当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Locri 1909 vs Igea Virtus, 20h30 ngày 26/3: Tin vào khách 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Tajikistan vs Timor Leste, 18h00 ngày 25/3: Không có bất ngờ
![]() |
Có rất nhiều người đến sớm chờ nghe chia sẻ từ bà Tôn Nữ Thị Ninh. Ảnh: Thúy Vy |
Phải biết đặt câu hỏi “Tôi là ai?”
Với nụ cười thân thiện và chất giọng truyền cảm của một người Huế, bà Tôn Nữ Thị Ninh chia sẻ rằng tự chủ không còn là xu hướng chủ yếu trong xã hội Việt Nam hiện nay. Xã hội hiện nay đang theo kiểu giáo dục thụ động, khiến cho người trẻ cứ nghĩ rằng mình không có vấn đề, nhưng thật ra không phải. Bà cho rằng việc cho con trẻ sống như thế nào là một bài toán kép mà ta phải ý thức.
“Lấy ví dụ như ở Việt Nam, có nhiều đại gia khi con còn bé đã có sẵn ý định cho con đi qua California, Texas để du học, sau đó còn mua sẵn biệt thự, có người hầu hạ, chăm sóc tận nơi, đó là một sự bảo bọc quá mức, chẳng khác nào nhốt con vào trong hầm vàng. Trong khi ở Mỹ khuyến khích trẻ từ 15 đến 16 tuổi tự lập, thậm chí là ra ở riêng.
Bên cạnh đó, còn có hiện tượng “con ông cháu cha”, những đứa trẻ ăn theo thế lực của cha mẹ mà không tự đứng trên đôi chân của mình. Vấn đề là nằm ở cha mẹ, họ đã lợi dụng quyền lực không đúng lúc cho con của mình, như việc liên hệ sửa điểm thi đại học ở Hà Giang, cả quan chức Nhà nước và cả phụ huynh đều nhúng tay vào, đó là sự thiếu bản lĩnh của họ” - bà Ninh nói.
![]() |
Bà Ninh và nhạc sĩ Dương Thụ tại buổi nói chuyện. Ảnh: Thúy Vy |
Từ đó, bà cho rằng con trẻ đã bị tác động rất nhiều bởi sự nuông chiều, bảo bọc quá mức của cha mẹ, khiến chúng nghĩ rằng “dại gì mà tự đứng trên đôi bàn chân của mình”.
Có nhiều người đặt câu hỏi rằng thế hệ trẻ Việt Nam rất thông minh, nhưng tại sao lại không thể tỏa sáng và chiến thắng? Bà Ninh khẳng định đó là do tư duy chưa vững vàng, chưa được khơi dậy và phát huy theo đúng hướng. Bà nói: “Một vật phải mài dũa, được đánh đánh bóng thật kỹ thì mới thành viên ngọc được”.
Bà Ninh còn cho rằng thanh niên Việt Nam chỉ chăm chăm trả lời vấn đề mà không biết đặt câu hỏi. Những câu hỏi mà một số người trẻ dành cho bà phần lớn rất ngô nghê và “bằng phẳng”, không có chiều sâu hay góc cạnh nào sâu sắc.
Nhưng để đánh giá một thanh niên có đầu óc tư duy hay phản biện, bà thấy trước hết là phải biết hỏi. Người nước ngoài hỏi rất nhiều. Bởi vì họ luôn có tư duy không cho những lời thầy cô nói là đương nhiên, là chân lý, là đúng, mà phải qua bộ lọc của chính mình. Làm được điều đó sẽ cho thấy bạn có sự trưởng thành của tư duy.
Và bà muốn tất cả mọi người giành một vài giây tự suy ngẫm câu hỏi quan trọng nhất: “Tôi là ai?”.
Cuộc đời mỗi người là mỗi con đường khác nhau, có con đường bằng phẳng, cũng sẽ có con đường gập ghềnh, nhưng dù là con đường như thế nào đi nữa thì họ phải biết bản thân là ai. Đó là kim chỉ nam trong cuộc sống. Hiểu rõ về bản sắc riêng của mình là một trong những nền tảng cơ bản giúp cho giới trẻ biết cách tự chủ. Người trẻ muốn tự chủ trước tiên phải tìm ra chân dung của mình, văn hóa, bản sắc, ngôn ngữ của mình.
Tự chủ là sống thật và tự tin
Sau khi được hỏi những nhân tố để trở thành người tự chủ, bà Ninh cho rằng đó là sống thật, thực tế, đúng với bản chất chứ không ngụy tạo bởi bất kỳ vỏ bọc nào.
“Hiện nay, người ta thường đổ lỗi cho xã hội hiện đại làm tha hóa bản chất con người. Nhưng thực chất, cuộc sống hiện đại là một lợi thế chứ nó không có lỗi, tất cả tùy thuộc vào con người. Có những người cách họ thể hiện trên mạng xã hội và ngoài đời thật rất chênh lệch nhau, vì nói dối trực tiếp với một người nó sẽ khó hơn là nói dối với một cái laptop.
Sống thật quyết định nên bản lĩnh của một con người, có bản lĩnh thì mới dám tự chủ” - bà Ninh khẳng định.
“Người nước ngoài thường đặt rất nhiều câu hỏi, thậm chí họ còn hỏi một cách dồn dập như muốn làm khó mình, vậy theo bà, trong trường hợp đó thì nên ứng xử như thế nào?” - một khán giả đặt câu hỏi.
“Họ muốn hỏi bao nhiêu thì hỏi, mình vẫn phải bình tĩnh và lựa 3 trong 10 câu hỏi để trả lời, thậm chí có thể hỏi ngược lại họ. Điều này khiến cho người khác cảm thấy mình là một người tự tin và nắm rõ vấn đề thì mới có thể đặt ra câu hỏi cho họ được” - bà Ninh hồi đáp.
Theo bà Ninh, người nước ngoài thường nói với bà sau chuyến du lịch rằng tuy chất lượng phục vụ ở Thái Lan có phần hơn nhưng họ vẫn cảm thấy thích con người Việt Nam hơn bởi không rụt rè và khúm núm.
"Phong thái vững vàng rất có lợi cho giao tiếp xã hội. Bên cạnh đó, chúng ta phải biết nêu lên chính kiến của mình, phải biết nói “không”, đó cũng là một trong những nhân tố khiến chúng ta trở nên tự chủ hơn. Nhưng không nên hiểu tự chủ, tự lập là tỏ ra không ai có thể làm gì được mình mà phải biết học cách lắng nghe. Giới trẻ nên là một người đa chiều, đa dạng, tự tin thì mới không bị chèn ép".
![]() |
Khán giả đặt câu hỏi tại buổi nói chuyện. Ảnh: Thúy Vy |
Bà Ninh còn nói rằng có bốn điều mà người trẻ cần phải rèn luyện để có thể trở nên tự chủ và tự lập.
“Thứ nhất, người trẻ phải phấn đấu để giỏi trong bất cứ chuyên môn nào mà mình mong muốn. Thứ hai, phải luôn luôn tịnh, có nghĩa là giữ một cái đầu lạnh, một trái tim ấm áp. Thứ ba, luôn quan sát, suy ngẫm học hỏi từ trường học, sách vở, học từ cuộc đời và hơn hết là phải biết lắng nghe. Và thứ tư, cần phải lãnh đạo bản thân trước khi lãnh đạo thiên hạ”.
Bà Tôn Nữ Thị Ninh bắt đầu sự nghiệp với vai trò giảng viên đại học tại Trường ĐH Sorbonne (Paris) và Trường ĐH Sư phạm Sài Gòn. Sau đó, bà hoạt động ngoại giao hơn 20 năm, chuyên trách về các vấn đề toàn cầu và các tổ chức đa phương. Bà hiện là thành viên hoặc chủ tịch của một số tổ chức và mạng lưới Việt Nam và quốc tế. Ngoài việc gắn bó với các hoạt động hàn gắn vết thương chiến tranh, bà còn tích cực hoạt động trong các lĩnh vực phát triển bền vững, bình đẳng giới, sự vươn lên của thanh niên, và thương hiệu quốc gia – với vai trò Chủ tịch Quỹ Hòa bình và Phát triển TPHCM và Phó Chủ tịch Ủy ban Hòa bình Việt Nam. |
Thúy Vy
Thanh Việt, thủ khoa năm 2019 của Trường ĐHSP Hà Nội nói rằng "không phải cứ đứng trên bục giảng là được gọi bằng thầy cô".
" alt="Cha mẹ nuông chiều, trẻ Việt 'chẳng dại' tự đứng trên đôi chân của mình"/>Cha mẹ nuông chiều, trẻ Việt 'chẳng dại' tự đứng trên đôi chân của mình
![]() |
Trung tâm hành chính TP Đà Nẵng. Ảnh: Hồng Vĩnh. |
Trụ sở đang tốt vẫn dồn xây mới
Báo cáo thẩm tra dự án Luật Quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước (sửa đổi), Ủy ban Tài chính - Ngân sách cho rằng, phạm vi của tài sản công rất rộng nên việc quy định tất cả các loại tài sản vào sẽ dẫn đến tình trạng luật khung, thiếu tính khả thi. Cơ quan thẩm tra đề nghị cần ban hành bộ luật về tài sản công hoặc căn cứ vào tính chất, đặc điểm, nguồn hình thành của từng loại tài sản công, các nhóm tài sản công để xây dựng các luật cụ thể cho phù hợp.
Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng An ninh Võ Trọng Việt cho rằng, việc ban hành luật này nếu không thận trọng sẽ xung đột với các luật chuyên ngành khác. Ông Việt nêu ví dụ Trung tâm hành chính Đà Nẵng trong trường hợp không dùng được nữa, phải chuyển đi chỗ khác thì không chỉ bị điều chỉnh bởi luật này, mà còn liên quan đến cả Luật Xây dựng. Bởi Trung tâm này thuộc sự quản lý tài sản công, nhưng việc xây dựng không đúng lại liên quan đến Luật Xây dựng. Tương tự đối với việc quản lý tài nguyên khoáng sản cũng sẽ xung đột với Luật Khoáng sản.
Khẳng định nếu không quản lý tốt sẽ gây lãng phí lớn tài sản công, Tổng thư ký Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc cũng tỏ ra lo ngại trước hội chứng xây dựng công trình mới ở các địa phương. “Bây giờ có tình trạng các tỉnh đua nhau chuyển sang mô hình trung tâm hành chính, đang có trụ sở lẻ tốt, giờ tự nhiên lại dồn tất vào một chỗ. Rồi một thời gian chán lại tách ra, như Trung tâm hành chính Đà Nẵng đang chán rồi. Không thể có chuyện hôm nay co vào, mai lại tách ra, rất lãng phí”, ông Phúc cho hay.
Quản lý nhà công, xe công chưa hiệu quả
Theo Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng, dự án luật sẽ điều chỉnh thẩm quyền quy định tiêu chuẩn, định mức sử dụng trụ sở làm việc, ô tô công từ Thủ tướng Chính phủ sang Chính phủ để nâng cao hiệu lực pháp lý và thực thi trong thực tiễn. Đồng thời dự án cũng bổ sung một số hình thức mới trong đầu tư xây dựng, mua sắm, sử dụng, xử lý tài sản công, gồm mua sắm tập trung, đầu tư xây dựng trụ sở làm việc, khoán kinh phí sử dụng tài sản công.
Thường trực Ủy ban Tài chính – Ngân sách đề nghị Chính phủ rà soát, điều chỉnh bổ sung ngay đối tượng, tiêu chuẩn, định mức trang bị tài sản công như: xe công, trụ sở làm việc, nhà công vụ trên cơ sở tổng kết, đánh giá tình hình thực hiện các văn bản dưới luật trong thời gian vừa qua.
Dù đã có nhiều chính sách, tuy nhiên theo bà Lê Thị Nga, Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp, việc quản lý nhà công, xe công vẫn chưa hiệu quả. “Chính sách có rồi, nhưng sao chúng ta vẫn chưa quản lý tốt nhà công vụ, xe công?”, bà Nga đặt câu hỏi và đề nghị báo cáo của Chính phủ nên tổng hợp ý kiến đầy đủ từ các bộ, ngành, cơ quan sử dụng tài sản công để mang tính phổ quát, phản ánh đúng tình hình thực tế.
Bà Nga dẫn báo cáo về sử dụng xe công tính tới tháng 7/2016 đối với khối cơ quan nhà nước đang sử dụng hơn 16.653 xe công, khối đơn vị sự nghiệp quản lý hơn 16.194 chiếc, khối các tổ chức quản lý sử dụng 4.566 chiếc, khối các ban quản lý sử dụng 224 chiếc ... Theo bà Nga, luật sửa đổi phải giải quyết được tình trạng sử dụng xe công sai mục đích, đặc biệt Bộ Tài chính cần rà soát lại chi phí sửa xe cũ hằng năm rất lớn mà dư luận phản ánh trong thời gian qua.
Theo ông Võ Trọng Việt, Quốc hội đã nói nhiều đến những bất cập liên quan trụ sở công, xe công. “Tôi cho rằng, tất cả là do mình làm không đúng thôi. Một ông lãnh đạo thích đi xe cũ để được uy tín, trong khi một tổng giám đốc đi xe hoành tráng, rất vô lý, không công bằng. Cần sắp xếp cho đúng, cán bộ càng to càng được đi xe to, có phòng làm việc to”, ông Việt nêu quan điểm.
Báo cáo chuyên sâu về Formosa với Quốc hội Báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 15/9, Tổng thư ký Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc cho biết, kỳ họp thứ hai, Quốc hội khóa XIV dự kiến kéo dài từ 20/10 đến 22/11. Trong đó, Chính phủ sẽ báo cáo Quốc hội tình hình biển Đông và việc khắc phục hậu quả sự cố môi trường liên quan tới Formosa Hà Tĩnh. Do là vấn đề được cử tri đặc biệt quan tâm, nhiều đại biểu đề nghị có báo cáo riêng và chuyên sâu vụ Formosa, chứ không gộp chung vào báo cáo kinh tế xã hội. Nếu đóng dấu mật thì phải phân tích sâu sắc, tương xứng với mức độ mật của tài liệu. Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân lưu ý, báo cáo riêng về Formosa và biển Đông phải đầy đủ, thực chất những vấn đề đại biểu Quốc hội quan tâm. |
Theo Tiền phong
" alt="Trung tâm hành chính nghìn tỷ: Thích co vào, chán tách ra"/>Làm thế nào để trở thành công dân tốt là một trong những phần chính của môn Khoa học xã hội và nhân văn, thường dạy vào dịp nửa đầu năm học lớp mẫu giáo đến lớp 2.
Nội dung tựa như môn Giáo dục công dân vậy, các em sẽ học về việc phải ngoan, lễ phép, tuân thủ nội quy trường, lớp, luật lệ nói chung. Ở nhà thì giúp bố mẹ, hàng xóm, cộng đồng.
Khi dạy, có rất nhiều cách khác nhau để đi sâu vào chủ đề: Đọc sách cho các em về chủ đề này, xem video, cùng nói chuyện để làm một poster hay anchor chart về những ý kiến của các em, hỏi xem các em hiểu thế nào về công dân tốt. Hoặc các em kể chuyện về chính những việc mình làm hoặc chứng kiến.
Thường các em và tôi đi đến thống nhất danh mục cơ bản sau: Tuân theo nội quy; Giúp đỡ người khác; Biết cách bảo vệ môi trường và sống thân thiện với thiên nhiên như biết tái chế; Lễ phép, tôn trọng người khác; Là học sinh ngoan.
Ví dụ, ở đây các em rất thân thiện với người làm bảo vệ hay lao công, biết tên của tất cả các bác. Nhiều em nhớ tên của bác lao công chứ không nhớ tên cô hiệu trưởng.
Mọi người nhận được sự kính trọng như nhau bất kể làm gì trong trường, vì trường học cũng là một cộng đồng. Và về sau, dù làm ở công ty lớn đến đâu, các em cũng có sự kính trọng như thế với mọi người.
Trong năm học, có nhiều dịp thầy cô để các em viết thư cảm ơn, làm thiệp, tặng quà cho những người làm bảo vệ hay lao công, như dịp Lễ Tạ ơn, hay Giáng sinh.
![]() |
Sherry - cô bé từng khóc vì vượt đèn vàng |
Trong ảnh là một học sinh lớp 2 của tôi đóng giả cô bé quàng khăn đỏ trong ngày hội đọc sách của trường. Cô bé là ví dụ tiêu biểu cho học sinh xuất sắc toàn diện: Học rất giỏi, ngoan, luôn giúp đỡ bạn bè thầy cô.
Tôi xin kể thêm mẩu chuyện nhỏ sau liên quan đến cô bé: Một hôm, tôi xuống đón lớp đang xếp hàng ở dưới đi lên gác, thấy cô bé khóc nức nở không rõ vì sao. Hỏi các bạn xung quanh cũng không ai biết. Tôi gặng hỏi mãi, hóa ra lúc sáng đi bộ đi học, cô bé đã trót sang đường lúc đèn đã vàng. Cô bé bị lỡ đèn xanh chút xíu chỉ vì đuổi theo quả bóng bị tuột khỏi tay. Mà hôm qua cô giáo (chính là tôi) dạy là không được đi lúc đèn vàng, đèn vàng là phải chuẩn bị dừng lại, chỉ đi khi đèn xanh.
Tôi phải an ủi mãi cô bé mới nín, và tôi khẳng định với cô bé, để xảy ra một sự việc như thế không có nghĩa là em không còn là một công dân tốt.
Tôi nhớ mãi câu chuyện đó. Có lẽ đấy chính là cảm giác thành công trong nghề giáo, chứ không phải điểm số hay thứ hạng của học sinh.
Đi làm từ bé (Jobs in class)
Đầu năm học là lúc thầy cô lo nhiều thứ cho lớp học của mình, nhất là khoản trang trí, sắp xếp, tổ chức lớp. Ở khối lớp tiểu học (nhất là lớp 2-3 trở xuống) bao giờ cũng có góc nhỏ trong lớp cho phần giao nhiệm vụ cho các em. Mỗi ngày có khoảng 6-8 bạn có những nhiệm vụ nhất định.
Thường là những nhiệm vụ hay việc sau: Phát giấy, bài kiểm tra, thu bài; Đưa giấy tờ lên văn phòng, liên lạc và chuyển tin cho cô; Bật tắt đèn; Đóng mở cửa; Gọt bút chì cho các bạn; Giúp cô dọn, phân loại sách; Đứng đầu hàng khi cả lớp xếp hàng ra sân hay ra phòng ăn trưa.
Tùy từng thầy cô và lớp mà các việc sẽ nhiều hay ít. Cũng tùy chủ đề của từng lớp mà góc phân việc này được trang trí thế nào, có thể để tên các em hay đánh số (thầy cô ở Mỹ thường đánh số học sinh cho dễ quản lý lúc xếp hàng, lúc thu bài, để dán nhãn mác lên vở...).
Khi được giao việc, các em rất thích, rất có trách nhiệm.
Có chuyện vui thế này: Có cô giáo nhiều khi chẳng có giấy tờ gì quan trọng nhưng vẫn bảo bạn chuyên đưa giấy tờ đưa thư tới lui cho một cô giáo khác cùng khối. Trong tờ thư chẳng có chữ nào!
Ngoài rèn cho các em tinh thần trách nhiệm, rèn khả năng quan sát và tập trung, tạo cơ hội giao tiếp (cả với bạn đồng lứa và người lớn, thầy cô trong trường), giao việc như vậy còn làm cho các em thấy mình quan trọng và có ích.
![]() |
Danh sách những công việc trong lớp |
Giao việc đặc biệt rèn cho các em tính kỷ luật. Trong ngày học đó, nếu bạn được giao việc nhưng lại hư hay vi phạm nội quy lớp như nói chuyện, không làm bài... thì sẽ bị mất việc ngay. Thầy cô giao việc đó cho bạn khác. Chính điều này tạo nên không khí thi đua trong lớp vì không ai muốn bị mất việc.
Những việc các em thích nhất là phát giấy, bài kiểm tra và đứng đầu hàng vì việc nhiều, bận rộn, lại oai nữa. Các em thích đến mức nhiều khi hôm đó không được giao việc nhưng ngay từ đầu giờ sáng đã hỏi sẵn cô, “Nếu Reagan hư bị chuyển tên/số sang màu vàng thì cô cho em làm người đứng đầu hàng được không ạ?”, “Nếu Dylan hư bị chuyển tên/số sang màu vàng thì cô cho em làm người phát giấy được không ạ?”…
Chống nạn bắt nạt học đường (AntiBullying) Có rất nhiều cách khác nhau để chống nạn bắt nạt học đường. Ở Mỹ, bất cứ trường học nào, cấp học nào đều có những hoạt động khác nhau như tổ chức hội họp toàn trường, biểu diễn, phát động các cuộc thi và chiến dịch bài trừ vấn nạn này, lập hội nhóm tư vấn, giúp đỡ, kết hợp với các tổ chức hội đoàn trong và ngoài nhà trường...
Các em lớp bé thì thường được giáo dục từ nhỏ thông qua luật/quy định của lớp, của trường. Và nhất là tham dự những buổi hội họp nói về chống bắt nạt. Thường trong những buổi hội họp này có tiết mục biểu diễn múa rối, hát, diễn kịch, đọc thơ, giải thích cho các em các dạng bắt nạt khác nhau, cũng như dạy các em làm thế nào để ngăn chặn kẻ bắt nạt. Những cách sau sẽ góp phần ngưng hành động của kẻ bắt nạt: Đưa ra ánh sáng: vạch mặt kẻ gây ra hành động bắt nạt, như nói thẳng cho họ biết... Nói về việc mình bị bắt nạt: ngay khi cảm thấy mình bị bắt nạt, các em cần phải nói ngay với ai đó, bạn bè hay thầy cô giáo hay anh chị em, hoặc bố mẹ... Nói cho người lớn biết: người lớn sẽ giúp các em giải quyết trước khi sự việc đi quá xa. Các em được học những điều sau để cùng ngăn chặn hành vi bắt nạt: cảm thông và quan tâm đến cảm xúc của người khác; tự trọng đối với bản thân mình và tôn trọng người khác. Lòng tự trọng như con đường hai chiều, hay như lúc hai người cúi đầu chào, bắt tay nhau trước khi đấu võ; Dung thứ, coi sự khác biệt không phải là cái sai, đơn giản chỉ là khác biệt; Dũng cảm, gan dạ, vẫn làm những việc đúng đắn, chính trực, ngay cả khi mình thấy sợ phải làm điều đó; dám đối mặt với những tình huống nguy khó. Ngoài những cách trên để tự bảo vệ mình và bảo vệ bạn bè mình, thì luôn nhớ điều sau: Hãy luôn trở thành người phản ứng lại hành động bắt nạt, chứ đừng thành người chứng kiến mà không hành động! |
Bài viết được trích trong cuốn Học kiểu Mỹ tại nhà của Thạc sĩ giáo dục Đinh Thu Hồng. Chị Đinh Thu Hồng hiện định cư và làm giáo viên tại Mỹ. Cuối năm 2015, chị đã lập page Học kiểu Mỹ tại nhà, với mong mỏi chia sẻ những kiến thức, trải nghiệm, phương pháp của một trong những nền giáo dục tiên tiến nhất trên thế giới tới các phụ huynh 4.0 của Việt Nam. Cuốn Học kiểu Mỹ tại nhà là tập hợp tương đối đầy đủ, hệ thống về các mảng của giáo dục tiểu học Hoa Kỳ. Mỗi mảng đều có giải thích cặn kẽ kèm ví dụ minh họa sinh động cũng như nguồn tài liệu dồi dào để giáo viên, phụ huynh có thể đồng hành cùng con em mình. Cuốn sách cũng mang đến cho độc giả cái nhìn trực quan về nhiều vấn đề khác nhau trong giáo dục tại nhà và ở trường. |
Đinh Thu Hồng
" alt="Được dạy thành công dân tốt, cô bé lớp 2 khóc nức nở khi lỡ vượt đèn vàng"/>Được dạy thành công dân tốt, cô bé lớp 2 khóc nức nở khi lỡ vượt đèn vàng
Nhận định, soi kèo KF Tirana vs KF Bylis, 0h00 ngày 27/3: Chiếm ngôi đối thủ
![]() | ![]() |
Chia sẻ với VietNamNet, An Trần cho biết tổ chức show diễn quy mô nhỏ, ấm cúng để tạo niềm vui, giới thiệu nhạc "global music" - thể loại kết hợp kiến thức và văn hóa toàn cầu. Hầu hết ca khúc do cô tự sản xuất và sáng tác, hoặc phối lại từ những tác phẩm kinh điển. Cô mong muốn kết nối với khán giả và giới thiệu tài năng của các nhạc công Việt.
Đây là đêm nhạc cá nhân đầu tiên của An Trần tại Việt Nam và lần đầu cô mang cả dàn nhạc của mình về nước biểu diễn.
An Trần cho biết không để bố hỗ trợ trong quá trình tổ chức show mà cùng những người bạn và ê-kíp tự tay làm toàn bộ công việc. Dù "tốn kém về mặt tinh thần, thể xác", An Trần cho biết đây là cơ hội cho cô chia sẻ văn hóa, trải nghiệm mới tới khán giả.
An Trần đang học chuyên ngành Music Production and Engineering tại Berklee College of Music ở Mỹ - ngôi trường Trần Mạnh Tuấn theo học khi còn trẻ. Dù chưa đầy 20 tuổi, cô được đánh giá có năng lực, tiềm năng nghệ thuật nổi trội. Càng lớn, An Trần càng muốn thử thách bản thân, chấp nhận cả thành công lẫn thất bại.
Á quân Vietnam Idol 2023 Nguyễn Hà Minh - người bạn từ cấp 2 của An Trần - góp mặt tại đêm nhạc. Sau khi đạt danh hiệu á quân, Hà Minh tập trung cho học tập, sáng tác nhạc. Cô hướng đến các thể loại như R&B, trap và trap soul - khác với những gì đã thể hiện tại Vietnam Idol, khoe được nét tinh tế trong giọng hát, không cần phô diễn kỹ thuật nhiều.
Giọng ca 21 tuổi ý thức sự thay đổi phong cách âm nhạc có thể làm mất đi một số khán giả, đặc biệt là những người nghe trung niên. Cô cho rằng đây là thách thức hầu hết nghệ sĩ phải đối mặt và đang tìm cách cân bằng.
Hà Minh, An Trần cùng trình diễn:
Ảnh: NVCC
Video: Thanh Phi
An Trần lần đầu tổ chức đêm nhạc cá nhân, Hà Minh thay đổi phong cách
Các chuyên gia dự báo, trong bối cảnh tình trạng mua bán dữ liệu cá nhân ở Việt Nam vẫn tràn lan, năm 2024, các vụ lừa đảo trực tuyến trên không gian mạng vẫn có xu hướng gia tăng. Vì thế, người dân cần nâng cao cảnh giác hơn nữa để không trở thành nạn nhân của các đối tượng lừa đảo; thường xuyên cập nhật và nắm bắt thông tin về vấn đề an toàn không gian mạng.
Cẩm nang nhận diện và phòng tránh lừa đảo trực tuyến được Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) phát hành từ giữa năm 2023 cũng đã liệt kê ‘Giả danh cơ quan công an, viện kiểm sát, tòa án gọi điện lừa đảo” là 1 trong 24 hình thức lừa đảo trực tuyến phổ biến trên không gian mạng Việt Nam.
Theo Cục An toàn thông tin, sử dụng số điện thoại giả mạo, đe dọa gây áp lực tâm lý, yêu cầu chuyển tiền và thông tin cá nhân, tạo áp lực thời gian là những dấu hiệu nhận diện hình thức lừa đảo này.
Cụ thể, đối tượng sẽ sử dụng số điện thoại giả mạo, có thể hiển thị số điện thoại của cơ quan công an, viện kiểm sát hoặc tòa án trên màn hình điện thoại của bạn. Người dùng cần lưu ý rằng cơ quan chính thức sẽ không sử dụng số điện thoại giả mạo hoặc giả danh.
Các đối tượng lừa đảo cũng sử dụng các cách thức đe dọa, áp lực tâm lý như khống chế, hăm dọa, nói dối về việc có liên quan đến các vụ án đang điều tra để tạo áp lực và đánh vào sợ hãi của nạn nhân; đồng thời yêu cầu người dùng chuyển tiền vào một tài khoản cụ thể hoặc cung cấp thông tin cá nhân như số thẻ tín dụng, số căn cước công dân, mã số bảo mật và các thông tin nhạy cảm khác. Điều này nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản của bạn.
Ngoài ra, các đối tượng còn tạo áp lực thời gian, tuyên bố rằng hành động phải được thực hiện ngay lập tức để tránh hậu quả nghiêm trọng, chúng sẽ cố gắng thuyết phục người dùng rằng không có thời gian để suy nghĩ hay tham khảo người khác.
Để phòng tránh hình thức lừa đảo mạo danh cơ quan chức năng, các chuyên gia khuyến nghị người dân cần giữ bình tĩnh và không bị đánh lừa bởi áp lực tâm lý và đe dọa; tự xác minh danh tính và thông tin của người gọi bằng cách gọi lại vào số điện thoại chính thức của cơ quan đó hoặc liên hệ trực tiếp với cơ quan qua các kênh chính thức.
Người dân còn cần tuyệt đối không cung cấp thông tin cá nhân hay tiền bạc qua điện thoại, email hoặc các phương tiện truyền thông khác. Trường hợp nhận được cuộc gọi đe dọa hoặc nghi ngờ có dấu hiệu lừa đảo, người dân cần thông báo ngay cho cơ quan công an địa phương để được hỗ trợ và tư vấn.
“Các cơ quan quản lý nhà nước sẽ không yêu cầu người dân chuyển tiền hoặc cung cấp thông tin nhạy cảm qua điện thoại một cách đột ngột mà không có văn bản thông báo trước”, các chuyên gia Cục An toàn thông tin đặc biệt lưu ý.
" alt="Giả mạo cơ quan chức năng chiếm 9% tổng số cuộc tấn công lừa đảo tại Việt Nam"/>Giả mạo cơ quan chức năng chiếm 9% tổng số cuộc tấn công lừa đảo tại Việt Nam
Không chỉ là người cầu thị trong nghề nghiệp, Hồng Đăng còn là người sống nghĩa tình. Theo chị Ngọc Hà 6 năm đồng hành bên cạnh Công Lý, dù bận ngược xuôi nhưng cứ dịp Tết là Hồng Đăng đều đến thăm đàn anh và gọi thân thương là “đại ca”.
''Có lần diễn cùng đoàn, Hồng Đăng không ngại qua “rước” đại ca ra đoàn dù nhà không gần nhau. Tết này, Hồng Đăng cùng con gái lớn đến nhà chúc Tết vợ chồng tôi bằng tình cảm yêu thương chân thành. Anh Lý tôi rất vui và trân quý'' - chị Ngọc Hà chia sẻ với VietNamNet.
Chị Ngọc Hà bày tỏ niềm hạnh phúc khi dịp Tết đến xuân về những người bạn thân như Xuân Bắc, Hồng Đăng và nhiều người khác đều ghé thăm hai vợ chồng.
NSND Công Lý kết hôn cùng bà xã kém 15 tuổi Ngọc Hà vào đầu năm 2021. Cả hai gắn bó với nhau 5 năm trước khi về chung một nhà. Tháng 7/2021, NSND Công Lý bị đột quỵ phải nhập viện cấp cứu. Từ đó đến nay, Ngọc Hà luôn sát cánh cùng chồng trong hành trình chữa bệnh.
Hồng Đăng trong trích đoạn phim 'Thương ngày nắng về'
Thiên Di
Diễn viên Hồng Đăng gọi NSND Công Lý là đại ca, chưa Tết nào vắng mặt