Thế giới

Năm 2017, game thủ cần những thể loại game gì?

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-01-18 14:48:15 我要评论(0)

Khi game hành động,ămgamethủcầnnhữngthểloạigamegìlaliga 2024 bắn súng đã tràn lan trên thị trường gâlaliga 2024laliga 2024、、

Khi game hành động,ămgamethủcầnnhữngthểloạigamegìlaliga 2024 bắn súng đã tràn lan trên thị trường gây nhàm chán cho game thủ, thì buộc lòng người chơi phải tìm tới những làn gió mới mẻ hơn. Vì vậy mà, 2017 có phải là một năm làng game Việt có sự chuyển mình rõ rệt hay không, không nằm ở việc nhiều siêu phẩm game hành động nhập vai được nhập về Việt Nam, như chúng đã từng ồ ạt đổ bộ về thị trường trong nước những năm 2015 hay 2016.

Mà sự biến đổi nằm ở việc những tựa game với thể loại mới, phong cách mới… đem nhiều kỳ vọng và hứa hẹn mới sẽ thay đổi thị trường game Việt vốn đang dần theo lối mòn. Những thể loại game sáng giá có thể kể đến như:

Đấu trí

Thể loại thẻ bài đang nhận được nhiều sự chú ý của game thủ, mặc dù dòng game này vốn được coi là kén người chơi ở những năm trước đây, do sự hạn chế về đô họa 2D, mỗi một nhân vật chỉ được tượng trưng bằng những lá bài vô hồn mà thôi. Game thẻ bài nổi danh đi vào lòng người trên thị trường thì chỉ đếm trên ngón tay, ví dụ như Hearthstone hay Yu-Gi-Oh! chỉ là những tồn tại hi hữu.

Thì nay, các nhà phát triển đã có thể khai thác được hết tiềm năng của thể loại này với những phong cách thiết kế đồ họa mới mẻ, mỗi thẻ bài dần có độ chi tiết không kém gì một mô hình nhân vật hoàn chỉnh, có thể xuất những chiêu thức đầy hoa mỹ, trong khi vẫn giữ được những đặc điểm thành danh của thể loại này như mạch game dồn dập, dễ chơi dễ điều khiển, không quá tốn thời gian mà vẫn có được những trận tranh hùng đầy kịch tính…

Tuy nhiên ngược lại, trong dòng game đấu trí còn có tổ hợp các loại game chiến thuật, dàn trận, nhập vai vốn đã quá quen thuộc đến độ game thủ dần cảm nhận được tình trạng “bình mới rượu cũ”, khi tất cả các game chiến thuật, game nhập vai, game dàn trận trên thị trường đều na ná nhau, thậm chí giống nhau y đúc, chưa thực sự có điểm nổi bật để thể loại đấu trí có thể mở ra một xu thế mới.

Casual

Nếu nhớ lại thời điểm vài năm trước đây, thị trường có nhiều tựa game nông trại, game thời trang, quản lý nhà hàng… thành danh như Nông Trại Vui Vẻ, Khu Vườn Trên Mây, Ngôi Sao Thời Trang… mà ta đều có thể gọi chung là game casual. Tuy nhiên phong trào chơi game giả lập dần khép lại với những tên tuổi cũ, đến như Audition là game giả lập âm nhạc huyền thoại, nhưng cũng mất dần độ hot trên thị trường.

Dẫn tới việc game thủ nữ không có nhiều lựa chọn để giải trí, mà chủ yếu là game hành động hoặc nhập vai. Mà như đã nói từ trước, hai thể loại này cũng dần đi vào thoái trào, chưa có những thương hiệu mới sừng sỏ, mà đa phần là ăn theo, xài lại các dòng game cũ như Võ Lâm, Đột Kích, Audition, kiếm hiệp, tiên hiệp… có tuổi đời hàng thập kỷ trước.

Slingshot

Trong các thể loại game mới, thì bộ môn “bắn bi” này lại “độc lạ” và thu hút sự chú ý hơn cả. Thật vậy, có lẽ chỉ những người đã từng chơi qua các tựa game thành danh như Angry Bird mới có thể hiểu được sự độc đáo của dòng game Slingshot. Các tay chơi Bida cũng sẽ thấy được sự lôi cuốn của Slingshot vì cách chơi của nó tương đồng với môn thể thao trí tuệ này.

Người chơi thể loại này thường phải điều khiển một vật thể, xác định phương hướng, kéo vật thể theo hướng ngược lại để điều chỉnh sức mạnh, cuối cùng là bắn đối tượng khác bằng việc thả.  Và dĩ nhiên người chơi phải tính toán sao cho hành động kéo – thả - bắn của mình thu về hiệu quả tốt nhất.

Tuy nhiên, lại không có tính bất biến, chỉ “chơi cho vui” như Bida hay Angry Bird. Game Slingshot thế hệ mới đều được lồng thêm thể loại nhập vai, mà từng làm nên thành công của tựa game Gunny (VNG). Trong đó, sức mạnh của phát bắn có thể được gia cố, tùy biến theo chỉ số, trang bị của nhân vật, làm cho lối chơi của chúng trở nên bất ngờ và hấp dẫn hơn. Thể loại này thực sự đã từng làm mưa làm gió và tạo nên xu thế ở quá khứ, không chỉ với Gunny mà cả từ thời Gunbound – Tựa game Online đầu tiên cập bến thị trường Việt Nam và vĩnh viễn trở thành một huyền thoại từ đó.

2017 là năm Slingshot được hồi sinh với những sản phẩm thuộc thể loại này xuất hiện từ rất sớm trên thị trường. Theo nguồn tin ghi nhận được thì các game Slingshot đầu tiên sẽ ra mắt ngay trong quý 1 năm nay. Điển hình là Hero Combo, một tựa game hội tụ hầu hết anh hùng của các MOBA đình đám như DOTA, LOL, và hòa quyện với một lối chơi kết hợp nhập vai, bắn bi đầy lôi cuốn. Hơn thế nữa, Hero Combo hỗ trợ chế độ chơi mạng hỗ trợ 4 người, và mỗi nhân vật lại có vô số các cấp độ gia cố khác nhau, từ 1 sao tới 7 sao…

 

Page: https://goo.gl/ENGMJG

Fanpage: https://www.facebook.com/herocombo.mem/

BI VI

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Galaxy S20 Ultra

6 trong số 10 smartphone hàng đầu của danh sách mà AnTuTu công bố đều là các mẫu Galaxy S20 của Samsung.

Vị trí số 1 thuộc về Galaxy S20 Ultra 5G với RAM 12 GB và dung lượng lưu trữ 256 GB. Xếp ở vị trí thứ 2 là Galaxy S20 Plus, cũng là một flagship của Samsung dùng chipset Snapdragon.

{keywords}
10 smartphone hiệu năng tốt nhất tháng 3 theo AnTuTu

Tiếp theo là chiếc Galaxy S20 Ultra 5G dùng chip Exynos 990. Các vị trí thứ 4, thứ 6 và 7 lần lượt thuộc về Galaxy S20 Plus 5G, Galaxy S20 và Galaxy S20 Plus dùng chip Exynos 990 với RAM 8 GB và bộ nhớ trong 128 GB.

Asus ROG Phone II đứng ở vị trí thứ 5. Các vị trí thứ 8, 9 và 10 thuộc về OnePlus 7T, realme X2 Pro và OnePlus 7 Pro đều dùng chipset Snapdragon 855+ và Snapdragon 855.

{keywords}
10 smartphone tầm trung hiệu năng tốt nhất tháng 3

Ngoài ra, AnTuTu cũng công bố Top 10 smartphone tầm trung có hiệu năng tốt nhất trong tháng 3/2020 với các vị trí 1,2,3 thuộc về Redmi Note 8 Pro, Xiaomi Mi Note 10 Pro, Xiaomi Mi 9T. Samsung góp mặt ở 2 vị trí thứ 4 và thứ 7 với Galaxy A71 và Galaxy A80.

Hải Phong (theo GSMArena)

Smartphone có camera siêu "khủng" 192 MP sẽ ra mắt tháng tới?

Smartphone có camera siêu "khủng" 192 MP sẽ ra mắt tháng tới?

Cuộc chiến megapixel khiến các nhà sản xuất smartphone không ngừng tăng độ phân giải cho camera từ 48MP, 64MP và thậm chí 108MP. Nhưng con số này sẽ chưa dừng lại.

" alt="10 smartphone hiệu năng tốt nhất tháng 3, flagship Samsung áp đảo" width="90" height="59"/>

10 smartphone hiệu năng tốt nhất tháng 3, flagship Samsung áp đảo

Tuy nhiên, các chuỗi cung ứng đối với hàng hóa cơ bản vẫn có thể tái thiết nhanh chóng sau khi các rào cản được dỡ bỏ, nên sức ảnh hưởng của thương chiến Mỹ-Trung giai đoạn đầu không thực sự trầm trọng. Chỉ đến khi ông Trump sử dụng lý do an ninh quốc gia để loại bỏ Huawei khỏi chuỗi cung ứng trong giai đoạn 2 của chiến dịch tranh cử tổng thống, người ta mới nhận ra sự phụ thuộc vào công nghệ Mỹ của nền kinh tế trên toàn cầu.

Trò chơi công nghệ của Mỹ

Động thái cấm vận Huawei của ông Trump là một sự leo thang trong cuộc chiến thương mại đã âm ỉ trong nhiều năm, đây cũng là chính sách đối ngoại của Mỹ nhằm kiểm soát các tiêu chuẩn công nghệ của nền kinh tế kỹ thuật số. Đồng thời cũng tái khẳng định vị thế của quốc gia này trong việc kiểm soát các công nghệ lõi, bởi sự thống trị thị trường cùng với những tiêu chuẩn, quy định kèm theo.

Đối với các nước đang phát triển, tiếp cận công nghệ có thể mang lại nhiều lợi ích - một trong những cải tiến đó là sự thúc đẩy nền kinh tế của một quốc gia. Tuy nhiên, một vấn đề mà các nước phát triển gặp phải đó là buộc phải lựa chọn ưu tiên đổi mới công nghệ hoặc thích ứng với công nghệ. Trong khi sự tiến bộ công nghệ tạo nên khoảng cách giữa các tầng lớp, nhất là khả năng tiếp cận của người nghèo, bài toán về phổ cập công nghệ một cách bình đẳng đòi hỏi phải có sự giám sát, thúc đẩy và khuyến khích đổi mới, cũng như tạo ra việc làm để giải quyết tình trạng này. Khi sự phát triển của quốc gia không theo kịp với tiến độ nghiên cứu công nghệ, sự phụ thuộc sẽ dần thành hình.

Ngược lại, Mỹ liên tục thể hiện sức mạnh của khoa học, kỹ thuật và công nghệ trong những năm qua dựa trên nhiều lợi thế, bao gồm sự đa dạng, chất lượng và ổn định của các cơ sở nghiên cứu, giảng dạy; năng lực nhân sự; xã hội cởi mở; sự sẵn có của các nguồn vốn đầu tư mạo hiểm và truyền thống đầu tư vào nghiên cứu R&D. Trong đó, lĩnh vực sản xuất chi phối hoạt động R&D ở nước ngoài của các công ty thuộc sở hữu của Mỹ tập trung vào thiết bị giao thông vận tải, sản phẩm máy tính và điện tử, hóa chất và dược phẩm.

Cuộc chiến công nghệ và bài học cho Việt Nam

Hệ thống pháp lý của Mỹ đã hình thành một rào cản hạn chế sự phát triển công nghệ Trung Quốc cho đến tận thời điểm hiện tại. Dưới sự dẫn dắt của Thủ tướng Lý Khắc Cường, Trung Quốc đã đẩy mạnh chương trình đầu tư quốc gia vào nhiều lĩnh vực công nghệ thiết yếu như năng lượng sạch, big data, an ninh mạng quốc gia, thám hiểm không gian, nghiên cứu não bộ, truyền thông và tính toán lượng tử...

Bên cạnh đó, ngân sách R&D của Trung Quốc cũng đã tăng từ mức 2,05 GDP vào năm 2015 lên 2,5% vào năm 2020. Cùng với kế hoạch “Made in China 2025” của ông Tập Cận Bình, Trung Quốc tập trung xây dựng những “nhà vô địch quốc gia”, là các tập đoàn quốc doanh Trung Quốc làm chủ những công nghệ mới đó.

Lệ thuộc công nghệ và bài học cho các nước đi sau-1

Trung Quốc đã “ươm tạo” được nhiều doanh nghiệp tầm cỡ thế giới trong các lĩnh vực công nghệ viễn thông (như Huawei, Weibo, Tencent), thương mại điện tử và thanh toán trực tuyến (Alibaba), xe hơi điện (BYD), trí tuệ nhân tạo…

Nhưng về cơ bản Trung Quốc vẫn lệ thuộc vào phần cứng và phần mềm của Mỹ, Trung Quốc có thể dần dần giải quyết trong tương lai bằng những nỗ lực nghiên cứu cơ bản dài hơi. Nhưng, họ đang phải đối mặt với một trở ngại cực lớn là sự thiếu hụt trầm trọng nguồn nhân lực phát triển công nghệ cao và các công nghệ lõi. Đây là yếu tố quyết định cho sự phát triển khoa học công nghệ của một quốc gia và không thể khắc phục trong một sớm một chiều.

Các mạng 4.0 đang đặt thế giới vào cuộc chơi mới. Công nghệ 4.0, nhất là công nghệ số thì càng dùng nhiều, càng nhiều người dùng thì càng rẻ, giá trên đầu người tiếp cận 0. Công nghệ số thì xử lý dữ liệu, dữ liệu nhiều thì mới thông minh, người dùng quyết định sự thông minh của hệ thống chứ không phải công nghệ gốc. Như vậy, người dùng đóng vai trò quan trọng hơn là người sáng tạo ra công nghệ gốc và người dùng quyết định giá trị công nghệ. Đây chính là cơ hội cho những quốc gia đi sau như Việt Nam.

Chia sẻ về chiến lược của Việt Nam về vấn đề công nghệ, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, thời gian tới, doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam sẽ phát triển theo 4 loại hình chính. Thứ nhất, khoảng 10 - 20 doanh nghiệp công nghệ lớn có tiềm lực tài chính, thị trường và nhân lực sẽ làm chủ nghiên cứu, phát triển các công nghệ cốt lõi. Các doanh nghiệp thương mại dịch vụ lớn có thể chuyển thành các tập đoàn công nghệ, công nghiệp, thương mại và dịch vụ. Thứ hai, các doanh nghiệp công nghệ đã có 10 - 20 năm kinh nghiệm đang chủ yếu làm gia công sẽ chuyển sang làm sản phẩm, tập trung làm các nền tảng chuyển đổi số. Thứ ba, các doanh nghiệp công nghệ mới khởi nghiệp sẽ làm tư vấn công nghệ, chuyển giao công nghệ, mang công nghệ số áp dụng vào mọi lĩnh vực kinh tế, xã hội. Thứ tư, các doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, phát triển các công nghệ mới, mô hình kinh doanh mới đột phá.

Việt Nam cũng đã tuyên bố chiến lược "Make in Vietnam". Make in Vietnam để sáng tạo tại Việt Nam, làm ra tại Việt Nam, thiết kế tại Việt Nam, sản xuất tại Việt Nam. Doanh nghiệp công nghệ Việt Nam là để Make in Vietnam.

"Make in Viet Nam để giải quyết vấn đề Việt Nam, giúp Việt Nam phát triển. Make in Vietnam để đi ra nước ngoài, chinh phục thế giới và đóng góp cho sự phát triển của nhân loại. Make in Vietnam để làm chủ công nghệ. Make in Vietnam để bảo vệ Việt Nam. Make in Vietnam để Việt Nam hùng cường thịnh vượng" Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói.

Điệp Lưu

Reuters đầu tư hơn nửa tỷ USD vào trí tuệ nhân tạo

Reuters đầu tư hơn nửa tỷ USD vào trí tuệ nhân tạo

Tập đoàn Thomson Reuters, chủ sở hữu hãng thông tấn Reuters, cho biết sẽ chi từ 500 tới 600 triệu USD trong 2 năm tới cho trí tuệ nhân tạo (AI) và máy học.  

" alt="Lệ thuộc công nghệ và bài học cho các nước đi sau" width="90" height="59"/>

Lệ thuộc công nghệ và bài học cho các nước đi sau

Tháng 1 vừa qua, Quỷ đỏ đã chi khoảng 50 triệu bảng để rước về Bruno Fernandes cùng thủ thành trẻ Nathan Bishop. Ngoài ra, họ mượn thành công tiền đạo Ighalo từ Shanghai Shensua đến hết mùa.

Theo luật mới của UEFA kể từ năm 2018, một cầu thủ có quyền thi đấu cho hai CLB khác nhau tại cúp châu Âu trong cùng một mùa giải.

{keywords}
Bruno Fernandes được đăng ký vào danh sách dự Europa League của MU

Bởi vậy, Bruno Fernandes đã được đăng ký vào danh sách thi đấu Europa League của MU, dù giai đoạn đầu mùa anh cũng từng chơi tại giải đấu này trong màu áo Sporting Lisbon.

Ngoài Bruno Fernandes, cả Odion Ighalo và Nathan Bishop cũng được bổ sung vào đội hình thi đấu ở Europa League.

Hai cái tên mới bị gạch bỏ đều nằm ở hàng phòng ngự là Marcos Rojo và Ashley Young. Rojo chuyển về Estudiantes dưới dạng cho mượn. Trong khi Young cập bến Inter Milan.

Tại vòng knock-out, MU bốc được lá thăm tương đối dễ thở, gặp CLB Club Brugge của Bỉ.

Danh sách A của MU dự Europa League: Eric Bailly, Diogo Dalot, David De Gea, Bruno Fernandes, Fred, Odion Ighalo, Daniel James, Matej Kovar, Victor Lindelof, Anthony Martial, Juan Mata, Nemanja Matic, Sergio Romero.

Những cầu thủ do MU đào tạo: Jesse Lingard, Scott McTominay, Andreas Pereira, Paul Pogba, Marcus Rashford, Luke Shaw, Axel Tuanzebe.

Cầu thủ do đội bóng khác đào tạo: Nathan Bishop, Lee Grant, Phil Jones, Harry Maguire, Aaron Wan-Bissaka.

Danh sách B: Ethan Laird, Max Taylor, Brandon Williams, Di'Shon Bernard, Teden Mengi, James Garner, Arnau Puigmal, Largie Ramazani, Dylan Levitt, Mason Greenwood, D'Mani Mellor, Tahith Chong, Angel Gomes.

* Đăng Khôi

" alt="MU điền tên 3 tân binh chiến Europa League" width="90" height="59"/>

MU điền tên 3 tân binh chiến Europa League