您现在的位置是:Thời sự >>正文
Hà Nội đã thiết lập gần 860.000 hồ sơ sức khỏe điện tử cho người dân
Thời sự11人已围观
简介Thông tin nêu trên được Sở TT&TT Hà Nội cho biết trong báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch ứng ...
Thông tin nêu trên được Sở TT&TT Hà Nội cho biết trong báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà TP.Hà Nội 9 tháng và nhiệm vụ trọng tâm 3 tháng cuối năm.
![]() |
Trong kế hoạch ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước TP.Hà Nội năm 2017,àNộiđãthiếtlậpgầnhồsơsứckhỏeđiệntửchongườidâkết qua bóng đá cùng với việc xác định đây là năm đột phá căn bản về CNTT, lãnh đạo UBND Thành phố cũng đặt mục tiêu đẩy mạnh triển khai và khai thác có hiệu quả các ứng dụng CNTT để xây dựng chính quyền điện tử, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các sở, ban, ngành, quận/huyện/thị xã, xã/phường/thị trấn để phục vụ tốt hơn người dân và doanh nghiệp.
Cũng tại kế hoạch này, một trong những nhiệm vụ trọng tâm của công tác ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước TP.Hà Nội trong năm nay là ứng dụng CNTT, xây dựng hệ thống thông tin trong các lĩnh vực giáo dục; đất đai; đô thị; giao thông; văn hóa thể thao; du lịch; quản lý đầu tư, tài chính; quản lý đơn thư, khiếu nại tố cáo toàn Thành phố; và y tế.
Đánh giá về kết quả thực hiện nhiệm vụ trọng tâm kể trên trong các tháng đầu năm nay, đại diện Sở TT&TT Hà Nội - cơ quan thường trực Ban chỉ đạo ứng dụng CNTT TP.Hà Nội cho biết, một số hệ thống thông tin đã được xây dựng đạt quy mô lớn và có hiệu quả với số người tham gia hệ thống nhiều, số lượng người truy cập đông và số lượng hồ sơ được xử lý lớn; các phần mềm, hệ thống thông tin khác đang được các đơn vị tiếp tục khai thác, sử dụng hiệu quả để đảm bảo không làm gián đoạn hoạt động điều hành, phục vụ công dân, doanh nghiệp.
Cụ thể, với lĩnh vực giáo dục, trên cơ sở kết quả triển khai thành công hệ thống tuyển sinh đầu cấp trực tuyến của năm ngoái, trong năm nay, Sở GD&ĐT Hà Nội đã triển khai ứng dụng tại 2.620 đơn vị trường học. Đến nay, đã có hơn 250.000 gia đình tham gia với trên 6,2 triệu lượt truy cập vào Cổng tuyển sinh đầu cấp trực tuyến. Tỷ lệ hồ sơ đăng ký trực tuyến năm 2017 của cả 3 cấp đạt 70,68% (khối mầm non đạt 74,21%, khối lớp 1 đạt 72,32% và khối lớp 6 đạt 68,07%), tăng gần 15% so với năm ngoái.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Ohod Medina vs Abha, 20h10 ngày 3/2: Tin vào Abha
Thời sựHồng Quân - 02/02/2025 19:51 Nhận định bóng đ ...
【Thời sự】
阅读更多iPhone gập vỏ sò đầu tiên của Apple ra mắt năm 2026?
Thời sựiPhone gập đầu tiên sẽ có thiết kế vỏ sò tương tự Galaxy Z Flip. Ảnh: The Verge Apple được cho là đang tìm cách là phẳng nếp gấp xuất hiện khi iPhone mở ra và cũng muốn làm thiết bị mỏng hơn. Bài báo củaThe Informationđồng thuận với báo cáo của Digitimes. Theo Digitimes, Samsung Display sẽ cung ứng màn hình gập cho Apple. Hai bên đã ký hợp đồng với nhau. Khi mở ra, iPhone vỏ sò có kích thước tương tự các mẫu iPhone đang bán.
Ngoài iPhone gập, Apple còn sẵn sàng nâng cấp iPhone 2025 với tính năng mới, cho phép người dùng làm mờ hậu cảnh trong khi vẫn lấy nét vào chủ thể. Các tin đồn cũng cho thấy công ty đang nghiên cứu iPhone mỏng hơn nhiều cho năm sau.
Phân khúc điện thoại thông minh gập dần trở nên phổ biến từ năm 2019 và Huawei, Samsung hiện đang thống trị. Theo hãng nghiên cứu Counterpoint, thị trường smartphone gập tăng 49% trong quý I so với một năm trước đó, đánh dấu mức tăng mạnh nhất trong 6 quý. Như vậy, nếu Apple ra mắt iPhone gập năm 2026, hãng sẽ được hưởng lợi từ thị trường lớn mạnh hơn bây giờ.
(Theo The Verge, GSM Arena)
Chờ đợi iPhone 17 Air siêu mỏng của Apple, giá khoảng 32,6 triệu đồng
Dù dòng iPhone 16 còn chưa ra mắt nhưng những tin đồn về iPhone 17 đã xuất hiện, trong đó, đáng chú ý có mẫu iPhone 17 Air siêu mỏng.">...
【Thời sự】
阅读更多Dạy trẻ dân tộc thiếu số học tiếng Việt: 'Cô hỏi gì, con nói lại y chang'
Thời sự- Về thăm Trường Mầm non Thải Giàng Phố, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai, hơn 100 đại biểu tới từ 23 tỉnh thành phía Bắc đã vô cùng ấn tượng với sự tự tin, nhanh nhẹn của những đứa trẻ vùng cao nơi đây. Học sinh lớp 5 tuổi ở Trường Mầm non Thải Giàng Phố, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai. Ảnh: Nguyễn Thảo Trẻ học - cô học - phụ huynh học
Trường Mầm non Thải Giàng Phố là trường thuộc xã đặc biệt khó khăn của huyện Bắc Hà. Với 7 điểm trường, trong đó 6 điểm lẻ, trường có 14 lớp với 360 trẻ thì có tới 359 trẻ là người dân tộc thiếu số (DTTS). Trẻ em dân tộc Mông chiếm 98% học sinh.
Với đặc điểm kinh tế, xã hội đó, việc những đứa trẻ 3-4 tuổi nói sõi tiếng Việt là điều đáng tự hào của những cô giáo đang đứng lớp ở Thải Giàng Phố.
Cô giáo Đào Linh Ngân về trường đã được 10 năm. Những ngày đầu về trường, cô được phân công dạy lớp 3 tuổi.
“Cô và trò bất đồng ngôn ngữ. Tôi là người Kinh, không biết tiếng Mông. Tên của trẻ cũng khiến tôi khó nhớ. Trẻ cũng không hiểu cô nói gì. Cô hỏi ‘Cháu tên là gì?’, trẻ cũng nói ‘Cháu tên là gì?’. Cô nói cao giọng, trẻ cũng lên cao giọng”.
Do không nói được tiếng Mông những ngày đầu, việc dạy trẻ tiếng Việt càng trở nên khó khăn hơn. “Trừ con em cán bộ, còn lại ở nhà bố mẹ nói 100% tiếng Mông với trẻ” – cô Ngân cho biết.
Để đạt được những thành quả như ngày hôm nay, cô Ngân và các cô giáo của Thải Giàng Phố phải kiên trì từng ngày, mỗi tiết học.
Thực hiện mô hình tăng cường tiếng Việt cho trẻ DTTS, ngoài các hoạt động vui chơi, học tập hằng ngày, các cô giáo trường Thải Giàng Phố cho trẻ học thêm 15 phút mỗi ngày. Trong 15 phút ấy, các cô cho trẻ tiếp xúc với 3 từ quen thuộc, sau đó phát triển từ thành câu.
Cô Nguyễn Thị Duyên – hiệu trưởng nhà trường – cho biết, đề án tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số rất bổ ích với giáo viên và có ý nghĩa quan trọng với học sinh. Bởi vì nếu học sinh có vốn tiếng Việt tốt thì sẽ nhận thức tốt được tất cả các hoạt động khác, chất lượng giáo dục được nâng lên rõ rệt.
Cô Duyên chia sẻ, bố mẹ trẻ hầu hết đã học hết lớp 12, nói được tiếng Việt nhưng do thói quen nên ở nhà vẫn còn nói tiếng mẹ đẻ. Chính vì thế, công việc của các cô giáo không chỉ là dạy tiếng Việt cho trẻ, mà còn phải vận động, tuyên truyền bố mẹ tích cực nói tiếng Việt với con ở nhà.
Học sinh Trường Mầm non Thải Giàng Phố rất tự tin và dạn dĩ trước người lạ. Ảnh: Nguyễn Thảo Tham gia chuyến tham quan mô hình tăng cường tiếng Việt tại các trường mầm non huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai, đại diện các tỉnh miền núi phía Bắc cũng chia sẻ về tình hình và đề xuất cho đề án sau 3 năm thực hiện.
Cô Phan Thị Thu Hằng – Hiệu trưởng Trường Mầm non Bình Văn, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn, ngôi trường có 100% giáo viên và học sinh là người dân tộc Tày – cho rằng, mỗi trường, mỗi khu vực vùng cao sẽ có những đặc thù khác nhau.
“Dạy trẻ khó một thì khi trao đổi với phụ huynh khó hơn nhiều lần. Phụ huynh ở khu vực chúng tôi hầu hết đi làm ăn xa, trẻ ở nhà với ông bà”.
“Ở khu vực của chúng tôi, không khó khăn lắm trong việc dạy tiếng Kinh nhưng lại khó khăn trong việc dạy nói chuẩn. Vì dân địa phương vẫn hay nói ngọng, ví dụ như ‘quên’ thì nói thành ‘quyên’, lẫn lộn dấu sắc và dấu ngã. Hay chính bản thân giáo viên là người bản xứ cũng nói ngọng. Vì thế, các cô giáo cũng phải được yêu cầu sửa ngay”.
Cô giáo Hoàng Thị Sử, người Mông, giáo viên Trường Mầm non Thải Giàng Phố trong tiết dạy tiếng Việt cho trẻ. Ảnh: Nguyễn Thảo Cùng chung khó khăn như các địa phương khác, cô Liễu Thị Dứa – Hiệu trưởng Trường Mầm non xã Xuân Lễ, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn – chia sẻ, học sinh của cô cũng 100% là người DTTS, nằm ở xã thuộc vùng vùng đặc biệt khó khăn của huyện Cao Lộc với tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo là 46,7%.
“Một lớp có thể có học sinh của nhiều dân tộc khác nhau nên ban đầu các cô không thể hiểu trẻ nói gì. Đã có trường hợp ở điểm lẻ, cô giáo phải nhờ học sinh tiểu học sang phiên dịch giúp khi trẻ đòi đi vệ sinh mà cô không hiểu. Trường đã đưa ra giải pháp phân công cả cô giáo biết tiếng dân tộc và cô giáo không biết tiếng vào dạy cùng một lớp”.
Theo cô Dứa, yếu tố cơ sở vật chất, trang thiết bị học tập rất quan trọng trong việc dạy tiếng Việt cho trẻ. “Khi trẻ được tri giác chữ tiếng Việt thì trẻ sẽ nhớ nhanh hơn. Ở các điểm lẻ, trang thiết bị luôn khó khăn hơn, nên khi tổ chức hoạt động trải nghiệm tiếng Việt bao giờ cũng không thuận lợi bằng điểm chính”.
Khó khăn tìm nguồn kinh phí
Các đại biểu là giáo viên, hiệu trưởng, cán bộ ngành mầm non các tỉnh phía Bắc về dự hội thảo sơ kết 3 năm thực hiện đề án tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số. Ảnh: Nguyễn Thảo Tại Hội nghị sơ kết 3 năm thực hiện đề án tăng cường tiếng Việt cho trẻ DTTS được tổ chức tại tỉnh Lào Cai, một số đại biểu đã có những đề xuất về mặt chính sách.
Đại diện Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bắc Kạn cho biết: “Bắc Kạn là một tỉnh nghèo, nguồn kinh phí để triển khai đề án tăng cường tiếng Việt hoà vào nguồn ngân sách chung và rất hạn chế”.
“Chúng tôi đã xây dựng kế hoạch ngân sách hằng năm để thực hiện nhiệm vụ tăng cường tiếng Việt để sang bảo vệ với Sở Tài chính, nhưng quá trình bảo vệ rất khó khăn. Có những lúc xây dựng 10 mà bảo vệ được 1, 2 đã rất quý rồi.
Vị này cho biết, thành công nhất trong 3 năm triển khai đề án tăng cường tiếng Việt là bảo vệ được kinh phí để mở 2 lớp bồi dưỡng tiếng dân tộc cho giáo viên mầm non và tiểu học. Hiện tại, Sở vẫn tiếp tục đề xuất xin kinh phí nhưng cho đến nay, Sở Tài chính vẫn trả lời là ‘rất khó khăn, đang cố gắng cân đối’. "Đó là một khó khăn mà chúng tôi cảm thấy rất nan giải. Về phía Sở Giáo dục thì chỉ có thể hỗ trợ về mặt chuyên môn”.
Với Lai Châu, phòng mầm non đã tham mưu với tỉnh có những chính sách riêng như: chính sách hỗ trợ nhân viên nấu ăn, chính sách hợp đồng giáo viên để bổ sung những nơi còn thiếu.
Trong năm học này, Lai Châu thiếu 257 giáo viên mầm non, nên chủ yếu chỉ bố trí được 1 cô/ lớp.
Trẻ 5 tuổi hoạt động trong giờ kể chuyện. Ảnh: Nguyễn Thảo Tiếp xúc thực tiễn, cô Liễu Thị Dứa (Lạng Sơn) phản ánh, theo nghị định 86, trẻ mẫu giáo, hộ nghèo được miễn giảm học phí, hỗ trợ ăn trưa nhưng trẻ nhà trẻ lại không được nhận hỗ trợ này. “Phụ huynh thấy con mình không được hưởng chế độ ăn trưa thì không đưa con ra lớp nữa, mà chờ đến 3 tuổi. Trong khi việc trẻ ra lớp sớm sẽ thuận lợi hơn rất nhiều cho việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ”.
Ghi nhận các ý kiến, đề xuất tại hội nghị, Thứ trưởng Nguyễn Thị Nghĩa cho biết, Bộ GD-ĐT sẽ nghiên cứu và tìm giải pháp quản lý, chỉ đạo chuyên môn nhằm thực hiện đề án một cách hiệu quả hơn.
Thứ trưởng cũng khẳng định: “Việc tăng cường tiếng Việt, trở thành nhiệm vụ quan trọng số một đối với trẻ DTTS trước tuổi đi học tiểu học. Đây là công việc mà chương trình giáo dục mầm non cần phải thực hiện nhằm chuẩn bị cho trẻ học tốt ở chương trình lớp 1 cũng như cho việc học tập suốt đời, tìm kiếm các cơ hội việc làm, hòa nhập với cộng đồng và có đóng góp cho xã hội”.
Clip: Tiết học kể chuyện bằng tiếng Việt của trẻ 5 tuổi ở Trường Mầm non Thải Giàng Phố, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai
Theo báo cáo của các địa phương, đến thời điểm tháng 8/2018, có 99,2% trẻ DTTS đến trường được tăng cường tiếng Việt. Số giáo viên mầm non người Kinh dạy trẻ DTTS chiếm 47%, 53% là giáo viên người DTTS.
Tổng số giáo viên mầm non được tập huấn về nội dung, phương pháp tăng cường tiếng Việt đạt 86%. Một số địa phương có biên soạn bổ sung tài liệu phù hợp với vùng miền, văn hoá cộng đồng dân tộc nơi trẻ sinh sống.
Số tổ chức xã hội tham gia tăng cường tiếng Việt cho trẻ ở các địa phương là 3.636 lượt đơn vị. Số cha mẹ được tuyên truyền về tăng cường tiếng Việt cho trẻ là 647.126 lượt cha mẹ. Số nhóm lớp được mua sắm mới trang thiết bị, học liệu về tăng cường tiếng Việt là 29.780 nhóm lớp (đạt 65%). Số nhóm lớp có đủ tài liệu, học liệu tăng cường tiếng Việt đạt 77%.
Nguyễn Thảo
">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Neom SC vs Al Jubail, 20h15 ngày 4/2: Khách ‘tạch’
- Anh Thơ: Yêu thì phải dựa được mới yêu chứ
- Vợ trẻ Tuấn Hưng thuận hòa với mẹ chồng nhờ bí quyết trong tay người chồng
- Hồng Nhung diện thời trang 'khó hiểu' đi chơi cùng Hà Kiều Anh
- Nhận định, soi kèo Dibba Al
- Chủ tịch nước Trần Đại Quang gửi Thư chúc mừng nhân dịp khai giảng năm học 2017
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Motherwell vs Celtic, 22h00 ngày 2/2: Khách gặp khó
-
Tôi đến địa điểm vợ chờ thì sững sờ thấy một nhóm 3 người phụ nữ đang đợi sẵn. Mặt mũi vợ tôi lúc đó đã rướm máu, quần áo xộc xệch, tóc tai rối bù…
Tôi làm công nhân nhà máy tấm lợp, vợ tôi làm giáo viên mầm non ở Hà Nội. Chúng tôi thuê trọ trong một căn nhà cấp 4, điều kiện sống rất eo hẹp.
Sau 9 năm hôn nhân, chúng tôi đã có 2 đứa con kháu khỉnh. Tôi quần quật làm thêm không nề hà bất cứ việc gì, chạy xe ôm, ship hàng, bốc vác, bán bảo hiểm miễn là có thêm thu nhập đưa vợ.
Vợ tôi làm giáo viên hợp đồng tại trường tư thục, lương mỗi tháng chỉ hơn 3 triệu nên cô ấy rất chán nản.
Tôi đã từng bàn với vợ, nếu khó khăn quá vợ chồng tôi về quê Bắc Giang, đất đai nhà cửa của ông bà sẵn đấy, chỉ việc lo làm lo ăn đỡ khổ.
Vợ tôi không đồng ý, cô ấy muốn trụ lại Hà Nội để các con sau này được ăn học đàng hoàng. Cô ấy sợ về quê, phải phụ ông bà đồng áng, chăn nuôi, làm việc nặng, sợ bẩn, sợ mẹ chồng bắt bẻ…
Cách đây hơn 1 năm, vợ tôi kể, có chị phụ huynh đi làm trình dược viên, lương tháng hơn chục triệu. Chị ấy thấy vợ tôi nói năng ngọt ngào lại đang chán nản việc đi dạy nên bóng gió xa gần sẽ xin việc giúp vợ tôi. Vợ tôi đồng ý ngay…
Trở thành trình dược viên, cô ấy bắt nhịp công việc khá nhanh, mỗi ngày đều đi giao hàng tại các cửa hàng dược.
Công việc vất vả nhưng lương cao, đãi ngộ tốt nên vợ tôi rất mừng. Cô ấy đặt mục tiêu 3 năm nữa sẽ mua đứt căn nhà đang thuê với giá 600 triệu. Song song với đó, cô ấy cũng ăn diện nên trẻ trung, xinh đẹp hơn.
Mấy anh bạn cùng xưởng thấy vợ tôi càng ngày càng trẻ đẹp nên nhắc tôi cẩn thận. Tuy nhiên, tôi thường gạt đi vì tôi tin vợ mình, ăn diện cũng chỉ để phù hợp với công việc.
Chỉ đến khi chị An làm cùng tôi nói, hôm trước gặp vợ tôi vào tiệm vàng cùng một người đàn ông phong độ. Tôi mới thoáng giật mình.
Đúng là gần đây, vợ tôi có sắm một bộ trang sức. Vì vậy, tôi lấy cớ bà nội nhớ cháu muốn 2 cháu về nhà chơi nên đưa các con về quê. Sau đó tôi âm thầm theo dõi vợ suốt một tuần.
Trong 1 tuần đó, tôi đau đớn khi chứng kiến vợ mình vào nhà nghỉ với gã trưởng phòng ngay trong thời gian đi giao hàng. Gã trưởng phòng có vợ làm ngân hàng nên rủng rỉnh tiền bạc, ra sức nuông chiều vợ tôi.
Có đủ bằng chứng, tôi nói chuyện với vợ, yêu cầu cô ấy chấm dứt chuyện ngoại tình. Vợ tôi xem mấy tấm ảnh, cười khẩy và tuyên bố sẵn sàng ly dị, cô ấy chán ngán cảnh sống nghèo khổ, cơ cực. Cô ấy còn lên án tôi bất tài, vô dụng và cho rằng chính tôi đã đẩy cô ấy vào vòng tay người đàn ông khác…
Tôi không chấp nhận được sự sỉ nhục đó nên đã chấp nhận ly thân, chờ ngày ra tòa.
Sau đó chừng 1 tháng, tôi đang làm ở xưởng thì nhận được điện thoại vợ gọi. Cô ấy nói, cô ấy bị ngã xe dọc đường, cần tôi đến đón ngay.
Tôi đến địa điểm vợ chờ ở đường quốc lộ thì sững sờ thấy một nhóm 3 người phụ nữ đang đợi sẵn. Mặt mũi vợ tôi lúc đó đã rướm máu, quần áo xộc xệch, tóc tai rối bù…
Hóa ra, vợ gã trưởng phòng cho người đánh ghen. Sự việc xảy ra chỉ là hình thức cảnh cáo nhẹ. Cô ấy tuyên bố, nếu vợ tôi tiếp tục đi lại với chồng cô ấy thì cô ấy sẽ có biện pháp mạnh...
Tôi đón vợ về nhà, cô ấy vô cùng ân hận, quỳ xin tôi tha thứ. Tuy nhiên, trước những lời xin ấy, tôi không còn thấy rung động. Tôi nghĩ, tình cảm của tôi với cô ấy đã cạn kiệt nhưng tôi còn thương 2 đứa con thiếu thốn tình cảm.
Tôi có nên cho vợ một cơ hội quay về với gia đình, khi cô ấy từng khinh thường tôi nghèo hèn mà chạy theo kẻ khác?
Mời độc giả tham gia bình luận gỡ rối cho các bài viết trong chuyên mục "Tâm sự" bằng cách nhập "Nội dung bình luận" phía cuối bài và ấn nút "Gửi bình luận", hoặc gửi chia sẻ về địa chỉ email: [email protected] Các bình luận thú vị, có giá trị sẽ được chọn đăng trên chuyên mục và nhận nhuận bút từ Tòa soạn. Trân trọng cảm ơn!" alt="Vụ đánh ghen và lời tuyên bố của sếp nữ ngân hàng">Vụ đánh ghen và lời tuyên bố của sếp nữ ngân hàng
-
Ảnh: Bloomberg TSMC sản xuất khoảng 90% chip tiên tiến nhất thế giới và là nhà cung ứng chip hiện đại duy nhất cho Nvidia, Apple cùng các khách hàng khác.
TSMC không phải công ty duy nhất hưởng lợi từ sự trỗi dậy mạnh mẽ của Nvidia. ASML – nhà cung ứng thiết bị bán dẫn đến từ Hà Lan – cũng ghi nhận vốn hóa tăng sau khi cổ phiếu lần đầu tiên vượt ngưỡng 1.000 EUR vào ngày 8/7. Năm nay, cổ phiếu ASML đã tăng 42%.
10 tỷ mật khẩu bị lộ trong vụ rò rỉ lớn nhất lịch sử
Bộ sưu tập có tên RockYou2024, được một thành viên đăng trên diễn đàn hacker hôm 4/7 và mới được trang tin bảo mật Cybernews phát hiện, chứa gần 10 tỷ mật khẩu. Đây được xem là vụ rò rỉ lớn nhất mọi thời đại.
Cybernews đã kiểm tra chéo các mật khẩu trong tập tin với công cụ Leaked Password Checker của mình và phát hiện chúng kết hợp những mật khẩu bị lộ trong các vụ rò rỉ cũ và mới.
Kẻ xấu có thể khai thác bộ sưu tập này để tiến hành các cuộc tấn công brute-force và giành quyền truy cập trái phép nhiều tài khoản trực tuyến.
Brute-force là hình thức trong đó tin tặc sử dụng phần mềm tự động thử đăng nhập tên người dùng và mật khẩu phổ biến để đăng nhập tài khoản của nạn nhân. Tuy theo độ khó và phức tạp của mật khẩu, việc bẻ khóa diễn ra nhanh hay chậm.
Dù không thể bảo vệ 100% những cá nhân, tổ chức bị lộ mật khẩu, nhóm Cybernews khuyến nghị người dùng ba biện pháp:
Ngay lập tức thay đổi mật khẩu tất cả tài khoản dùng mật khẩu bị lộ, nên chọn mật khẩu mạnh, độc nhất chưa từng được “tái sử dụng” trong các nền tảng khác nhau;
Kích hoạt xác thực hai bước bất kỳ khi nào có thể, giúp tăng thêm lớp bảo mật bên cạnh mật khẩu;
Tận dụng phần mềm quản lý mật khẩu để tạo mới và lưu trữ các mật khẩu phức tạp một cách an toàn, giảm thiểu rủi ro dùng chung mật khẩu cho nhiều tài khoản khác nhau.
Elon Musk tạo siêu máy tính lớn nhất thế giới
Theo Tom's Hardware, nhà máy Tesla Gigafactory của Elon Musk tại Texas đang được mở rộng để chứa cụm siêu máy tính có tên Gigafactory of Computing.
Elon Musk tạo siêu máy tính cùng lúc. Theo ước tính của Musk, khi triển khai, siêu máy tính Gigafactory sẽ tiêu thụ 130 MW. Sau khi phần cứng AI độc quyền của Tesla được lắp đặt, mức tăng trưởng dự kiến sẽ lên tới 500 MW.
CEO Tesla cũng tuyên bố việc xây dựng cơ sở này gần như đã hoàn tất và dự kiến sẽ sẵn sàng triển khai trong vài tháng tới.
Theo Reuters, nếu hoàn thành kết nối 100.000 GPU H100, Gigafactory of Computing là siêu máy tính mạnh nhất thế giới, gấp bốn lần cụm GPU lớn nhất hiện nay.
Ngoài Gigafactory of Computing, Musk còn 1 cụm siêu máy tính AI khác là xAI. Cả 2 cụm siêu máy tính của Musk ước tính đều trị giá hàng tỷ USD.
Chờ đợi iPhone 17 Air siêu mỏng của Apple, giá khoảng 32,6 triệu đồng
Dù dòng iPhone 16 còn chưa ra mắt nhưng những tin đồn về iPhone 17 đã xuất hiện, trong đó, đáng chú ý có mẫu iPhone 17 Air siêu mỏng." alt="Người dùng iPhone nhận cảnh báo khẩn, thêm 1 công ty vượt 1000 tỷ USD vốn hoá">Người dùng iPhone nhận cảnh báo khẩn, thêm 1 công ty vượt 1000 tỷ USD vốn hoá
-
-Cho rằng học sinh lười học, tẩy xóa trong vở, cô giáo chủ nhiệm lấy que đánh em Nguyễn Ngọc Ngh. bầm lưng. Sự việc khiến gia đình học sinh bức xúc, và cô giáo nhận hình thức kỷ luật cảnh cáo. Ông Nguyễn Hữu Sum, Trưởng phòng GD-ĐT thị xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh) cho biết, đơn vị vừa phối hợp với Ban giám hiệu Trưởng tiểu học Kỳ Liên thành lập hội đồng kỷ luật, kỷ luật cảnh cáo đối với cô giáo chủ nhiệm lớp 1A về hành động đánh học sinh bầm lưng.
“Giáo viên là viên chức không quản lý, có 3 hình thức kỷ luật là khiển trách, cảnh cáo và buộc thôi việc. Chúng tôi đã kỷ luật cảnh cáo cô giáo. Đây là hình thức kỷ luật cảnh cáo nặng. Hành động đánh trẻ của cô chưa đến mức nhận kỷ luật buộc thôi việc”, ông Sum nói.
Còn theo ông Hoàng Nhật Tiến, Hiệu trưởng Trường tiểu học Kỳ Liên, cô đã nhận hình thức kỷ luật nghiêm khắc của Hội đồng nhà trường.
Ông Tiến cũng cho biết, sau khi sự việc xảy ra, mẹ cháu Nguyễn Ngọc Ngh. đã xin hồ sơ chuyển trường cho cháu Ngh.
“Hiện cháu Ngh. đã chuyển về Tây Ninh để tiếp tục theo học”, ông Tiến nói.
Trước đó, ngày 24/10, chị Nguyễn Kim Phận (trú tại phường Kỳ Liên, thị xã Kỳ Anh, là mẹ cháu Ngh.) bức xúc cho biết, sau giờ học tại lớp, về nhà Ngh. kêu đau ở lưng, không chịu tắm.
Chị kiểm tra thì phát hiện phần sau lưng và tay có nhiều vết bầm tím và con nói bị cô đánh vào lưng. Lên tận lên trường hỏi rõ sự việc thì cô cho rằng do cháu không chép bài, không ôn bài, và do áp lực công việc, bực bội chuyện gia đình nên đã dùng roi đánh vào người cháu bé.
Thiện Lương
" alt="Cảnh cáo cô giáo đánh học sinh lớp 1 vì tẩy xóa vở">Cảnh cáo cô giáo đánh học sinh lớp 1 vì tẩy xóa vở
-
Nhận định, soi kèo Marseille vs Lyon, 2h45 ngày 3/2: Phong độ sa sút
-
- Sau khi bị các bạn trong lớp và cô giáo tát tổng cộng 231 cái, em N. đã bị sưng hai má, nóng ran, khó ăn uống nên được người nhà đưa đến nhập viện tại Bệnh viện đa khoa Dinh Mười của huyện Quảng Ninh, Quảng Bình.
Sự việc xảy ra vào ngày 19/11, em H.L.N. học lớp 6.2, Trường THCS Duy Ninh, huyện Quảng Ninh lỡ nói tục trên sân trường thì bị đội cờ đỏ nghe thấy và ghi lại.
Ngay sau đó, cô N.T.P.T, là cô giáo chủ nhiệm lớp 6.2 đã yêu cầu các em học sinh trong lớp tát em N. mỗi em 10 tát vào má. Lớp 6.2 có 27 em, có 3 bạn bị phạt vì quên vở học tập về nhà lấy, không thực hiện việc tát, còn lại 24 bạn, thì 23 bạn đã tát N.
Học sinh được đưa vào bệnh viện Theo các học sinh, nếu bạn nào tát nhẹ, người bị phạt sẽ tát ngược lại 10 cái nên N. bị tát rất mạnh.
Khi bị tát cái cuối cùng, N. vừa khóc vừa đau buột miệng nói tục, cô T. đứng cạnh đã vung thêm 1 cái tát, tổng số N. bị tát 231 cái khiến em nhập viện tại Bệnh viện đa khoa Dinh Mười của huyện Quảng Ninh vào ngày 19/11, trong tình trạng 2 má thâm đen, sưng tấy, khó nhai nuốt.
Đến sáng 23/11, cháu đã ra viện nhưng chưa trở lại trường học vì tâm lý không ổn định.
Theo bà Phạm Thị Lệ Anh, Hiệu trưởng Trường THCS Duy Ninh, thì vì áp lực thi đua do Đội nên các em đã có hành động như vậy.
Đội quy định nếu lớp học có em học sinh nói tục là bị trừ 5 điểm, nên đã tạo áp lực cho giáo viên chủ nhiệm.
Vì muốn lớp tiến bộ nên cô T. đã có biện pháp giáo dục học sinh, nhưng biện pháp của cô đưa ra không đúng, mong phụ huynh thông cảm.
Trường THCS Duy Ninh “Cô T. trước đây dạy ở Trường THCS Hải Ninh (huyện Quang Ninh) và mới chuyển về trường này dạy được ít tháng. Về chuyên môn, cô T. ở mức trung bình. Trường đang xây dựng đạt chuẩn giai đoạn 2, tôi cũng không muốn cô ấy về dạy ở đâu”, bà Anh nói.
Trường đã bắt cô T. viết tường trình, sắp tới sẽ họp để có hình thức kiểm điểm và thông tin thêm là gia đình đã có thỏa thuận không khiếu kiện, khiếu nại gì.
Được biết, trước đây cô T. dạy ở Trường THCS Hải Ninh cũng từng có biện pháp quá mạnh tay cũng khiến phụ huynh bức xúc.
Duy Sơn
Thứ trưởng Giáo dục: "Cô giáo bắt học sinh tát bạn là không chấp nhận được"
Thứ trưởng Nguyễn Thị Nghĩa cho rằng, dù nguyên nhân là gì thì việc cô giáo bắt học sinh tát bạn ở Quảng Bình là sai và hoàn toàn không chấp nhận được.
" alt="Cô giáo cho học sinh tát bạn 231 cái">Cô giáo cho học sinh tát bạn 231 cái