Bóng đá

Gương mặt thân quen tập 2: Duy Khánh hóa thân Vũ Hà khiến Mr Đàm phấn khích

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-01-18 14:55:04 我要评论(0)

- Đàm Vĩnh Hưng bày tỏ sự phấn khích không nói lên lời trước phần hóa thân của Duy Khánh. Anh cho rằ đá bóng hôm nayđá bóng hôm nay、、

- Đàm Vĩnh Hưng bày tỏ sự phấn khích không nói lên lời trước phần hóa thân của Duy Khánh. Anh cho rằng Duy Khánh “quỷ quái” khi bắt chước giống hệt giọng Vũ Hà.

ươngmặtthânquentậpDuyKhánhhóathânVũHàkhiếnMrĐàmphấnkhíđá bóng hôm nayCận cảnh 3 vòng nóng bỏng của mỹ nhân siêu vòng 3 quyến rũ bậc nhất

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Tôi phát hiện mình bị mất thẻ căn cước công dân nhưng không biết bị mất lúc nào, từ bao giờ. Bạn tôi nói nếu mất thẻ căn cước thì khi đi làm lại, tôi sẽ bị phạt tiền? Xin hỏi tôi bị phạt bao nhiêu? Tôi làm lại thẻ thì cần những giấy tờ gì?

Vợ muốn ly hôn để trốn nghĩa vụ trả nợ chung

Chồng mất trước, vợ có được hưởng toàn bộ tài sản?

Hồi âm đơn thư Bạn đọc đầu tháng 9/2018

{keywords}
Ảnh minh họa

Căn cứ Luật căn cước công dân năm 2014 quy định Điều 23. Các trường hợp đổi, cấp lại thẻ Căn cước công dân

2. Thẻ Căn cước công dân được cấp lại trong các trường hợp sau đây:

a) Bị mất thẻ Căn cước công dân;

b) Được trở lại quốc tịch Việt Nam theo quy định của Luật quốc tịch Việt Nam.

Do bạn mất thẻ căn cước công dân nên bạn có quyền cấp lại thẻ căn cước công dân. Khi làm lại thẻ bạn cần tuân theo những thủ tục quy định tại Luật căn cước công dân năm 2014.

Thủ tục, trình tự cấp lại thẻ Căn cước công dân"

Theo thông tin mà bạn trình bày và theo quy định của pháp luật tại Điều 23, 24 Luật Căn cước công dân năm 2014 và Điều 13 Thông tư 07/2016/TT-BCA thì trình tự thủ tục cấp lại thẻ căn cước công dân như sau:

- Xin giấy xác nhận làm lại chứng minh thẻ căn cước bị mất, được Công an cấp xã, phường  xác nhận.

Khi đi làm bạn cần mang theo:

+ Sổ hộ khẩu.

+ Ảnh thẻ 3x4 để dán vào giấy xác nhận.

+ Mang theo giấy xác nhận và sổ hộ khẩu đến Phòng cảnh sát quản lý hành chính cấp huyện, quận.

+ Điền vào tờ khai theo mẫu quy định.

+ Người được giao nhiệm vụ thu thập, cập nhật thông tin, tài liệu kiểm tra, đối chiếu thông tin từ Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư để xác định chính xác người cần cấp thẻ Căn cước công dân.

+ Cán bộ cơ quan quản lý căn cước công dân chụp ảnh, thu thập vân tay của người đến làm thủ tục.

+ Cán bộ cơ quan quản lý căn cước công dân cấp giấy hẹn trả thẻ Căn cước công dân cho người đến làm thủ tục.

Mức phí:

Thông tư 256/2016/TT-BTCĐiều 4. Mức thu lệ phí

3. Cấp lại thẻ Căn cước công dân khi bị mất thẻ Căn cước công dân, được trở lại quốc tịch Việt Nam theo quy định của Luật quốc tịch Việt Nam: 70.000 đồng/thẻ Căn cước công dân.

Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Giám đốc Công ty luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, HN

Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)

Ban Bạn đọc

Làm thẻ căn cước công dân cần mang theo những giấy tờ gì?

Làm thẻ căn cước công dân cần mang theo những giấy tờ gì?

Em đi làm thẻ căn cước công dân thì cần mang theo những giấy tờ gì, thủ tục ra sao? Lệ phí và thời hạn nhận thẻ là bao nhiêu ngày?

" alt="Mất thẻ căn cước công dân sẽ bị phạt tiền?" width="90" height="59"/>

Mất thẻ căn cước công dân sẽ bị phạt tiền?

Tại hội thảo, GS.TS Lê Anh Vinh, Viện trưởng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam cho hay, trong quá trình chuyển đổi số, giáo dục đại học Việt Nam cần phải quyết tâm và có sự đầu tư xứng đáng mới có thể đem lại hiệu quả. Hay nói cách khác, giáo dục đại học cần phải “tất tay” với công cuộc chuyển đổi số.

Theo GS. Lê Anh Vinh, trong hai năm qua, dưới áp lực của đại dịch Covid-19, chuyển đổi số trong ngành giáo dục đã vượt xa những gì chúng ta đã làm trong 10 năm trước đó.

Điểm mấu chốt, theo GS Vinh, đây là sự lựa chọn duy nhất trong bối cảnh dịch bệnh để giáo dục đại học không bị đứt gãy hoạt động dạy và học.

“Ở thời điểm này, chúng ta không còn bị áp lực từ bên ngoài mà đây chính là động lực từ bên trong. Chúng ta đã lao vào công cuộc chuyển đổi số trong bối cảnh đại dịch và cũng đã có những thành công nhất định.

Nhưng nếu đại dịch qua đi, liệu nội động lực bên trong có còn? Làm thế nào để cú huých đó tiếp diễn lâu dài và thực sự tạo ra sự chuyển đổi?”, GS Vinh đặt câu hỏi.

{keywords}

GS. TS. Lê Anh Vinh, Phó Viện trưởng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam

GS. Lê Anh Vinh cho rằng, có 3 thứ mà giáo dục đại học cần phải tập trung để chuyển đổi số.

Thứ nhấtlà việc dạy và học. Chúng ta cần phải có hệ thống hạ tầng tốt và công nghệ hỗ trợ cho học sinh, giáo viên để có thể tương tác, học tập trên môi trường số. Điều này các trường đại học đã làm và đang thúc đẩy rất nhiều. Nhưng việc triển khai hiện vẫn chưa đồng bộ, cũng chưa nhiều trường có hệ thống đủ tốt để đáp ứng yêu cầu của người dùng và số hóa được tài liệu.

Vấn đề thứ haicần làm, theo GS Vinh, liên quan đến việc quản lý và vận hành. Ông cho rằng, cần phải xem xét toàn bộ quy trình của giáo dục đại học hiện nay đã được số hóa hay chưa. Điều này cần phải thực hiện từ quy trình giảng dạy đến nghiên cứu và quản lý,…

Điều thứ bacũng là vấn đề lớn của hệ thống giáo dục Việt Nam, theo GS Vinh, là văn hóa đưa ra quyết định dựa trên cơ sở dữ liệu. Ông cho rằng: “Việc đánh giá chất lượng bài giảng, phản hồi của sinh viên, nhu cầu lao động, nhu cầu thị trường lao động,… là những dữ liệu cần thiết nên được số hóa thành hệ thống. Từ đó, các nhà lãnh đạo cần dựa vào những số liệu này để đưa ra những quyết định cho phù hợp”.

Cản trở lớn nhất khi thực hiện chuyển đổi số

Cũng theo GS. Lê Anh Vinh, trở ngại lớn nhất khi thực hiện chuyển đổi số trong giáo dục đại học, không phải là trở ngại về công nghệ hay chi phí, mà chính là yếu tố con người.

“Liệu chúng ta có sẵn sàng đón nhận sự thay đổi hay không? Các thầy cô và học sinh có chấp nhận sự thay đổi, loại bỏ những điều cũ, học tập những cái mới? Tôi cho rằng, một trong những điều tiên quyết giúp chuyển đổi số thành công chính là việc sẵn sàng thay đổi và phải chấp nhận sự đổi mới trong toàn bộ quá trình này”, GS Vinh nói.

Ông nhấn mạnh thêm, trong giai đoạn hiện nay, không còn việc trò đợi thầy, mà giờ đây, chính học sinh cũng là những người đang chủ động thay đổi để tiếp cận với những công nghệ mới.

Đồng quan điểm với GS Vinh, GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Trường ĐH Giáo dục, ĐH Quốc gia Hà Nội) cũng cho rằng, rào cản lớn nhất trong quá trình chuyển đổi số chính là con người và thói quen trong việc dạy và học.

“Để có được thói quen đó, bước đầu tiên là phải có điều kiện để tạo ra thói quen. Đó chính là nhờ sự đầu tư đồng bộ và một ý chí lớn từ các cấp lãnh đạo”, bà Lộc nói.

{keywords}

Đại diện đơn vị tổ chức và đồng tổ chức Hội thảo

Trong khi đó, PGS.TS Ngô Minh Thủy, Viện trưởng Viện Nghiên cứu và phát triển Văn hóa, Ngôn ngữ và Giáo dục khẳng định, để đảm bảo chất lượng giáo dục trong quá trình chuyển đổi số, cần thực hiện điều này theo một lộ trình đồng bộ, đặc biệt về công tác quản trị, quản lý dữ liệu liên quan đến ngành giáo dục (học liệu, dữ liệu giáo viên, dữ liệu người học,…).

Ngoài ra, bà cũng cho rằng, cần xây dựng hệ thống chính sách rõ ràng ngay từ đầu về điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy và học trực tuyến như: Chính sách đảm bảo về thiết bị học cho học sinh học online; chính sách quản lý và hỗ trợ các hoạt động giáo dục trực tuyến; chính sách về số hóa học liệu, quản lý và bảo vệ học liệu online;…

Đặc biệt, về vấn đề dạy và học cần có quy định, hướng dẫn rõ ràng về việc học trực tuyến sao cho đảm bảo duy trì được sự tương tác giữa người dạy và người học. Giáo viên cũng cần được tập huấn về kỹ năng, phương pháp dạy học online, không chỉ về mặt chuyên môn, mà còn là kỹ năng quản lý lớp học.

PGS.TS Đào Thanh Trường, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn (ĐH Quốc gia Hà Nội) cho rằng, để chuyển đổi số trong giáo dục đại học thành công, cần phải tạo ra văn hóa học tập và giảng dạy trong môi trường số; đồng thời cần phải xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng mạnh hơn nữa.

Ông Trường cũng cho biết, hiện nay, Trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn cũng đang từng bước thích ứng với công cuộc chuyển đổi số và đã có những chiến lược cụ thể. Trường đã đưa vào trong chương trình học những modul, học phần mới trong lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn nhằm thích ứng với bối cảnh chuyển đổi số.

Ngoài ra, hiện nhà trường cũng đang đào tạo những kỹ năng cần thiết cho cả giảng viên và sinh viên để thích ứng với bối cảnh chuyển đổi số. “Đây là một trong những chương trình trọng tâm của Trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn trong 5 năm tới”, ông Trường nhấn mạnh.

Thúy Nga

ĐH Quốc gia Hà Nội hợp tác thúc đẩy chuyển đổi số giáo dục

ĐH Quốc gia Hà Nội hợp tác thúc đẩy chuyển đổi số giáo dục

ĐH Quốc gia Hà Nội và VNPT vừa thảo luận về hợp tác xây dựng cơ sở dữ liệu, nền tảng công nghệ để hỗ trợ các cơ sở giáo dục đại học, phổ thông, giảng viên, giáo viên cả nước tiếp cận công nghệ đào tạo trực tuyến.

" alt="Cản trở lớn nhất của các trường đại học trong chuyển đổi số" width="90" height="59"/>

Cản trở lớn nhất của các trường đại học trong chuyển đổi số

Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục phát biểu tại cuộc làm việc với Bộ GD-ĐT. Ảnh: VGP/Lê Sơn

Chủ nhiệm Ủy ban Nguyễn Đắc Vinh chủ trì buổi làm việc. Tham dự có Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn.

Báo cáo của Bộ GD-ĐT cho biết, năm học 2020-2021, ngành đã hoàn thành mục tiêu kép, vừa hoàn thành nhiệm vụ năm học, vừa bảo đảm chất lượng giáo dục. Từ kinh nghiệm của năm học trước, Bộ GD-ĐT đã kịp thời chỉ đạo hướng dẫn các địa phương, cơ sở giáo dục triển khai nhiệm vụ, ứng phó với dịch bệnh.

Các địa phương, cơ sở giáo dục đã điều chỉnh kế hoạch tổ chức dạy học qua Internet và truyền hình, điều chỉnh hình thức kiểm tra đánh giá, bảo đảm an toàn cho học sinh, sinh viên và giáo viên. Nhiều cơ sở giáo dục đại học đã tích cực cùng cả nước tham gia phòng, chống dịch.

Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 được tổ chức thành công, bảo đảm nghiêm túc, công bằng, an toàn cho gần 1 triệu thí sinh cả hai đợt; 12.000 thí sinh không thể dự thi đã được xét đặc cách tốt nghiệp theo quy định...

Bên cạnh đó, ngành giáo dục tiếp tục hoàn thiện thể chế, tháo gỡ những nút thắt, tạo hành lang pháp lý cho đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, có chính sách phát triển giáo dục mầm non, đổi mới chương trình, sách giáo khoa, phát triển đội ngũ nhà giáo, tự chủ đại học...

Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn cho biết, thách thức với năm học này rất lớn, vừa ứng phó với dịch bệnh, tình hình kinh tế - xã hội khó khăn, vừa thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa với lớp 1, 2, 6 và chuẩn bị cho lớp 3, 7, 10 vào năm học sau.

"Chúng tôi xác định đây là năm học khắc phục khó khăn thử thách, thích ứng với hoàn cảnh, tiếp tục đổi mới giáo dục, kiên trì mục tiêu chất lượng”, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nhấn mạnh.

Tại cuộc làm việc, Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục đánh giá, trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, trên cơ sở trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo đã được quy định, Bộ GD-ĐT, các địa phương, các cơ quan liên quan đã phối hợp khá chặt chẽ để khắc phục khó khăn, triển khai thực hiện tốt nhiệm vụ năm học, với phương châm “tạm dừng đến trường, không dừng học”.

Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn phát biểu tại cuộc làm việc. Ảnh: VGP/Lê Sơn

Tuy nhiên, một số nhiệm vụ quan trọng chưa hoàn thành: Chiến lược giáo dục giai đoạn 2021-2030; quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đại học và sư phạm; khung chiến lược phát triển giáo dục đại học giai đoạn 2021 - 2030; việc ban hành một số văn bản còn chậm tiến độ, có văn bản sau khi ban hành còn nhiều ý kiến trái chiều.

Quá trình triển khai thực hiện nhiệm vụ năm học bậc giáo dục phổ thông còn một số bất cập. Các điều kiện bảo đảm để triển khai Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 còn hạn chế, nhất là ở vùng có điều kiện KT-XH đặc biệt khó khăn. Nội dung chương trình, phương thức đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo cần được tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện để bảo đảm chất lượng. Việc áp dụng hình thức dạy học trực tuyến là giải pháp linh hoạt để ứng phó dịch bệnh, nhưng điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị, hạ tầng cơ sở thông tin ở nhiều địa phương, nhiều gia đình chưa bảo đảm nên ảnh hưởng tới chất lượng dạy học...

Năm học 2021-2022 là năm học đầu tiên triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, nghị quyết của Quốc hội và văn bản chỉ đạo, điều hành của Chính phủ cho cả giai đoạn 2021-2025. Vì vậy, Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục cho rằng, những chỉ tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đề ra trong năm học này cần mang tính bao quát, toàn diện, bảo đảm có trọng tâm, trọng điểm để tạo nền tảng vững chắc cho việc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ đề ra trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước giai đoạn tới.

Về dự kiến kế hoạch công tác 5 năm 2021-2025, theo Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, để xác định đúng mục tiêu ưu tiên, giải pháp đột phá cho phát triển giáo dục và đào tạo, cần phát huy những bài học kinh nghiệm giai đoạn trước và có tính tới bối cảnh tình hình trong nước, quốc tế giai đoạn tới. Mục tiêu tổng quát của giai đoạn cần bám sát Nghị quyết 29, Kết luận 51 và Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XIII. Đồng thời, đề nghị Bộ nghiên cứu bảo đảm tính khả thi của các giải pháp trong bối cảnh đại dịch Covid-19 có thể còn diễn biến phức tạp.

Các thành viên Thường trực Ủy ban cũng quan tâm đến vấn đề bảo đảm chất lượng dạy học trực tuyến, xây dựng đội ngũ nhà giáo chất lượng, đẩy mạnh tự chủ giáo dục đại học...

Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh cho rằng, giáo dục là lĩnh vực quan trọng và cũng nhạy cảm vì liên quan đến từng gia đình. Thường trực Ủy ban ghi nhận trong hoàn cảnh khó khăn do đại dịch, ngành giáo dục đã quyết tâm cao, linh hoạt trong chỉ đạo điều hành toàn ngành bảo đảm chất lượng; chất lượng giáo dục các cấp ngày càng được nâng lên; cơ sở vật chất ngày càng hoàn thiện...

Theo baochinhphu.vn

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: 'Tôi mong học sinh tìm thấy niềm vui trong học tập'

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: 'Tôi mong học sinh tìm thấy niềm vui trong học tập'

Trước năm học mới đầy thách thức, Bộ trưởng mong các em học sinh và phụ huynh khắc phục khó khăn về điều kiện học tập để thích nghi, và quan trọng hơn là các em có thể tìm thấy niềm vui trong việc học tập và rèn luyện mới.

" alt="Bộ trưởng GD" width="90" height="59"/>

Bộ trưởng GD