, Minh Khải đã chiếm trọn lòng tin của đạo diễn Đỗ Thành An để được giao vai Út Kìm.
“Tôi rất vui và hạnh phúc khi được tham gia bộ phim. Được đóng với các đàn chị và được các cô chú, anh chị chỉ dạy nhiều là một may mắn của tôi”, con trai danh hài Minh Nhí chia sẻ.
![]() |
Minh Khải đóng cặp cùng Phan Thị Mơ trong phim mới. |
Chia sẻ về kế hoạch trong thời gian tới, Minh Khải cho biết, cậu đang tích cực tập gym để giữ body cho công việc người mẫu mà bản thân từng mơ ước và đặt mục tiêu khi bước vào con đường nghệ thuật chuyên nghiệp.
Cuối tháng 10, Minh Khải sẽ tham gia trình diễn catwalk trong show thời trang của nhà thiết kế Đỗ Mạnh Cường. Điều đáng nói là, cả dự án điện ảnh cũng như người mẫu thời trang, Khải đều tự mình đi cast và được chọn chứ không nhờ ba Minh Nhí “gửi gắm”.
Minh Khải tâm sự: “Nếu dựa vào mác con danh hài Minh Nhí mình sẽ không còn ý chí phấn đấu do vậy tôi muốn tìm tòi, casting để biết khả năng của mình đến đâu. Tôi sợ nếu gặp cú sốc nào đó chịu không được nên cố gắng tự lực nhất có thể để thấy mình mạnh mẽ hơn”.
![]() |
Con trai Minh Nhí sở hữu ngoại hình thư sinh, điển trai. |
Bên cạnh đó, Minh Khải cũng tích cực trau dồi thêm tiếng Anh để hỗ trợ cho các dự án phim ảnh cần chuyên môn này. Ngoài ra, nam diễn viên trẻ cũng dự định tham gia lớp học chuyên sâu về điện ảnh của diễn viên Kathy Uyên để làm nghề tốt nhất có thể.
T.K
![Vẻ thư sinh của con trai nuôi Minh Nhí gây chú ý trong 'Phượng Khấu'](https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2020/03/07/15/ve-thu-sinh-cua-con-trai-nuoi-minh-nhi-gay-chu-y-trong-phuong-khau.jpg?w=145&h=101)
Vẻ thư sinh của con trai nuôi Minh Nhí gây chú ý trong 'Phượng Khấu'
Minh Khải, con trai nuôi của danh hài Minh Nhí, có vẻ ngoài thư sinh. Anh đang bắt đầu sự nghiệp diễn xuất khá thuận lợi.
Tags:
相关文章
Soi kèo góc Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2
Công nghệPhạm Xuân Hải - 03/02/2025 07:07 Kèo phạt góc ...
阅读更多Tạm giữ băng nhóm mang súng, bình xịt hơi cay đi giải quyết mâu thuẫn
Công nghệĐối tượng Bùi Đăng Khánh tại cơ quan công an. Ảnh: CACC Trước đó, chiều 6/6, Tổ công tác 161 Công an tỉnh Đồng Nai tuần tra, kiểm soát giữ gìn an ninh trật tự trên xa lộ Hà Nội (đoạn thuộc phường Long Bình, TP Biên Hòa) phát hiện 1 ô tô 4 chỗ có biểu hiện nghi vấn nên yêu cầu dừng phương tiện để kiểm tra.
Lực lượng chức năng phát hiện đối tượng Bùi Đăng Khánh đang giấu trong người 1 khẩu súng ngắn có sẵn 4 viên đạn và 1 bình xịt hơi cay.
Tổ công tác 161, Công an Đồng Nai đã bàn giao nhóm đối tượng này cho Công an TP Biên Hòa tiếp tục điều tra, xử lý theo quy định pháp luật.
Bước đầu, các đối tượng khai nhận mang súng, bình xịt hơi cay đến huyện Cẩm Mỹ để giải quyết mâu thuẫn với đối tượng tên Sóc (chưa rõ lai lịch).
Hiện vụ việc đang được cơ quan chức năng tiếp tục điều tra, làm rõ.
">...
阅读更多Năm nay Huawei giảm 60% sản lượng smartphone
Công nghệTheo nguồn tin từ nhiều nhà cung ứng, Huawei thông báo kế hoạch đặt đủ linh kiện cho 70 đến 80 triệu smartphone năm nay. Nó giảm hơn 60% so với sản lượng 189 triệu smartphone năm 2020 của Huawei.
Bên cạnh đó, đơn hàng giới hạn trong model 4G do Mỹ không cho phép Huawei nhập khẩu linh kiện cho model 5G. Một số nhà cung ứng còn cho rằng sản lượng có thể giảm xuống còn gần 50 triệu máy.
Gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc năm ngoái rơi xuống hạng 3 trên thị trường smartphone toàn cầu, sau Samsung và Apple, theo IDC. Huawei có khả năng còn tụt sâu hơn trong năm 2021 do lệnh cấm của Mỹ.
Tháng 11/2020, Huawei bán thương hiệu bình dân Honor cho liên minh hơn 30 công ty Trung Quốc nhằm cứu Honor khỏi các biện pháp trừng phạt và được tiếp cận nguồn cung linh kiện quan trọng. Cách này đã phát huy tác dụng khi Honor thông báo ký hợp tác với các nhà cung ứng lớn như AMD, Intel, MediaTek, Micron Technology, Microsoft, Qualcomm, Samsung, SK Hynix và Sony. Hãng ra mắt smartphone V40 5G tại Trung Quốc hồi tháng trước.
Dù một số nhà cung ứng của Huawei đã xin được giấy phép của Bộ Thương mại Mỹ để bán linh kiện, công ty vẫn chưa thể mua được linh kiện lõi trong các model 5G. Có tin đồn Huawei phải bán dòng smartphone cao cấp P và Mate. Tuy nhiên, nhà sáng lập Nhậm Chính Phi khẳng định không bao giờ đi theo con đường này. Song, theo Nikkei, một lãnh đạo của một nhà cung ứng cho biết Huawei không thể mua đủ linh kiện cần thiết.
Tình trạng khan hiếm linh kiện và bán dẫn trên toàn thế giới cũng gây thêm sức ép lên mảng smartphone của Huawei. Người ta hi vọng Tổng thống Mỹ Joe Biden có thể áp dụng lập trường mềm mỏng hơn đối với Trung Quốc so với người tiền nhiệm Donald Trump. Dù vậy, dường như chính quyền mới vẫn duy trì lập trường cứng rắncủa Trump.
Đầu tháng này, Gina Raimondo, ứng cử viên cho vị trí Bộ trưởng Thương mại Mỹ, nói hiện tại bà không thấy lý do gì để xóa bỏ các công ty có tên trong danh sách đen của Bộ do hầu hết đều bị đưa vào vì liên quan tới an ninh quốc gia hoặc chính sách ngoại giao.
Du Lam (Theo Nikkei)
Vì sao Huawei vẫn chưa từ bỏ thị trường smartphone?
Bất chấp doanh số giảm sút do lệnh cấm của Mỹ, nhà sáng lập Huawei khẳng định ‘không bao giờ’ bán bộ phận smartphone của hãng.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs America Cali, 08h30 ngày 3/2: Tin vào chủ nhà
- Nhận định, soi kèo Tiffy Army vs Boeung Ket, 18h00 ngày 24/10: Tin vào chủ nhà
- Vinhomes mở bán tòa tháp căn hộ cửa ngõ phân khu The Miami
- Tiếp tục trả hồ sơ, điều tra bổ sung vụ bà Nguyễn Phương Hằng
- Kèo vàng bóng đá MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2: Tin vào Quỷ đỏ
- Klopp lên tiếng, Liverpool thở phào giữa tâm bão
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Dhofar vs Al
-
Erling Haaland mà Dortmund đang sở hữu, sẽ là cái tên cực kỳ ‘nóng’ trong chuyển nhượng hè 2021 này, được các đội bóng hàng đầu đổ xô quan tâm, như Man City, Real Madrid, MU, Chelsea. Haaland được nhiều CLB hàng đầu châu Âu thèm muốn Với Liverpool, Haaland được nhận định là bản hợp đồng ‘hoàn hảo’ của Liverpool, có thể thay đổi cuộc chơi đội bóng Jurgen Klopp như Van Dijk và Alisson. Bản thân HLV Klopp cũng rất ấn tượng với Haaland.
Thế nên, cựu hậu vệ Glen Johnson hy vọng đội bóng cũ có thể tranh đua để giành được chữ ký của sao trẻ 20 tuổi người Na Uy:
"Haaland là tài sản hoàn hảo cho bất cứ đội bóng hàng đầu nào vào lúc này. Cậu ấy còn trẻ nên ai kéo được cậu ấy khỏi Dortmund sẽ ‘lời to’ với hợp đồng trong 5 năm.
Liverpool cho thấy mua sắm sáng suốt, chi xứng đáng với Alisson và Van Dijk Nếu Man City mua Haaland, Liverpool sẽ nghĩ: không thể để Man xanh có cậu ta và cuộc đua sẽ rất gay cấn”.
Người cũ Liverpool nói thêm: “Quỷ đỏ vùng Merseyside không ký hợp đồng chỉ vì tên tuổi của người đó. Họ không chi quá mức cho bất cứ cái tên nào.
Họ chỉ hành động khi cảm thấy mình làm đúng và thực tế chứng minh như vậy. Liverpool chi số tiền lớn cho thủ thành Alisson và trung vệ Van Dijk và họ là 2 cầu thủ xuất sắc nhất ở vị trí đó trên thế giới.
Liverpool sẽ chi tiền nếu cầu thủ phù hợp xuất hiện. Và tôi nghĩ họ sẽ làm điều đó với Erling Haaland”.
L.H
" alt="Liverpool sẽ vung tiền ky1 Haaland, như Van Dijk và Alisson">Liverpool sẽ vung tiền ky1 Haaland, như Van Dijk và Alisson
-
Khoảng 4 triệu dân Texas đang phải sống trong cảnh mất điện, không thể sưởi ấm trong cái lạnh như ở Bắc Cực. Người dân Texas vốn không quen với nhiệt độ thấp đang phải tăng cường sử dụng các hệ thống sưởi ấm. Điều này tăng thêm áp lực cho hệ thống điện lưới đang quá tải khi phải chống chọi với đợt giá rét lịch sử.
Trận bão tuyết bất thường đẩy gần bốn triệu người Texas vào cảnh mất điện. (Ảnh: AP)
Nhu cầu điện tăng vọt đẩy giá tăng điện phi mã - điều thường chỉ thấy vào những ngày hè nóng nực, khi hàng triệu máy điều hòa hoạt động hết công suất. Trong tuyên bố đưa ra mới đây, nhà cung cấp điện Griddy khuyến cáo 29.000 khách hàng chuyển sang một nhà cung cấp khác vì giá điện tăng vọt lên tới 9.000 USD/MWh. Mức giá vài ngày trước chỉ là 50 USD/MWh, thấp hơn gần 180 lần.
Khác với các tiểu bang khác, mạng lưới điện của Texas độc lập với hai mạng lưới điện còn lại của nước Mỹ là lưới điện miền Tây và lưới điện miền Đông. Điều này đồng nghĩa Texas khó có mua điện từ các bang khác để đối phó với cuộc khủng hoảng hiện tại. Theo giải thích của ERCOT - cơ quan điều hành lưới điện Texas, việc bang này phát triển mạng lưới điện độc lập xuất phát từ Đạo luật Điện lực Liên bang năm 1935. Luật này cấp cho chính phủ liên bang thẩm quyền điều chỉnh các công ty điện lực tham gia vào hoạt động thương mại giữa các tiểu bang.
Với việc cục bộ hóa hệ thống lưới điện, các công ty điện lực ở Texas sẽ không bán điện ra bên ngoài tiểu bang. Điều này giúp họ tránh được các quy định liên bang.
"Nhiệt độ lạnh, mưa cóng, tuyết như hiện tại là điều chúng ta chưa từng thấy trong nhiều thập kỷ. Chúng tôi biết rằng điều này đặt ra những điều kiện đặc biệt đối với hệ thống điện", Bill Magness, Giám đốc ERCOT cho biết.
Mặc dù Texas rất đa dạng về nguồn cung điện và là tiểu bang sản xuất điện nhiều nhất nước Mỹ, mùa đông là mùa mà phần lớn các cơ sở sản xuất điện khí, điện than, điện gió của bang này giảm sản lượng sản xuất.
Chưa kể Texas - vốn được biết tới với những đợt nắng nóng khắc nghiệt không có kinh nghiệm đối phó với thời tiết giá lạnh. Do đó các cơ sở hạ tầng cung cấp điện không được thiết kế để đối phó với điều kiện bất thường.
Texas có công suất phát hiện vào khoảng 67.000 megawatt vào mùa đông và 86.000 megawatt vào mùa hè. Mùa đông là khoảng thời gian các nhà máy điện thường tranh thủ thời điểm nhu cầu dùng điện không quá cao cũng như khan hiếm các nguồn năng lượng từ gió và mặt trời để bảo trì máy móc.
“Mọi nguồn cung cấp điện của chúng tôi đều hoạt động kém hiệu quả. Mỗi nguồn cung đều dễ bị tổn thương bởi các hiện tượng thời tiết và khí hậu khắc nghiệt theo những cách khác nhau. Không nguồn cung nào được chuẩn bị cho điều kiện thời tiết như hiện tại", Daniel Cohan, phó giáo sư về kỹ thuật dân dụng và môi trường tại Đại học Rice ở Houston cho hay.
Chuyện không phải của riêng Texas
Mất điện diện rộng nghe thì có vẻ to tát nhưng lại không phải là chuyện lạ ở Mỹ.
Theo một thống kê, Mỹ có số đợt mất điện nhiều hơn bất cứ quốc gia phát triển nào. Nghiên cứu được thực hiện bởi Massoud Amin - một kỹ sư điện và máy tính tại Đại học Minnesota cho thấy trong khi những người sống ở khu thượng Trung Tây nước Mỹ bị mất điện trung bình 92 phút/năm, con số này ở Nhật Bản hỉ là 4 phút. Nguyên nhân một phần là bởi mạng lưới điện ở nhiều nơi tại Mỹ đã lỗi thời và xuống cấp trong khi các công ty dịch vụ không muốn đầu tư tiền để giải quyết tình trạng này.
Một khu vực ở Texas chìm trong bóng tối vì mất điện trên diện rộng. (Ảnh: AP)
Với trường hợp của Texas, các nhà quản lý thường tránh trang bị các thiết bị chống lại thời tiết khắc nghiệt bởi tiểu bang này hiếm khi phải trải qua cái lạnh thất thường. Ngoài ra, thêm thiết bị đồng nghĩa tăng chi phí.
"Các biện pháp bảo vệ làm đội giá. Mức giá sẽ rẻ hơn nếu không trang bị các tính năng bổ sung", Jesse Jenkins, phó giáo sư nghiên cứu về chính sách và hệ thống năng lượng tại Đại học Princeton phân tích.
Các nhà máy chạy bằng khí đốt và tuabin gió ở các bang phía bắc nước Mỹ thường được thiết kế để chống lại thời tiết lạnh giá mùa đông. Vấn đề này từng được đặt ra ở Texas sau đợt lạnh kỷ lục năm 2011. Một nhóm chuyên gia Mỹ đã phát triển các hướng dẫn để đối phó với các thảm họa tương tự. Nhưng chúng hoàn toàn mang tính chất tự nguyện.
Một số nhà quản lý điện ở Texas khẳng định một phần nguyên nhân dẫn tới cuộc khủng hoảng hiện tại là Texas bị động trước một thảm họa tự nhiên bất ngờ ập tới.
Tuy nhiên, Ed Hirs - chuyên gia năng lượng tời từ Đại học Houston khẳng định không thể chối bỏ trách nhiệm mà nói không thể lường trước trận bão tuyết khủng khiếp này.
"Điều đó thật vô lý. Cứ 8-10 năm chúng ta lại có một mùa đông thực sự tồi tệ. Đây không phải là điều bất ngờ", Hirs khẳng định.
Tại California, các cơ quan quản lý của bang này tuần trước yêu cầu ba công ty trong bang tăng cường cung cấp điện và cải tiến nhà máy để tránh tình trạng thiếu hụt nguồn cung như đã xảy ra trong vụ cháy rừng ở California sáu tháng trước.
"Sự khác biệt nằm ở chỗ giới lãnh đạo ở California nhận ra rằng biến đổi khí hậu đang xảy ra. Chúng ta không thấy điều đó ở Texas", Severin Borenstein, Giáo sư quản trị kinh doanh và chính sách công tại Đại học California, Berkeley chia sẻ.
Cũng có một số ý kiến đổ lỗi cho ngành công nghiệp điện của Texas phụ thuộc vào việc sản xuất điện gió. Theo đó, thời tiết băng giá khiến tuabin điện gió bị đông cứng làm ảnh hưởng tới hệ thống điện cung cấp cho toàn bang. Tuy nhiên trên thực tế, điện gió chỉ đóng góp 23% sản lượng điện của Texas trong năm 2020. Chưa kể với thời tiết cực đoan như hiện tại, các loại tuabin khác sẽ chịu cảnh tương tự.
Các chuyên gia cho rằng sau thảm họa lần này, Texas cần suy nghĩ lại về chiến lược "một mình một ngựa" - cục bộ hóa mạng lưới điện của mình. Ngoài ra, giới chức cần đưa ra quy định yêu cầu các nhà máy phát điện dự trữ nhiều hơn vào thời điểm nhu cầu tăng vọt.
"Hệ thống do chúng tôi xây dựng không hoạt động theo tiêu chuẩn mà chúng tôi muốn thấy. Chúng ta cần phải làm tốt hơn. Nếu điều đó liên quan tới việc trả nhiều tiền hơn để năng lượng có độ tin cậy cao hơn, đó sẽ là câu chuyện cần bàn tới", Joshua Rhodes, một nhà nghiên cứu năng lượng tại Đại học Texas gợi ý.
(Theo vtc.vn)
Bão tuyết tại Mỹ khiến tình trạng khan hiếm chip càng trầm trọng
Tình hình thời tiết khắc nghiệt tại Mỹ khiến một số nhà sản xuất bán dẫn phải tạm dừng hoạt động, gia tăng áp lực đối với tình trạng khan hiếm chip hiện nay.
" alt="Vì sao 'tiểu cường quốc năng lượng' Texas gặp khủng hoảng mất điện?">Vì sao 'tiểu cường quốc năng lượng' Texas gặp khủng hoảng mất điện?
-
Theo báo cáo của Bộ TT&TT, đến hết năm 2016, truyền hình trả tiền đạt 12,5 triệu thuê bao (tăng hơn so với hồi cuối năm 2015 là 2,5 triệu thuê bao), doanh thu truyền hình trả tiền trong năm 2016 đạt 12.000 tỷ đồng (tăng hơn so với hồi cuối năm 2015 là 2.000 tỷ đồng). Cả nước hiện có 30 doanh nghiệp truyền hình trả tiền, trong đó những doanh nghiệp chiếm lĩnh thị phần lớn nhất là SCTV, VTVcab, K+, kế đó là VNPT, VTC, MobiTV, Viettel, FPT, HCTV, HCATV… Trong số 12.000 tỷ doanh thu của truyền hình trả tiền thì riêng SCTV đã chiếm 3.420 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế của SCTV năm 2016 đạt 290 tỷ đồng.
Truyền hình trả tiền có mức tăng trưởng mạnh về doanh thu và thuê bao, năm 2016 tiếp tục chứng kiến sự cạnh tranh mạnh mẽ của thị trường. Nếu như khoảng 4 năm trước đây, khi Bộ TT&TT đang xem xét cấp giấy phép cung cấp dịch vụ truyền hình cáp cho Viettel và FPT khi đó đã vấp phải phản ứng mạnh mẽ của các đơn vị kinh doanh truyền hình cáp cũng như Hiệp hội Truyền hình trả tiền. Lý do là Hiệp hội truyền hình trả tiền lo ngại các tập đoàn viễn thông với tiềm lực mạnh về tài chính và hạ tầng mạng lưới tham gia thị trường truyền hình sẽ có nhiều lợi thế, khi đó các đơn vị truyền hình cáp như SCTV, VTVcab sẽ đứng trước nguy cơ bị lép vế, khó cạnh tranh nổi.
Trên thực tế cho đến nay, lợi thế phát triển dịch vụ truyền hình vẫn thuộc về những đơn vị truyền hình có thế mạnh về nội dung, đứng đầu là SCTV và VTVcab. Những đơn vị chỉ sở hữu hạ tầng và phát triển thuê bao đã rất chật vật để phát triển thuê bao mới và đứng trước nguy cơ thuê bao rời mạng còn lớn hơn số thuê bao phát triển mới.
" alt="Truyền hình trả tiền 'đau đầu' chuyện thuê bao rời mạng">Truyền hình trả tiền 'đau đầu' chuyện thuê bao rời mạng
-
Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Wolfsburg, 21h30 ngày 2/2: Tận dụng lợi thế
-
Giữa năm 2019, Huawei ra mắt hệ điều hành riêng mang tên HarmonyOS do Mỹ cấm sử dụng phần mềm của Google. Đây là “cú hích” tham vọng nhất trên lĩnh vực phần mềm di động của Huawei với hi vọng giúp bộ phận smartphone sống sót.
Hôm 22/2, Huawei thông báo HarmonyOS sẽ bắt đầu tung ra trên smartphone của hãng từ tháng 4. Người dùng điện thoại Huawei được tải về dưới dạng bản cập nhật. Người phát ngôn công ty xác nhận người dùng quốc tế cũng có thể tải về. Mẫu smartphone màn hình gập Mate X2 nằm trong số các thiết bị đầu tiên được nhận HarmonyOS.
Năm 2019, Huawei có tên trong danh sách đen thương mại của Mỹ, cấm doanh nghiệp Mỹ xuất khẩu công nghệ cho công ty Trung Quốc. Google phải cắt đứt quan hệ với Huawei, đồng nghĩa Huawei không thể sử dụng Google Android trên smartphone nữa. Đây không phải chuyện lớn tại Trung Quốc, nơi các ứng dụng Google như Gmail đã bị cấm. Tuy nhiên, trên thị trường nước ngoài, nơi Android là hệ điều hành phổ biến nhất, nó thực sự là cú sốc.
Tiếp đó, chính quyền Tổng thống Donald Trump còn mở rộng lệnh cấm nhằm chặn nguồn tiếp cận chip quan trọng, gây thiệt hại lớn đến doanh số smartphone của công ty Trung Quốc. Huawei cần tìm nguồn cung chip mới cho smartphone, song HarmonyOS cũng là một bộ phận “cực kỳ quan trọng khác” nhằm đảm bảo sự sống cho smartphone Huawei, theo nhà phân tích Nicole Peng của hãng nghiên cứu Canalys.
Huawei cho biết, HarmonyOS hoạt động trên nhiều loại thiết bị, từ smartphone tới tivi. Tháng 9 vừa qua, phiên bản thứ hai của hệ điều hành được giới thiệu và Huawei kêu gọi nhà phát triển viết ứng dụng cho nền tảng.
Để thu hút người dùng, Huawei thiết kế lại giao diện chợ ứng dụng AppGallery và cải thiện chức năng điều hướng. Tính năng tìm kiếm tích hợp hỗ trợ mọi người khám phá ứng dụng dễ dàng hơn. Ngoài ra, công ty gửi bản cập nhật đến người dùng hiện có sẽ thúc đẩy lượng sử dụng tại quốc tế. AppGallery đang có hơn 530 triệu người dùng tích cực hàng tháng.
Ứng dụng vô cùng cần thiết với hệ điều hành di động. Apple iOS và Google Android thống trị thị trường nhờ hàng triệu nhà phát triển sản xuất ứng dụng cho nền tảng tương ứng. Huawei cũng có một bộ ứng dụng như trình duyệt, bản đồ trong gói Huawei Mobile Servics (HMS). HMS tương tự Google Mobile Services, cung cấp bộ công cụ cho nhà phát triển, dùng để tích hợp những thứ như dịch vụ địa điểm vào ứng dụng. 2,3 triệu người đã đăng ký HMS trên toàn cầu.
Tại Trung Quốc, Huawei có thể mang đến nhiều ứng dụng phổ biến. Tuy nhiên, ở ngoài nước, công ty có thể đối mặt với nhiều thách thức. Chẳng hạn, chợ ứng dụng của nó thiếu vắng các tên tuổi lớn như Google, Facebook. Người dùng chỉ có thể tải Facebook về từ trang web thay vì ứng dụng sẵn có trong chợ như Apple, Google.
Bryan Ma, Phó Chủ tịch phụ trách Nghiên cứu thiết bị của IDC, cho rằng, nếu Huawei muốn bán điện thoại thành công ở nước ngoài, họ cần các ứng dụng phù hợp, thứ không dễ gì có mặt trên HarmonyOS. Vì thế, quan trọng là được tiếp cận Google Mobile Services một lần nữa. Bên cạnh đó, theo nhà phân tích Peng, do Android và iOS đang đứng đầu, Huawei còn nhiệm vụ khó khăn là thuyết phục mọi người chuyển đổi.
Du Lam (Theo CNBC)
Năm 2020, Huawei tăng trưởng nhẹ bất chấp thách thức
Dù gặp ‘khó khăn bất thường’ do lệnh cấm của Mỹ, Huawei vẫn ghi nhận tăng trưởng nhẹ trong năm 2020 nhờ lòng tin của khách hàng.
" alt="Thách thức lớn đang chờ hệ điều hành di động của Huawei">Thách thức lớn đang chờ hệ điều hành di động của Huawei