Galaxy Note 9 sẽ có cảm biến vân tay chìm
Chiếc Galaxy Note tiếp theo của Samsung sẽ có máy quét vân tay ngay dưới lớp kính mặt trước,ẽcócảmbiếnvântaychìbóng đá 24 điều mà Apple chưa thể làm được trên iPhone X.
Theo Business Insider,chiếc Galaxy Note kế tiếp của Samsung sẽ được trang bị tính năng vốn lỡ hẹn trên iPhone X. Đó là cảm biến vân tay tích hợp ngay dưới lớp kính, theo dự đoán của nhà phân tích Ming-Chi Kuo từ hồi đầu năm.
Điều này đồng nghĩa với việc người dùng Galaxy Note 9 có thể đặt ngón tay lên màn hình để mở khóa, thay vì đặt nó ở sau lưng máy như trên Galaxy Note 8 hay Galaxy S8/S8+.
Cảm biến vân tay ở mặt trước có thể quay trở lại theo cách mới. Ảnh: Synaptics. |
Theo Wall Street Journal, đây là tính năng mà Apple nỗ lực đưa lên sản phẩm của họ, nhưng đã không kịp có mặt trên iPhone X. Bù lại, model này có mở khóa bằng FaceID, nhận diện gương mặt bằng cảm biến 3D.
Hiện có ba công ty đang cố gắng cung cấp cho Samsung loại cảm biến vân tay có thể đặt dưới lớp kính. Trong đó không có Synaptics, đối tác của Apple. Ba công ty này gồm BeyondEyes, Samsung LSI (đều của Hàn Quốc) và Egis. Trong đó BeyondEyes và Samsung LSI đã gửi mẫu thử cho Samsung, chỉ chờ một cái gật đầu từ hãng điện thoại lớn nhất thế giới.
Hiện tính năng nhận diện gương mặt trên smartphone Samsung chưa tiên tiến và dễ bị đánh lừa. Hãng chỉ chú trọng vào khả năng mở khóa bằng mống mắt, bên cạnh những cách truyền thống như passcode và vân tay. Do đó, việc tích hợp máy quét vân tay dưới kính có thể giúp Samsung thu hẹp khoảng cách với FaceID từ Apple.
Bút S-Pen trên Galaxy Note 9 có thể đo nồng độ cồn trong hơi thởCác fan của dòng Galaxy Note sẽ cảm thấy bất ngờ trước những tính năng mới có thể góp mặt trên Galaxy Note 9. 未经允许不得转载:>NEWS » Galaxy Note 9 sẽ có cảm biến vân tay chìm
相关推荐
|
Bình luận của ông Musk đưa ra sau khi các nhà đầu tư đặt câu hỏi về đợt tăng giá xe Tesla gần đây và kế hoạch của Tesla nhằm thực hiện mục tiêu đưa xe chạy điện hoàn toàn đến số đông, nằm trong nỗ lực giảm lệ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch của con người.
Ông Musk cho biết Tesla tuyệt đối mong muốn sản xuất ô tô điện giá rẻ nhất có thể, song giá bán là một thách thức trong điều kiện kinh tế vĩ mô biến đổi không ngừng. CEO Tesla cho rằng số liệu lạm phát chưa nói lên mức độ thật sự. Trong một số trường hợp, các nhà cung ứng của Tesla yêu cầu tăng giá từ 20 đến 30% từ năm 2021 tới năm 2022.
Điều giúp Tesla vẫn giữ được chi phí thấp về ngắn hạn là các hợp đồng ký trước đó với nhà cung ứng. Tuy nhiên, những hợp đồng ấy cũng đến lúc hết hạn và Tesla sẽ chứng kiến chi phí tăng đáng kể. Đặc biệt, Tesla phải vật lộn với chi phí nguyên liệu thô, hàng hóa và logistics tăng cao.
Trong bài chia sẻ với cổ đông, Tesla viết thách thức xoay quanh chuỗi cung ứng vẫn tồn tại dai dẳng và công ty đã vượt qua trong hơn 1 năm. Ngoài khủng hoảng chip, dịch Covid-19 gần đây đè nặng lên chuỗi cung ứng và hoạt động nhà máy. Hơn nữa, chi phí một vài nguyên liệu thô cũng tăng trong những tháng qua.
Ông Musk khuyến khích các doanh nhân cân nhắc tham gia sản xuất lithium để cung ứng cho Tesla cũng như phần còn lại của ngành công nghiệp xe điện. “Biên lợi nhuận lithium ngày nay về cơ bản là biên lợi nhuận phần mềm. Bạn có thích đúc tiền không? Ngành lithium dành cho bạn”.
Tỷ phú cho biết trước mắt Tesla chưa có kế hoạch tăng giá. Mức giá hiện nay nằm trong dự liệu của Tesla đối với mức tăng chi phí 6-12 tháng tới. Dù vậy, ông cũng cẩn trọng khi nói thêm rằng “rõ ràng, chúng tôi không kiểm soát được môi trường vĩ mô”.
Du Lam (Theo CNBC)
Elon Musk ‘không chắc’ có mua được Twitter hay không
Dù đề nghị mua đứt Twitter với giá 43 tỷ USD, bản thân Musk cũng không chắc chắn về khả năng thâu tóm mạng xã hội này.
" alt="Elon Musk: Lạm phát tồi tệ hơn báo cáo, còn kéo dài hết năm 2022" src="Trong cuộc họp báo cáo kết quả kinh doanh ngày 20/4, CEO Tesla Elon Musk nêu quan điểm lạm phát tồi tệ hơn báo cáo và có khả năng kéo dài hết năm nay. Theo dữ liệu từ Bộ Lao động Mỹ vừa công bố ngày 19/4, tỉ lệ lạm phát tại Mỹ trong tháng 3 tăng lên mức 8,5% - cao nhất trong 40 năm do cuộc chiến Nga - Ukraine đẩy giá năng lượng lên cao.
CEO Tesla Elon Musk. (Ảnh: Getty Images) |
Bình luận của ông Musk đưa ra sau khi các nhà đầu tư đặt câu hỏi về đợt tăng giá xe Tesla gần đây và kế hoạch của Tesla nhằm thực hiện mục tiêu đưa xe chạy điện hoàn toàn đến số đông, nằm trong nỗ lực giảm lệ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch của con người.
Ông Musk cho biết Tesla tuyệt đối mong muốn sản xuất ô tô điện giá rẻ nhất có thể, song giá bán là một thách thức trong điều kiện kinh tế vĩ mô biến đổi không ngừng. CEO Tesla cho rằng số liệu lạm phát chưa nói lên mức độ thật sự. Trong một số trường hợp, các nhà cung ứng của Tesla yêu cầu tăng giá từ 20 đến 30% từ năm 2021 tới năm 2022.
Điều giúp Tesla vẫn giữ được chi phí thấp về ngắn hạn là các hợp đồng ký trước đó với nhà cung ứng. Tuy nhiên, những hợp đồng ấy cũng đến lúc hết hạn và Tesla sẽ chứng kiến chi phí tăng đáng kể. Đặc biệt, Tesla phải vật lộn với chi phí nguyên liệu thô, hàng hóa và logistics tăng cao.
Trong bài chia sẻ với cổ đông, Tesla viết thách thức xoay quanh chuỗi cung ứng vẫn tồn tại dai dẳng và công ty đã vượt qua trong hơn 1 năm. Ngoài khủng hoảng chip, dịch Covid-19 gần đây đè nặng lên chuỗi cung ứng và hoạt động nhà máy. Hơn nữa, chi phí một vài nguyên liệu thô cũng tăng trong những tháng qua.
Ông Musk khuyến khích các doanh nhân cân nhắc tham gia sản xuất lithium để cung ứng cho Tesla cũng như phần còn lại của ngành công nghiệp xe điện. “Biên lợi nhuận lithium ngày nay về cơ bản là biên lợi nhuận phần mềm. Bạn có thích đúc tiền không? Ngành lithium dành cho bạn”.
Tỷ phú cho biết trước mắt Tesla chưa có kế hoạch tăng giá. Mức giá hiện nay nằm trong dự liệu của Tesla đối với mức tăng chi phí 6-12 tháng tới. Dù vậy, ông cũng cẩn trọng khi nói thêm rằng “rõ ràng, chúng tôi không kiểm soát được môi trường vĩ mô”.
Du Lam (Theo CNBC)
Elon Musk ‘không chắc’ có mua được Twitter hay không
Dù đề nghị mua đứt Twitter với giá 43 tỷ USD, bản thân Musk cũng không chắc chắn về khả năng thâu tóm mạng xã hội này.
" class="thumb"> Elon Musk: Lạm phát tồi tệ hơn báo cáo, còn kéo dài hết năm 20222025-01-21 07:13
Volkswagen đã ngừng sản xuất tại hai nhà máy ở Nga và dừng xuất khẩu xe sang Nga, với lý do “hoạt động kinh doanh bị gián đoạn”. Mercedes-Benz và BMW cũng thực hiện các bước tương tự, thông báo rằng họ sẽ ngừng sản xuất và xuất khẩu xe sang Nga.
Vấn đề trước mắt mà các nhà sản xuất ô tô châu Âu phải đối mặt là làm thế nào để sản xuất trở lại bình thường trong bối cảnh nguồn cung cấp hệ thống dây điện được sản xuất ở miền tây Ukraine đã bị cắt đứt sau khi Nga tấn công. Chuỗi cung ứng vốn đã chật vật do thiếu chất bán dẫn và các bộ phận khác.
Ukraine đã trở thành trung tâm sản xuất các hệ thống kết nối các bộ phận điện tử như đèn hậu hoặc hệ thống giải trí bên trong ô tô.
Việc lắp ráp được thực hiện phần lớn bằng tay, đòi hỏi số lượng lớn công nhân lành nghề. Ukraine hấp dẫn vì lao động tương đối rẻ và lực lượng lao động được giáo dục tốt.
Ukraine cũng gần các nhà máy sản xuất ô tô của châu Âu. Miền Tây Ukraine, nơi các nhà cung cấp ô tô như Leoni đang hoạt động, cách các nhà máy BMW ở Bavaria 12 giờ lái xe.
Khi cuộc chiến khiến hoạt động sản xuất tại Ukraine ngừng lại, ngành ô tô bị tác động ngay lập tức. Không có ô tô nào có thể hoạt động mà không có hệ thống dây dẫn, hệ thống này thường được thiết kế riêng cho từng loại xe cụ thể.
Trong vòng vài ngày sau khi quân đội Nga tiến vào Ukraine, BMW đã đóng cửa một số nhà máy ở Đức, Áo và Anh vì tình trạng thiếu phụ tùng. Volkswagen đã đình chỉ sản xuất tại nhiều địa điểm, bao gồm nhà máy chính ở Đức ở Wolfsburg và nhà máy sản xuất xe điện ở Zwickau.
Porsche, thuộc Volkswagen, đã ngừng hoạt động một nhà máy ở Leipzig để sản dòng xe Cayenne. Mercedes-Benz cho biết họ đã điều chỉnh ca làm việc tại một số địa điểm nhưng tất cả các nhà máy của hãng đều đang hoạt động.
Hiệp hội Công nghiệp Ô tô Đức cảnh báo, chiến tranh và các lệnh trừng phạt có thể sớm hạn chế nguồn cung cấp nguyên liệu thô từ Nga mà các nhà sản xuất ô tô cần. Chúng bao gồm palladium, được sử dụng cho thiết bị khử ô nhiễm trong ô tô và niken, thiết bị cần thiết cho pin ô tô điện.
Trong khi đó, Ukraine là nguồn cung chính của neon, một loại khí được sử dụng cho các tia laser hiệu suất cao, dùng để sản xuất các chất bán dẫn.
Cuộc giao tranh cũng đã ảnh hưởng đến vận tải hàng không, cũng như giao thông đường sắt trên đường sắt xuyên Siberia, phương thức mà các nhà sản xuất ô tô Đức dùng để vận chuyển tới các nhà máy ở Trung Quốc.
Trung Quốc đã trở thành thị trường xe hơi lớn nhất và phát triển nhanh nhất thế giới, đồng thời là nguồn lợi nhuận quan trọng của hầu hết các nhà sản xuất ô tô, bao gồm cả các công ty Mỹ như General Motors hay Tesla.
Hãng xe Đức Volkswagen bán hơn một nửa số mà họ sản xuất tại Trung Quốc, và quốc gia tỉ dân chiếm khoảng 1/3 doanh số của BMW và Mercedes-Benz.
Trung Quốc đang là nguồn cung cấp lithium tinh chế quan trọng cần thiết cho pin ô tô điện, đồng thời là nhà sản xuất pin lớn.
Cuộc chiến ở Ukraine cũng khiến châu Âu quan ngại về mối quan hệ của Trung Quốc với Nga. Tại Berlin, các nhà chức trách đang tranh cãi về việc châu Âu, đặc biệt là Đức và ngành công nghiệp xe hơi, đã trở nên phụ thuộc quá mức vào thương mại với Trung Quốc.
Dù vậy, các nhà sản xuất xe đã nỗ lực để đối phó với sự hỗn loạn về hậu cần từ lúc mới bùng dịch COVID-19 cho tới nay. Joachim Damasky, giám đốc điều hành của hiệp hội công nghiệp ô tô Đức, cho biết các hãng xe sẽ chuyển sang các dùng nguồn cung hệ thống dây ở các quốc gia khác, như Tunisia. VIệc thay thế nguồn cung sẽ mất từ hai đến bốn tuần.
Minh Khôi(theo New York Times)
Bạn nghĩ gì về ảnh hưởng của chiến sự Nga- Ukraine tới ngành công nghiệp xe hơi thế giới? Hãy chia sẻ bài viết góc nhìn của mình về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Sau chiến tranh thương mại Mỹ - Trung và đại dịch COVID-19, chuỗi cung ứng toàn cầu một lần nữa gián đoạn vì xung đột Ukraine. Các nhà phân tích nói rằng chiến sự Ukraine sẽ buộc tất cả các công ty phải tính đến việc họ sẽ phải đối mặt với môi trường chính trị ngày càng thiếu ổn định.
Các nhà sản xuất ô tô Đức từng coi Nga là một thị trường tăng trưởng đầy hứa hẹn, nhưng họ đã bỏ rơi thị trường này chỉ vài ngày sau khi Tổng thống Vladimir Putin đưa quân vào Ukraine.
Nhà máy Volkswagen ở Đức |
Volkswagen đã ngừng sản xuất tại hai nhà máy ở Nga và dừng xuất khẩu xe sang Nga, với lý do “hoạt động kinh doanh bị gián đoạn”. Mercedes-Benz và BMW cũng thực hiện các bước tương tự, thông báo rằng họ sẽ ngừng sản xuất và xuất khẩu xe sang Nga.
Vấn đề trước mắt mà các nhà sản xuất ô tô châu Âu phải đối mặt là làm thế nào để sản xuất trở lại bình thường trong bối cảnh nguồn cung cấp hệ thống dây điện được sản xuất ở miền tây Ukraine đã bị cắt đứt sau khi Nga tấn công. Chuỗi cung ứng vốn đã chật vật do thiếu chất bán dẫn và các bộ phận khác.
Ukraine đã trở thành trung tâm sản xuất các hệ thống kết nối các bộ phận điện tử như đèn hậu hoặc hệ thống giải trí bên trong ô tô.
Việc lắp ráp được thực hiện phần lớn bằng tay, đòi hỏi số lượng lớn công nhân lành nghề. Ukraine hấp dẫn vì lao động tương đối rẻ và lực lượng lao động được giáo dục tốt.
Ukraine cũng gần các nhà máy sản xuất ô tô của châu Âu. Miền Tây Ukraine, nơi các nhà cung cấp ô tô như Leoni đang hoạt động, cách các nhà máy BMW ở Bavaria 12 giờ lái xe.
Khi cuộc chiến khiến hoạt động sản xuất tại Ukraine ngừng lại, ngành ô tô bị tác động ngay lập tức. Không có ô tô nào có thể hoạt động mà không có hệ thống dây dẫn, hệ thống này thường được thiết kế riêng cho từng loại xe cụ thể.
Trong vòng vài ngày sau khi quân đội Nga tiến vào Ukraine, BMW đã đóng cửa một số nhà máy ở Đức, Áo và Anh vì tình trạng thiếu phụ tùng. Volkswagen đã đình chỉ sản xuất tại nhiều địa điểm, bao gồm nhà máy chính ở Đức ở Wolfsburg và nhà máy sản xuất xe điện ở Zwickau.
Porsche, thuộc Volkswagen, đã ngừng hoạt động một nhà máy ở Leipzig để sản dòng xe Cayenne. Mercedes-Benz cho biết họ đã điều chỉnh ca làm việc tại một số địa điểm nhưng tất cả các nhà máy của hãng đều đang hoạt động.
Hiệp hội Công nghiệp Ô tô Đức cảnh báo, chiến tranh và các lệnh trừng phạt có thể sớm hạn chế nguồn cung cấp nguyên liệu thô từ Nga mà các nhà sản xuất ô tô cần. Chúng bao gồm palladium, được sử dụng cho thiết bị khử ô nhiễm trong ô tô và niken, thiết bị cần thiết cho pin ô tô điện.
Trong khi đó, Ukraine là nguồn cung chính của neon, một loại khí được sử dụng cho các tia laser hiệu suất cao, dùng để sản xuất các chất bán dẫn.
Cuộc giao tranh cũng đã ảnh hưởng đến vận tải hàng không, cũng như giao thông đường sắt trên đường sắt xuyên Siberia, phương thức mà các nhà sản xuất ô tô Đức dùng để vận chuyển tới các nhà máy ở Trung Quốc.
Trung Quốc đã trở thành thị trường xe hơi lớn nhất và phát triển nhanh nhất thế giới, đồng thời là nguồn lợi nhuận quan trọng của hầu hết các nhà sản xuất ô tô, bao gồm cả các công ty Mỹ như General Motors hay Tesla.
Hãng xe Đức Volkswagen bán hơn một nửa số mà họ sản xuất tại Trung Quốc, và quốc gia tỉ dân chiếm khoảng 1/3 doanh số của BMW và Mercedes-Benz.
Trung Quốc đang là nguồn cung cấp lithium tinh chế quan trọng cần thiết cho pin ô tô điện, đồng thời là nhà sản xuất pin lớn.
Cuộc chiến ở Ukraine cũng khiến châu Âu quan ngại về mối quan hệ của Trung Quốc với Nga. Tại Berlin, các nhà chức trách đang tranh cãi về việc châu Âu, đặc biệt là Đức và ngành công nghiệp xe hơi, đã trở nên phụ thuộc quá mức vào thương mại với Trung Quốc.
Dù vậy, các nhà sản xuất xe đã nỗ lực để đối phó với sự hỗn loạn về hậu cần từ lúc mới bùng dịch COVID-19 cho tới nay. Joachim Damasky, giám đốc điều hành của hiệp hội công nghiệp ô tô Đức, cho biết các hãng xe sẽ chuyển sang các dùng nguồn cung hệ thống dây ở các quốc gia khác, như Tunisia. VIệc thay thế nguồn cung sẽ mất từ hai đến bốn tuần.
Minh Khôi(theo New York Times)
Bạn nghĩ gì về ảnh hưởng của chiến sự Nga- Ukraine tới ngành công nghiệp xe hơi thế giới? Hãy chia sẻ bài viết góc nhìn của mình về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!