您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Soi kèo phạt góc Tottenham vs Fulham, 21h00 ngày 3/9
Kinh doanh34人已围观
简介 Chiểu Sương - 02/09/2022 13:30 Kèo phạt góc ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Tartu JK Tammeka vs Kuressaare, 22h00 ngày 22/4: Tự tin lấn lướt chủ nhà
Kinh doanhPha lê - 21/04/2025 16:44 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多Filip Nguyễn nói gì về cơ hội được khoác áo tuyển Việt Nam?
Kinh doanhDo ảnh hưởng của Covid-19, các đội bóng châu Âu phải tạm nghỉ, trong đó có giải VĐQG Czech. Điều đó buộc thủ môn Filip Nguyễn phải tự tập luyện tại nhà để giữ phong độ, chờ ngày quay lại thi đấu. Quãng nghỉ bất ngờ này cũng là cơ hội để Filip Nguyễn tìm hiểu sâu hơn về đội tuyển Việt Nam. Thủ thành gốc Việt này nghiên cứu kỹ lối chơi dưới thời HLV Park Hang Seo, và bày tỏ cơ hội sớm được làm học trò của chiến lược gia người Hàn Quốc.
Filip Nguyễn khát khao được khoác áo ĐTQG Việt Nam "Tôi luôn cố gắng để tìm xem tất cả các trận đấu của tuyển Việt Nam có trên internet. Đã có lần về Việt Nam, tôi được xem trực tiếp một trận đấu. Tôi nghĩ rằng cách chơi bóng ở Việt Nam khác nhiều so với châu Âu. Ở châu Âu, các thủ môn phải hoạt động nhiều hơn và tham gia vào các tình huống phối hợp nhiều không kém gì các tiền đạo", Filip Nguyễn chia sẻ.
Nói về cơ hội khoác áo tuyển Việt Nam, thủ môn gốc Việt trưởng thành từ lò đào tạo của CLB Sparta Prague cho biết: "Tôi rất muốn được cùng tuyển Việt Nam thi đấu tại World Cup. Tôi đang cố gắng để nhập quốc tịch Việt Nam và hi vọng một ngày nào đó, tôi có thể được chơi bóng cho tuyển Việt Nam. Bố tôi là người đang làm các thủ tục nhập tịch cho tôi. Ông rất cố gắng để hoàn thành các thủ tục cần thiết và hi vọng rằng tôi sẽ sớm có quốc tịch Việt Nam".
Do Đặng Văn Lâm đang gặp khó ở Muangthong United nên việc Filip Nguyễn đang đẩy nhanh tốc độ hoàn tất thủ tục pháp lý giúp HLV Park Hang Seo thêm lựa chọn ở chiến dịch vòng loại World Cup 2022 và AFF Cup 2020.
Đặng Văn Lâm có thể phải cạnh tranh suất bắt chính với Filip Nguyễn Cuộc cạnh tranh vị trí giữa Đặng Văn Lâm và Filip Nguyễn (sau khi hoàn tất thủ tục nhập tịch Việt Nam) giúp thầy Park càng vui vì có cơ hội sàng lọc ra người gác đền đẳng cấp nhất.
Được biết, Tổng thư ký Lê Hoài Anh khẳng định VFF đang tạo điều kiện hết sức giúp Filip Nguyễn hoàn tất thủ tục nhập tịch, sớm có cơ hội chứng tỏ tài năng trước HLV Park Hang Seo.
Filip Nguyễn năm nay 28 tuổi, đang là thủ thành số 1 tại Slovan Liberec, một trong những CLB thành công nhất tại giải VĐQG Cộng Hòa Czech. Trong suốt thời gian qua, thủ môn này luôn ao ước được về nước khoác áo tuyển Việt Nam, nhưng vì một số lý do mà anh vẫn chưa thể thực hiện được.
Video tuyển Việt Nam 0-0 Thái Lan:
Huy Phong
">...
阅读更多Con gái Mỹ Linh livestream kêu gọi ủng hộ phụ nữ miền Trung
Kinh doanhLà gương mặt trẻ nhất xuất hiện trong chương trình “Chung tay vì phụ nữ miền Trung”, Mỹ Anh - con gái của diva Mỹ Linh chia sẻ về việc làm từ thiện tới cộng đồng. - Mỹ Anh đi hát cùng mẹ, làm từ thiện cùng mẹ, nếu mọi người nghĩ bạn đang dựa vào mẹ của mình để nổi tiếng thì bạn sẽ phản ứng ra sao?
Xét về mặt làm nghề, được đứng chung trên sân khấu với một ca sĩ nổi tiếng và kỳ cựu như ca sĩ Mỹ Linh là một vinh dự. Thực ra, trước đây tôi đã cảm thấy buồn khi nghe mọi người nói như vậy. Nhưng dần tôi nhận ra rằng: điều quan trọng là bản thân và người thân/gia đình vui vẻ, đó là động lực để tôi tập trung làm nghệ thuật. Tôi làm nhạc, tự quay dựng, phối khí, đơn giản vì tôi đam mê và không muốn dựa dẫm vào ba mẹ. Tất nhiên, bố mẹ sẽ giúp đỡ tôi khi tôi có thắc mắc về âm nhạc.
“Được làm từ thiện cùng mẹ trong chương trình “Chung tay vì phụ nữ miền Trung” là niềm vinh dự rất lớn đối với tôi. Nếu tôi hiểu bản thân đang làm điều tốt, điều thiện thì mọi người nói gì, nghĩ gì tôi cứ để ngoài tai thôi”.
- Khi đi làm từ thiện, Mỹ Anh muốn giúp đỡ cho nhóm đối tượng nào nhất? Vì sao?
Tôi muốn giúp đỡ cho nhóm trẻ em nhất, vì các em còn nhỏ quá mà đã phải đối diện với nhiều nguy hiểm và mất mát. Tinh thần các em chắc chắn sẽ bị ảnh hưởng rất lớn. Nghĩ đến nỗi sợ hãi và buồn bã của các em, tôi rất đau lòng. Tôi luôn hy vọng trẻ em được lớn lên với sự an ổn, lạc quan.
Chương trình “Chung tay vì phụ nữ miền Trung” nằm trong chiến dịch “Facebook Vì Việt Nam”, nhằm hỗ trợ phụ nữ và trẻ em gái bị ảnh hưởng bởi bão lũ miền Trung.
Chương trình phát sóng livestream trên nền tảng Facebook vào lúc 19h ngày 23/10/2020. Toàn bộ số tiền quyên góp từ chương trình sẽ được chuyển đến cho phụ nữ vùng bão lũ thông qua Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam với cú pháp "viphunumientrung2020".
- Nhiều người trách những “rich kid” ích kỷ khi sống trong nhung lụa mà không biết chia sẻ với người gặp khó khăn, bạn nghĩ sao về điều này?
Đây là quan điểm cá nhân, khó phán định được ai đúng ai sai. Bản thân tôi cho rằng, mỗi người có đời sống riêng, chỉ cần họ sống tử tế với những người xung quanh mình, tử tế với chính cuộc sống của họ, thì không ai có quyền phán xét rằng họ ích kỷ hay không.
Đương nhiên, nếu những bạn trẻ có điều kiện về tài chính mở rộng lòng hơn để giúp đỡ những mảnh đời nghèo khó thì đó là chuyện rất đáng hoan nghênh, nhưng không có nghĩa là họ bắt buộc phải làm điều đó. Làm từ thiện nên là sự lựa chọn và quyết định của từng người trong mỗi chúng ta. Tôi nghĩ là mình nên tập trung vào sự góp phần của bản thân mình trước khi nghĩ đến việc người khác có góp phần của họ không.
- Vậy điều bạn mong muốn nhất cho những phụ nữ và trẻ em gái ở miền Trung lúc này là gì? Tại sao?
Tôi mong chương trình “Chung tay vì phụ nữ miền Trung” có thể chia sẻ với các bà, các mẹ, các chị và các em nỗi đau về tinh thần, và phần nào sự mất mát về vật chất. Ngoài ra, việc chăm sóc sức khỏe cũng rất quan trọng. Với sự hợp tác cùng Trung ương Hội Chữ thập đỏ, tôi hy vọng vấn đề an toàn vệ sinh và sức khỏe của họ sẽ được cải thiện và đảm bảo.
Thể lệ quyên góp theo chương trình “Chung tay vì phụ nữ miền Trung”
Toàn bộ số tiền quyên góp sẽ được chuyển đến cho phụ nữ vùng bão lũ thông qua Hội Chữ thập đỏ Việt Nam với nội dung "viphunumiengtrung2020".
Thời gian ủng hộ: Từ ngày 13/10 - 12/12/2020
Các tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp, cá nhân có lòng hảo tâm có thể chia sẻ, giúp đỡ đồng bào vùng lũ theo các cách sau:
- Ủng hộ qua tài khoản tiếp nhận tiền trong nước:
Tên tài khoản: Trung Ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam
Số tài khoản: 124 02 02 005 348 (VNĐ) và 124 02 02 018198 (USD) và 124 02 02 006862 (EUR)
Tại Ngân hàng Nông nghiệp - Phát triển Nông thôn Việt Nam, chi nhánh Hoàng Ma, 127 phố Lò Đúc, quận Hai Bà Trưng, TP. Hà Nội. Swift code: VBAAVNVX418
Ủng hộ qua tài khoản tiếp nhận bằng ngoại tệ:
Account name: Vietnam Red Cross
Account number: 124 02 02 005 348 (VNĐ) and 124 02 02 018198 (USD), 124 02 02 006862 (EUR)
Bene bank: Vietnam bank for Agriculture and Rural development, Hoang Mai branch, 127 Lo Duc, Hai Ba Trung district, Hanoi city. Swift code: VBAAVNVX418
- Ủng hộ trực tiếp:
Tại trụ sở Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam, số 82, đường Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Tel. 0243 822 4030 (số lẻ 104); 0243 942 2201
Fax: 0243 942 4285
E.mail: international@redcross.org.vn hoặc banqlth@gmail.com
Mobile: 0973657676 (Ông Trần Sĩ Pha)
- Ủng hộ trực tiếp tại cơ quan đại diện phía Nam:
Hội Chữ thập đỏ Việt Nam, số 201, đường Nguyễn Thị Minh Khai, Q.1, TP.HCM
Tel. 083 839 1271
Fax: 083 8322 298
Email: ctdpn@yahoo.com
Mobile: 0913847027 (ông Nguyễn Trọng Nghĩa).
Ngọc Minh
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Oman Club vs Al Khaburah, 20h50 ngày 22/4: Khách thắng thế
- Bầu Đức làm căng VPF, nhưng dễ gì để HAGL bỏ V
- Cha không may tai nạn, con thơ nguy cơ phải ly tán
- Messi tặng chữ ký, Chanathip mừng như bắt được vàng
- Nhận định, soi kèo Nomme Kalju vs Tallinna Kalev, 22h00 ngày 22/4: Tinh thần chạm đáy
- Antonio Conte tống khứ 8 cầu thủ Tottenham
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Man City vs Aston Villa, 2h00 ngày 23/4: Quyết liệt cuộc đua Top 4
-
Ông Thái Văn Tài, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học cho biết, Bộ đã nhận được hồ sơ đề nghị thẩm định của 4 nhà xuất bản (NXB), gồm NXB Giáo dục Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh. Theo đó, có 33 bản mẫu SGK của đầy đủ 9 môn học và hoạt động giáo dục lớp 2 đã được gửi về. Trong số này, môn Toán có 4 bản mẫu SGK; môn tự chọn Tiếng Anh có 8 bản; các môn còn lại (gồm tiếng Việt, Đạo đức, Tự nhiên - xã hội, Giáo dục thể chất, Âm nhạc, Mỹ Thuật, Hoạt động trải nghiệm) mỗi môn có 3 bản mẫu.
Hồ sơ đề nghị thẩm định bản mẫu SGK của 4 NXB đã được Vụ Giáo dục Tiểu học tổ chức rà soát, khẳng định tính đầy đủ, hợp lệ.
Trước đó, toàn bộ 46 SGK lớp 1 được Bộ trưởng GD-ĐT phê duyệt đều đã được các nhà trường lựa chọn để sử dụng trong năm học này. Ảnh: Thanh Hùng Trên cơ sở các thành viên đã tham gia Hội đồng quốc gia thẩm định SGK lớp 1 và bổ sung một số thành viên mới vào mỗi Hội đồng, Bộ trưởng GD-ĐT đã ban hành quyết định thành lập 9 Hội đồng quốc gia thẩm định SGK lớp 2. Trong số này, có 2 Hội đồng có 7 thành viên; các Hội đồng còn lại có từ 9 đến 15 thành viên.
Thành phần bao gồm các nhà khoa học, nhà giáo dục, nhà quản lý giáo dục có kinh nghiệm, uy tín về giáo dục và đại diện các tổ chức có liên quan; đảm bảo có ít nhất 1/3 tổng số thành viên là các nhà giáo đang giảng dạy môn học/hoạt động giáo dục ở cấp học tương ứng.
Các thành viên Hội đồng quốc gia thẩm định SGK đã tiếp nhận và nghiên cứu độc lập các bản mẫu SGK trong 15 ngày. Trong ngày 18/8, các Hội đồng quốc gia thẩm định SGK lớp 2 lần lượt nghe đại diện nhóm tác giả trình bày quan điểm, ý tưởng biên soạn.
Từ ngày 19/8, các Hội đồng sẽ nghe thành viên trình bày nhận xét về từng bản mẫu, thảo luận và thống nhất ý kiến về kết luận chung của Hội đồng với từng bản mẫu SGK; bỏ phiếu đánh giá chất lượng từng bản mẫu.
Đảm bảo công bằng
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ cho hay, thẩm định SGK được xác định là công việc rất khó khăn, đòi hỏi cao về chuyên môn nghiệp vụ, bản lĩnh và trách nhiệm với cộng đồng xã hội. Do đó, ông Độ mong muốn các thành viên Hội đồng quốc gia thẩm định SGK lớp 2 - những người đã được “chọn mặt gửi vàng” và tập huấn kỹ lưỡng, sẽ tiếp tục nêu cao tinh thần trách nhiệm để có những bộ SGK chất lượng.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ phát biểu tại buổi khai mạc hội đồng quốc gia thẩm định SGK lớp 2. Để làm tốt được việc này, ông Độ đề nghị thành viên các Hội đồng quốc gia thẩm định SGK lớp 2 nắm chắc và thực hiện nghiêm túc các quy định của Thông tư 33. Đặc biệt, thành viên Hội đồng thẩm định phải tuyệt đối không tham gia các công việc liên quan đến biên soạn, xuất bản SGK; bảo mật thông tin, dữ liệu liên quan đến hoạt động thẩm định SGK…
Chương trình tổng thể, chương trình các môn học/hoạt động giáo dục, đặc biệt là chương trình lớp 2 cần được các thành viên nghiên cứu nghiêm túc, kỹ lưỡng. Do chương trình thiết kế theo hướng mở, nên Thứ trưởng Bộ GD-ĐT đề nghị các thành viên Hội đồng thẩm định cần vận dụng linh hoạt các tiêu chí để đánh giá khách quan, chính xác, nhưng tôn trọng các ý tưởng sáng tạo và triết lý của mỗi bản mẫu SGK.
“Việc thẩm định phải đảm bảo tính nghiêm túc, khoa học, công bằng, khách quan, có chất lượng và không chịu bất cứ sức ép ngoài nào”, ông Độ nhấn mạnh.
Hải Nguyên
Sách giáo khoa tăng giá
- Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam vừa thông tin và lý giải về mức giá của 4 bộ SGK mới do đơn vị biên soạn được phê duyệt sử dụng trong chương trình phổ thông triển khai từ năm học 2020-2021.
" alt="Thẩm định SGK lớp 2 mới: Tôn trọng sự sáng tạo">Thẩm định SGK lớp 2 mới: Tôn trọng sự sáng tạo
-
Nếu như Mường Tè là huyện xa xôi nhất của tỉnh Lai Châu thì Pa Ủ là xã khó khăn nhất, nhì huyện này. Nơi đây vốn là xã biên giới, tất cả người dân địa phương là người dân tộc La Hủ. Vì cuộc sống khó khăn, muốn duy trì sĩ số lớp, các thầy cô giáo phải thường xuyên trèo đèo, lội suối về các thôn bản, vận động từng phụ huynh để đưa học sinh đến trường.
Con đường thầy cô Mường tè đón học sinh tới lớp
Cô Bùi Minh Khuyên là giáo viên Trường Phổ thông Dân tộc bán trú Tiểu học Pa Ủ đã được 13 năm. Dù không còn lạ lẫm với việc phải đến từng bản làng để đón học sinh, nhưng trước mỗi mùa khai giảng, việc này lại đem đến cho cô nhiều cảm xúc đặc biệt.
“Điểm chung của học trò nơi đây là sự khó khăn, thiếu thốn. Vì thế, vận động ra sao, thuyết phục như thế nào để học trò bám lớp, bám trường luôn là một bài toán khó với giáo viên”.
Các thầy cô phải bỏ ra hàng giờ đồng hồ leo đồi núi hay vượt qua những dòng suối chảy xiết, những con đường đầy sỏi đá để đón học trò.
Con đường đầy đá sỏi mà thầy cô của Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học Pa Ủ phải đi qua để đến đón học sinh
Để chuẩn bị ngày khải giảng, các thầy cô đã chuẩn bị kỹ càng từ cuối tháng 8, từ dọn dẹp lau chùi phòng học, bếp ăn đến giặt giũ chăn màn thơm tho.
Cô Khuyên cho biết ngày trở lại trường, học trò đều cảm thấy vui vẻ và hạnh phúc, bởi các em được thầy cô chuẩn bị đầy đủ sách vở, quần áo, giày dép.
Mỗi học sinh được phát 2 bộ quần áo ngắn và dài tay. Đến cuối buổi học, các em được hướng dẫn cách giặt giũ, giữ gìn quần áo luôn sạch sẽ.
Ngoài ra, để học trò yên tâm ở lại trường, thầy hiệu trưởng còn thuê nhân viên là người La Hủ có uy tín ở các bản Hà Xi, Pha Bu, Ứ Ma, Nhú Ma… để các em cảm thấy quen thuộc.
Học trò Pa Ủ ngày trở lại trường
Cô Khuyên tiếc nuối vì năm nay không có tiết mục văn nghệ nào do không tập trung được học sinh từ sớm, nhưng các nghi thức như chào cờ, hát quốc ca vẫn được cô trò thực hiện đầy đủ.
Cũng giống như mọi năm, ở điểm trường trên đỉnh núi đầy mây này, lễ khai giảng tuy không rực rỡ cờ hoa nhưng thầy cô và học trò vẫn cảm thấy vui vẻ, ấm áp.
Các cô giáo của Trường Mầm non Tà Tổng cõng học sinh tới lớp
Mong ước một cây cầu
Cách đó hơn 30 km, các cô giáo của Trường Mầm non Tà Tổng (Mường Tè, Lai Châu) cũng tất bật đón học sinh của bản Nậm Dính quay trở lại trường.
Nậm Dính là một điểm trường lẻ của Trường Mầm non Tà Tổng với 70 học sinh. Để đưa các em trở lại trường, các cô giáo phải đến từng nhà đón và cõng các em qua suối.
Mùa cạn, việc đón học sinh không quá vất vả do các em lớn có thể tự đi. Nhưng khoảng thời gian tựu trường là mùa nước lũ tràn về, các cô phải theo sát từng bước để đảm bảo an toàn cho học trò.
Cô trò dắt tay nhau qua suối
Nếu có một cây cầu, cô trò nơi đây sẽ dễ dàng tới lớp, tới trường hơn
Ước mơ của cô trò Trường Mầm non Tà Tổng là có một cây cầu bắc qua con suối của Nậm Dính, giúp học sinh dễ dàng tới lớp, tới trường. Bởi vì, các cô giáo ở đây cũng như cô Khuyên rút ra sau hơn mười năm dạy học ở mảnh đất vùng cao này là chỉ có giáo dục mới có thể đổi thay của học trò.
“Khi đến trường, các con biết tự lấy cơm ăn, thu rửa gọn gàng hay tự biết gội đầu, giặt quần áo qua sự hướng dẫn của thầy cô. Việc giữ gìn sự sạch sẽ, thơm tho khiến các con cảm thấy yêu và gắn bó với ngôi trường. Từ đó, tỉ lệ đi học chuyên cần cũng sẽ tăng lên, các con không còn vẻ nhút nhát của những cô bé, cậu bé tóc khét mùi nắng như ngày nào”.
Trường Giang
Ảnh: Cô Bùi Minh Khuyên - Trường Phổ thông Dân tộc bán trú Tiểu học Pa Ủ
Lễ khai giảng giữa núi đồi của 34 học trò và 2 cô giáo trẻ
- Không rực rỡ cờ hoa, không áo quần xúng xính, lễ khai giảng của 34 học trò tại điểm trường vùng cao xa nhất của tỉnh Quảng Nam vẫn diễn ra ấm áp và đầy cảm xúc.
" alt="Thầy cô đến từng nhà, cõng học sinh qua suối chuẩn bị khai giảng">Thầy cô đến từng nhà, cõng học sinh qua suối chuẩn bị khai giảng
-
Đây là nội dung được quy định tại Thông tư 24 do Bộ GD-ĐT mới ban hành, quy định việc sử dụng giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục trong các cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học, trung học cơ sở chưa đáp ứng trình độ chuẩn được đào tạo. Theo đó, đối với giáo viên, trong 2 năm liên tiếp liền kề trước năm 2020, giáo viên có kết quả đánh giá, xếp loại đạt chuẩn nghề nghiệp trở lên hoặc được phân loại, đánh giá viên chức ở mức hoàn thành nhiệm vụ trở lên, có đủ sức khỏe thì tiếp tục bố trí công tác giảng dạy cho đến khi nghỉ hưu theo quy định.
Với giáo viên có kết quả đánh giá, xếp loại không đạt chuẩn nghề nghiệp và có 1 năm được phân loại, đánh giá viên chức ở mức không hoàn thành nhiệm vụ thì không bố trí giảng dạy và được sắp xếp tham gia bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để bố trí sang vị trí việc làm khác phù hợp tại cơ sở giáo dục cho đến khi nghỉ hưu theo quy định.
Giáo viên không đủ sức khỏe, có nguyện vọng nghỉ hưu, đủ các điều kiện theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội thì được nghỉ hưu theo quy định.
Giáo viên chưa đáp ứng trình độ chuẩn được đào tạo theo những quy định này, tùy vào trường hợp cụ thể có thể thực hiện các quy định về thôi việc và tinh giản biên chế theo các quy định hiện hành.
Giáo viên chưa đáp ứng trình độ chuẩn được đào tạo có thể sẽ bị buộc phải thôi việc (Ảnh minh họa).
Bên cạnh đó, đối với cán bộ quản lý, trong 2 năm liên tiếp liền kề trước năm 2020, cán bộ quản lý giáo dục có kết quả đánh giá, xếp loại đạt chuẩn hiệu trưởng trở lên hoặc được phân loại, đánh giá công chức, viên chức ở mức hoàn thành nhiệm vụ trở lên, có đủ sức khỏe thì tiếp tục đảm nhiệm chức vụ quản lý trường học đến hết nhiệm kỳ bổ nhiệm.
Sau khi kết thúc nhiệm kỳ, không thực hiện bổ nhiệm lại chức vụ hiệu trưởng, phó hiệu trưởng mà bố trí sang vị trí việc làm khác phù hợp tại cơ sở giáo dục đến khi nghỉ hưu theo quy định.
Với cán bộ quản lý giáo dục có kết quả đánh giá, xếp loại không đạt chuẩn hiệu trưởng và có một năm được phân loại, đánh giá công chức, viên chức ở mức không hoàn thành nhiệm vụ thì bị thôi đảm nhiệm chức vụ hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, bố trí sang vị trí việc làm khác phù hợp tại cơ sở giáo dục.
Cán bộ quản lý giáo dục không đủ sức khỏe, có nguyện vọng nghỉ hưu, đủ các điều kiện theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội thì được nghỉ hưu theo quy định.
Cán bộ quản lý giáo dục chưa đáp ứng trình độ chuẩn được đào tạo quy định về cán bộ quản lý giáo dục, tùy vào trường hợp cụ thể có thể thực hiện các quy định về thôi giữ chức vụ, miễn nhiệm và tinh giản biên chế theo các quy định hiện hành.
Thông tư 24 này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10/10/2020.
Thúy Nga
Hơn 257.000 giáo viên phải nâng chuẩn
- Thông tin được nêu trong dự thảo Tờ trình Chính phủ về việc ban hành Nghị định quy định lộ trình thực hiện nâng trình độ chuẩn của giáo viên mầm non, tiểu học, THCS.
" alt="Giáo viên chưa đáp ứng trình độ chuẩn có thể buộc thôi việc">Giáo viên chưa đáp ứng trình độ chuẩn có thể buộc thôi việc
-
Nhận định, soi kèo CSKA 1948 Sofia vs Hebar Pazardzhik, 23h00 ngày 21/4: Dìm khách xuống đáy
-
Theo phổ điểm thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học của cả nước năm 2020, có 284.063 thí sinh tham gia thi môn này, trong đó điểm trung bình là 5,595; điểm trung vị là 5,5.
Điểm số có nhiều thí sinh đạt được nhất là 5,25.
Số thí sinh có điểm từ 1 trở xuống là 43, chiếm tỷ lệ 0,02%.
Số thí sinh đạt điểm dưới trung bình là 85.715, chiếm tỷ lệ 30,17%.
Có 121 thí sinh đạt điểm 10 trong bài thi môn Sinh học của kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay.
Thúy Nga
Điểm thi THPT năm 2020: Có 273 điểm 10 môn Toán
Cả nước có 273 thí sinh được điểm 10 môn Toán thi tốt nghiệp THPT 2020.
" alt="Phổ điểm môn Sinh học thi tốt nghiệp THPT năm 2020">Phổ điểm môn Sinh học thi tốt nghiệp THPT năm 2020