Nhận định, soi kèo Randers vs Copenhagen, 22h00 ngày 5/11

Thể thao 2025-04-18 10:44:58 89628
ậnđịnhsoikèoRandersvsCopenhagenhngàphim yua mikami   Nguyễn Quang Hải - 05/11/2023 07:43  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://tw.tour-time.com/html/76a495511.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Atalanta vs Bologna, 17h30 ngày 13/4: Thế trận căng thẳng

dai su my tai nga.jpg
Đại sứ Mỹ tại Nga Lynne Tracy. Ảnh: Sputnik

Bà Tracy cũng được trao công hàm chính thức yêu cầu đại sứ quán Mỹ cắt đứt mọi quan hệ với 3 tổ chức bị Moscow cấm hoạt động. Trong đó, trang web chính thức và tài khoản mạng xã hội của đại sứ quán cần phải xóa mọi đề cập đến những NGO nói trên.

Công hàm cũng nhấn mạnh, Moscow sẽ hành động để ngăn chặn “bất kỳ hành động lật đổ và phổ biến thông tin sai lệch nào”, kể cả trục xuất các nhân viên đại sứ quán Mỹ nếu họ vi phạm luật pháp Nga.

Một tổ chức bị xếp vào danh sách “không được chào đón” ở Nga sẽ bị đình chỉ nhiều quyền. Họ không được phép thành lập văn phòng hoặc sử dụng hệ thống tài chính của mình tại nước này cũng như không thể xuất bản bất cứ thứ gì dưới tên của mình. Các cá nhân và tổ chức cũng bị cấm thực hiện mọi giao dịch nào với những nhóm như vậy ở bất kỳ khu vực pháp lý nào thuộc Nga.

Danh sách các tổ chức “không được chào đón” hiện do Bộ Tư pháp Nga quản lý. Bản danh sách đăng tải trên trang web của bộ này hiện có 146 cái tên và được cập nhật lần gần đây nhất vào giữa tháng trước.

>> Xem tin thế giới mới cập nhật trên báo VietNamNet

Ngoại trưởng Nga - Mỹ không tương tác, TQ không muốn G20 tranh cãi địa chính trị

Ngoại trưởng Nga - Mỹ không tương tác, TQ không muốn G20 tranh cãi địa chính trị

Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov và người đồng cấp Mỹ Antony Blinken không trò chuyện, thậm chí không nhìn nhau suốt 15 phút chụp ảnh lưu niệm tại hội nghị G20 ở Rio de Janeiro, Brazil.">

Nga đe dọa trục xuất các nhà ngoại giao Mỹ

HLV Erik ten Hag rất kết Mason Mount, tin anh sẽ phù hợp với MU

Nguồn này cũng cho hay thêm, các đội khác đều biết về cái sự ‘thích’ này của Mason Mount.

Athletic khẳng định, MU sẽ có đề nghị chính thức gửi đến Chelseavề việc mua Mason Mount trong ít ngày tới. Quỷ đỏ được cho sẵn sàng chi 55 triệu bảng để mang ngôi sao 24 tuổi về cho Erik ten Hag.

Hiện Mason Mount chỉ còn 1 năm trong hợp đồng, nhưng tiền vệ này từ chối gia hạn, bất chấp Mauricio Pochettino sắp làm thuyền trưởng dài hạn mới của Chelsea, rất muốn giữ anh ở lại Stamford Bridge.

Trước thông tin đội bóng cũ sắp nổ ‘bom tấn’ Mason Mount ở chuyển nhượngmùa hè, cựu danh thủ Paul Scholes đã… bàn lùi bằng lời cảnh báo:

Tuy nhiên, cựu tiền vệ Paul Scholes cho rằng, Mason Mount đang bị chững lại, chơi không đủ tốt

Tôi thích Mason Mount nhưng liệu cậu ấy đã làm đủ tốt hay chưa? Khi cậu ấy mới ra mắt, tôi đã nghĩ sẽ là một Frank Lampard mới chăng?

Tôi biết không nên so sánh nhưng tôi đã kỳ vọng cậu ấy ghi nhiều bàn thắng hơn nữa, trong những trận đấu lớn để giành chiến thắng cho đội nhà. Nhưng Mason Mount đã không thực sự có bước tiến mới kể từ đó”.

Mason Mount ghi 33 bàn sau 195 trận cho Chelsea kể từ khi ra mắt đội 1 vào 2019, ngoài Liverpoo, MU và Arsenal quan tâm thì còn cả thầy cũ Thomas Tuchel muốn rủ rê gia nhập Bayern Munich.

">

MU nhận cảnh báo khi chuẩn bị nổ bom tấn Mason Mount

Nhận định, soi kèo Sivasspor vs Fenerbahce, 22h59 ngày 13/4: Chiến thắng chật vật

Báo VietNamNet tổ chức cuộc thi "Chuyện của những dòng sông” để quý độc giả có thể chia sẻ những câu chuyện đẹp, những ký ức về sông, phản ánh những vấn đề về phát triển kinh tế, văn hóa bên những dòng sông và thể hiện những mong muốn, dự định, ý tưởng thúc đẩy sự phát triển bền vững trên các dòng sông và cho cộng đồng.

Cuộc thi diễn ra từ ngày 5/3 đến 30/6/2024 trên mục Du lịch.

Xin trân trọng giới thiệu bài viết Nước mắt mẹ chảy theo sông...của tác giả Trầm Hương.

Mẹ Việt Nam Anh hùng Phan Thị Hồng (Sáu Tiến), hiện sống tại 42 Lý Thường Kiệt, khóm Hùng Vương, phường 1, TP Vĩnh Long. Mẹ có chồng là Lê Công Khâm, hy sinh năm 1962 và người con trai độc nhất hy sinh năm 1968, trong trận đánh vào Đài Phát thanh Cần Thơ.

Nếu không được nghe mẹ kể, tôi làm sao nhận ra vẻ đẹp của những bông hoa màu tím ngắt, đẹp đến nao lòng đang chìm khuất trên dòng Cổ Chiên, giữa hoàng hôn mịt mờ sương khói.

Chồng đi tập kết khi mẹ mới 19 tuổi. Lúc ấy, mẹ mới mang thai, không tiện đi cùng chồng, ở lại quê hương bám trụ hoạt động. Năm 1955, mẹ thoát ly làm cách mạng, là giao liên công khai cho khu Tây Nam Bộ. 

dong-song-1.jpg

Cuộc đời làm giao liên công khai, mẹ có hàng trăm chuyến đi. Mỗi chuyến đi là một trận chiến sinh tử, mà lằn ranh an toàn và hiểm nguy, sự sống và cái chết chỉ trong gang tấc. Với chiếc thuyền mong manh, mái chèo, đôi tay bền bỉ, cải trang thành thường dân, mua bán cây trái, khoai củ kiếm sống, mẹ đưa thơ từ, tài liệu, vũ khí, cán bộ từ tỉnh này qua tỉnh khác, từ khu 8 sang khu 9, vượt qua những con sông cuộn sóng, qua nhừng dòng kênh âm u, buồn lặng, qua những đồn bót, trạm gác… 

Tôi hỏi mẹ: "Khi nhận nhiệm vụ làm công tác giao liên, con mẹ sống ra sao? Mẹ có mang con đi cùng không?". Mẹ nói: “Tôi gửi con trai cho nhà nội. Nhưng rồi lên mười tuổi, con trai được tổ chức đưa đi học trường Thiếu sinh quân ở Cà Mau". 

… Chồng mẹ, ông Lê Công Khâm sau khi tập kết ra Bắc, đã sớm có mặt ở đoàn quân vượt Trường Sơn vào lại miền Nam chiến đấu. Trải qua hàng tháng trời gian khổ, hiểm nguy, ông về đến được cánh rừng miền Đông ở Tây Ninh, giáp căn cứ Campuchia. Lúc đó, ông là Trung sĩ Lữ đoàn 338, phụ trách thông tin. Mơ ước lớn nhất của người lính ra đi từ mùa thu năm 1945 là được gặp lại vợ con. 

Bản thân cuộc đời làm giao liên của mẹ là một nghịch lý, bởi mẹ từng đưa đón bao cán bộ, nối đường dây cho bao cặp uyên ương được gặp nhau nhưng bản thân mẹ, một cuộc đoàn tụ với chồng sau nhiều năm chia cắt cũng chỉ là mơ ước. Khi nhận được tin chồng đã về đến Tây Ninh, lòng người vợ rộn rã niềm vui. Nỗi nhớ chồng cồn cào gan ruột người vợ trẻ.

Mẹ ao ước mình được có cánh như chim để bay đến với chồng. Nhưng lúc ấy trạm giao liên của mẹ đóng ở rừng đước Cà Mau. Trạm chỉ có hai người, một nữ giao liên được cử đi học, mẹ không thể bỏ trạm đi thăm chồng ngay được. Mãi một tháng sau, người nữ giao liên ấy mới về tới trạm. Mẹ chân thành nói: “Một tháng ấy với người vợ mong gặp được lại chồng thật là dài…”.

Giao trạm cho đồng đội, người vợ trẻ chuẩn bị nhiều thứ đi thăm chồng. Mẹ kể: “Tôi giã nếp gói bánh cho chồng. Bao năm xa cách, là vợ, tôi biết chồng thích ăn gì, mặc gì nên chuẩn bị nhiều thứ lắm. Nhưng như có linh tính, sao tôi giã nếp mà nhấc cái chày lên không nổi, tay chân rã rời. Quả thiệt, lần đó tôi dắt thằng Chiến đi theo cho nó gặp ba nó. Người vợ dẫn con, hồ hởi đi thăm chồng, vượt qua nhiều trận đụng độ với giặc, nhiều trận địch càn, ném bom…

Lần hồi, hai mẹ con lên tới được rừng Tây Ninh. Hai mẹ con ở nhà một cơ sở, sát căn cứ của chồng mà không vào trong được, do địch đang mở trận càn rất ác liệt. Tôi nghe loáng thoáng, trận càn ấy có hai cán bộ mùa thu hy sinh. Tình hình ác liệt đến mức tôi muốn hỏi mà không sao hỏi rõ, tường tận được; cũng không dám hỏi vì sợ phải đối mặt với thực tế, đành phải dẫn con về…".

dong-song-2.jpg
Mẹ Việt Nam Anh hùng Phan Thị Hồng bên di ảnh con trai. Ảnh chụp ngày 12/12/2012.

Hai mươi ngày sau, mẹ lại tìm mọi cách đi thăm chồng. Lần này, mẹ đưa con đi bằng đường sông. Ra đón mẹ là một anh bộ đội tưởng vợ mình đến thăm nhưng không phải. Qua lời anh bộ đội mẹ mới biết, chồng mẹ cũng đã từng đi đón vợ hụt như thế. Nhiều lúc xuyên mấy chục cây số đường rừng, tới nơi, mặt buồn hiu trở về vì đó là vợ người ta.

Nghe anh kể, mẹ càng thấy thương chồng. Xuống xuồng, mẹ giành cầm chèo cho mau tới. Anh bộ đội nhìn mái chèo thoăn thoắt của mẹ, cảm động hỏi: “Chồng chị tên gì?". Mẹ nói: "Lê Công Khâm”.

Anh bộ đội lặng nhìn người thiếu phụ. Thật khó khăn, anh mới cất được lời: “Chồng chị hy sinh rồi”. Bàn tay cầm chèo của mẹ khựng lại, chiếc xuồng chao đi.

Từ đó, mẹ không còn sức để chèo được nữa, tay chân bủn rủn. Anh bộ đội đi cùng cầm lấy mái chèo. Con trai mẹ òa khóc nức nở. Cậu bé từng khao khát biết mặt cha, từng tưởng tượng ra hình ảnh người cha là “bộ đội mùa thu” của mình, từng gặp người cha mà cậu bé tưởng tượng trong giấc mơ. Cậu gục vào ngực mẹ, biết giấc mơ ấy không bao giờ trở thành sự thật. Mẹ ôm chặt con, nước mắt cứ tuôn chảy. Những người trên xuồng lặng đi trước tiếng khóc và nước mắt của hai mẹ con…

Mẹ nhớ như in, đó là ngày mùng 2 tháng 5 năm 1962. Ngày ấy vĩnh viễn dừng lại với hạnh phúc lứa đôi của cuộc đời mẹ.

Anh bộ đội đưa hai mẹ con vào căn cứ, thăm mộ người hy sinh. Cho đến lúc đó, mẹ mới biết chuyện chồng hy sinh, qua lời kể của đồng đội. Lúc ông Lê Công Nhâm đang làm nhà cho đơn vị thông tin, trực thăng bao vây, lao xuống đổ quân. Không muốn chiếc máy truyền tin quý báu rơi vào tay giặc, ông quay về cơ quan, mang máy đem giấu. Lúc ấy, trực thăng rà soát, bám mục tiêu, đáp xuống, lôi ông lên trực thăng. Ông kiên quyết không để bị bắt, lao xuống đất…

Cái chết anh hùng của cha, chứng kiến những giọt nước mắt của mẹ, Chiến không rơi lệ, không muốn mẹ phải đau thương thêm. Nhưng trong lòng cậu bé nung nấu ước nguyện được đi tiếp con đường của cha, được thay cha cầm súng chiến đấu.

Năm ấy, cậu bé Lê Công Chiến mới 12 tuổi. 

Mẹ Phan Thị Hồng nhìn lên bức di ảnh con trai - liệt sĩ Lê Công Chiến, ngậm ngùi: “Nó nhiều lần trốn khỏi trường, đòi đi bộ đội. Nó quyết đi trả thù cho cha. Có một lần biết nó trốn đi, tôi tìm tới, đau thắt lòng khi thấy con trai chưa đủ cao để đeo súng. Tôi nói “Con đi mẹ sẽ chết”. Nó hỏi: “Sao mẹ phải chết?”. Tôi nói: “Lo cho con mà mẹ chết”. Lặng đi một lúc, tôi mới tiếp lời: “Không phải mẹ không muốn con đi bộ đội. Rồi con phải nhập ngũ, đi chiến đấu, như ba con. Nhưng đợi lớn đã. Con còn nhỏ quá, vô bộ đội làm ảnh hưởng đơn vị. Lỡ không chịu đựng được gian khổ, con đào ngũ, bỏ về, mẹ xấu hổ chứ sao?! ”. Lần đó, nó thương tôi, trả súng đi về. Nhưng rồi khi cao thêm được một chút, nó lại trốn tui đi bộ đội. Lần đó, nó đi thiệt…”.

Năm 1964, Lê Công Chiến vào đơn vị 308, khi mới 14 tuổi.

Mẹ là giao liên công khai, như con thoi đưa thư từ, tin tức, vũ khí từ Cà Mau về Cần Thơ. Có một lần trực thăng đổ quân, càn quét, mẹ suýt bị bắt, cố bình tĩnh, mang tài liệu đem giấu, còn kịp kéo chị em còn thiếu kinh nghiệm xuống hầm, tránh đạn. Có lần, mẹ chở vũ khí ngụy trang, chất bí đỏ lên xuồng. Đếm trạm gác, tên lính nhìn mẹ lom lom: “Sao tôi thấy chị quen quá. Chị con nhà…”. Mẹ đánh lạc hướng: “Con má Bảy”.  Mẹ nhớ má Bảy là gia đình binh sĩ, có con là sĩ quan quân đội Sài Gòn… Bơi xuồng qua khỏi vùng nguy hiểm, mẹ mới tin mình vừa thoát chết. Cứ thế, mẹ đối mặt với những trận chiến sanh tử trên sông nước miền Tây.

Năm 1968, hai mẹ con cùng lao vào chiến dịch Mậu Thân.

Mãi lao vào những chuyến công tác giao liên đặc biệt, mẹ đâu hay, đêm mùng một Tết Mậu Thân 1968, con trai mẹ - anh Lê Công Chiến đã hy sinh khi tham gia trận đánh vào mục tiêu. 

Nhưng mẹ không thể gục xuống, khi cách mạng đang cần người giao liên dạn dày sông nước như mẹ. Sau năm 1968, từ chiến trường Sài Gòn Gia Định, Bí thư Khu ủy Sài Gòn Gia Định Võ Văn Kiệt theo đường giao liên công khai, về đến khu 9 tiếp tục chỉ đạo phong trào cách mạng. Mẹ Phan Thị Hồng được giao nhiệm vụ đưa đón các cán bộ lãnh đạo cao cấp của Trung ương Cục miền Nam vượt qua những dòng sông nguy hiểm, về đến căn cứ miền Tây. 

Trong cuộc đời làm giao liên công khai, mẹ không nhớ mình đã thực hiện bao chuyến đi, chở bao nhiêu tấn vũ khí, đưa đón bao cán bộ. Những chuyến công tác khó khăn, nguy hiểm nhất, bằng sự mưu trí, dũng cảm, lòng trung thành vô hạn dành cho cách mạng, cho Tổ quốc, mẹ đã quên mình hoàn thành nhiệm vụ. Nhưng có một việc mà mãi đến hôm nay, lòng mẹ luôn day dứt chưa yên. Nghĩa trang Vĩnh Long chừa một chỗ trống dành cho ngôi mộ của con trai mẹ - liệt sĩ Lê Công Chiến mãi đến nay, vẫn chưa tìm được hài cốt.

Trước mộ chồng - liệt sĩ Lê Công Khâm từ Tây Ninh quy tập về nghĩa trang Vĩnh Long, mẹ thầm hứa với chồng: “Em sẽ hết sức cố gắng tìm Chiến về bên anh!”. 

Mẹ vẫn thấy như mình vẫn đang chèo thuyền trên những con rạch của sông nước miền Tây để tìm con về bên cha, nghĩ đến một ngày đoàn tụ, khi mẹ đã gác lại mái chèo.

Trầm Hương

Tổng giá trị giải thưởng lên đến 200 triệu đồng Cuộc thi "Chuyện của những dòng sông” do báo VietNamNettổ chức, bắt đầu từ ngày 5/3 đến 30/6/2024 trên mục Du lịch

Ban tổ chức khuyến khích các tác giả dự thi thể hiện tác phẩm dưới hình thức đa phương tiện, trong đó, video clip có độ dài từ 1 đến 3 phút, ngôn ngữ lời bình bằng tiếng Việt, ảnh có số lượng dưới 12 bức kèm chú thích; khuyến khích các tác phẩm dự thi có hơi thở báo chí đời sống, có câu chuyện nhân vật, phản ánh những vấn đề của người dân đang sinh sống tại các dòng sông, có tác động và có ảnh hưởng tới sự phát triển của những dòng sông.

Cơ cấu giải thưởng:  01 giải Nhất trị giá 50 triệu đồng; 01 giải Nhì trị giá 30 triệu đồng; 02 giải Ba mỗi giải trị giá 10 triệu đồng. Ngoài ra, còn có các giải thưởng phụ do đơn vị tài trợ trao tặng. 

Ban tổ chức sẽ đài thọ chi phí ăn, ở, đi lại cho các tác giả đạt giải Nhất, Nhì đang sinh sống ở Việt Nam đến TPHCM nhận giải. Trong trường hợp nhóm tác giả đạt giải, Ban tổ chức sẽ đài thọ chi phí cho 01 người đại diện nhóm đến TPHCM nhận giải.

Để biết thêm thông tin chi tiết về thể lệ cuộc thi, xin vui lòng truy cập địa chỉ sau: https://vietnamnet.vn/bao-vietnamnet-to-chuc-cuoc-thi-chuyen-cua-nhung-dong-song-2255386.html

Quê hương bên dòng sông Gianh của Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên trong ký ức con rể

Quê hương bên dòng sông Gianh của Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên trong ký ức con rể

Nhà của ông bà nội, nơi bố vợ tôi, Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên, nguyên Tư lệnh Bộ đội Trường Sơn sinh ra, nằm cách chợ Sải bên bờ sông Gianh hơn 100m.">

Nước mắt mẹ chảy theo sông…

MU dành áo số 7 cho Griezmann

Manchester United được loan báo dành chiếc áo số 7 cho Antoine Griezmann, khi đội chủ sân Old Trafford cân nhắc chi một khoản lớn vào tiền đạo người Pháp.

{keywords}
Griezmann rốt cuộc vẫn có lương duyên với MU?

Griezmann được cho tự do rời Barcelona vào mùa hè này, dù mới chỉ cập bến sân Nou Camp Atletico Madrid trước chiến dịch 2019/20.

Lý do được tờ Mundo đưa ra, nhà vô địch La Liga xác định chia tay với nhà vô địch thế giới 29 tuổi, để dọn chỗ đón tiền đạo đồng hương của Lionel Messi – Lautaro Martinez từ Inter Milan. Và MU lập tức có động thái quan tâm.

Nguồn trên cho hay, MU sẵn sàng kế hoạch đưa Griezmann về Old Trafford và dành cho tiền đạo Pháp chiếc áo số 7 huyền thoại của Quỷ đỏ - hiện đang thuộc về Alexis Sanchez (những được đẩy tới Inter Milan theo dạng cho mượn).

Griezmann ghi được 14 bàn trong 37 lần ra sân cho Barca ở mọi mặt trận mùa này nhưng chỉ có được 4 pha kiến tạo trong chiến dịch đầu tiên đáng thất vọng ở đội bóng xứ Catalan.

Barca được cho sẽ chấp nhận mức giá bán Griezmann ở tầm 90 triệu bảng (gần 100 triệu euro), tức ít hơn 20 triệu euro so với lúc bỏ tiền ra mua từ Atletico cách đây mới chỉ 8 tháng.

De Bruyne xem xét tương lai tại Man City

Tạp chí Thể thao của Bỉ loan tin sốt dẻo, Kevin de Bruyne có thể rời Man City vào mùa hè này.

{keywords}
De Bruyne được loan báo xem xét tương lai tại Man City

De Bruyne là cầu thủ có vai trò vô cùng quan trọng trong đội hình của Pep Guardiola và bản thân tiền vệ này cũng muốn nhìn thấy ở CLB cho anh giá trị tương xứng.

Theo nguồn trên, đội ngũ cố vấn của De Bruyne khuyên anh tạm dừng xúc tiến việc ký hợp đồng mới. Họ nói thêm rằng, ‘thiếu sự kết nối’ giữa đôi bên, khi mà De Bruyne nuôi tham vọng chiến thắng danh hiệu Champions League.

Việc Man City bị cấm đá C1 trong 2 mùa kế tiếp được dự báo một số tên tuổi lớn sẽ tìm cách rời CLB, nếu như thầy trò Pep Guardiola không thể giành danh hiệu này ở mùa giải năm nay.

Trước đó, Pep Guardiola cũng được đồn thổi dứt áo ra đi vào cuối mùa. Tuy nhiên, đích thân cựu thuyền trưởng Barca khẳng định, ông sẽ tiếp tục ở sân Etihad mùa tới.

L.H

">

Tin bóng đá 27

Theo dự thảo hướng dẫn cơ chế tài chính thực hiện Đề án 89, mức học phí tối đa được cấp cho giảng viên làm nghiên cứu sinh tiến sĩ ở nước ngoài là 25.000 USD/năm. Mức chi sinh hoạt phí cao nhất là 1.300 USD/tháng.

Theo các nhà quản lý, mức hỗ trợ tối đa 3,5 tỷ đồng cho 1 suất học tiến sĩ ở nước ngoài nếu biết gói ghém và lựa chọn trường phù hợp thì sẽ ổn. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều ý kiến băn khoăn về việc làm thế nào để kinh phí của nhà nước chi ra đạt được hiệu quả tốt nhất.

{keywords}
Gần 30% giảng viên đại học có trình độ tiến sĩ (Ảnh minh họa: Thanh Hùng)

Đồng tiền đi trước hay đi sau?

Gửi ý kiến về VietNamNet, anh Bùi Văn Dũng đặt vấn đề: Bây giờ có ý kiến ngược lại một chút, nếu sinh viên, học viên tự tìm kiếm học bổng làm và đạt học vị tiến sỹ ở nước ngoài, về phục vụ đúng theo yêu cầu và chuyên ngành mũi nhọn mà Nhà nước đang cần và thiếu thì có được thưởng gì không?

Theo anh Dũng, điều này để động viên và thu hút thêm tài năng về cho đất nước... “Khoản này có lẽ sẽ tiết kiệm hơn và không lớn bằng khoản tiền mà nhà nước phải bỏ ra để đầu tư cho một tiến sĩ”.

Anh Thái Công cũng đưa ra đề xuất tương tự, đó là cứ thu hút các sinh viên đã tự đi du học ở nước ngoài về làm việc, và Nhà nước trả lại tiền học ở nước ngoài cho các bạn đó là hiệu quả, chất lượng nhất.

“Tại sao phải cấp học bổng cho người đi mà không cấp tiền trực tiếp cho người về?” – anh Nguyễn Thanh Phong, người từng có thời gian du học tại Pháp, đồng tình với ý kiến này.

Theo anh Phong, việc cấp học bổng “theo kiểu cũ” như thế này có một số mặt hạn chế như: Học viên chưa chắc tốt nghiệp, thiếu động lực học tập, hay ở lại không về.

“Sao không thay đổi lối mòn chính sách và tiếp cận thực dụng hơn? – anh Phong đưa quan điểm của mình. “Thay vì cấp 3 hay 4 tỷ đồng cho 3-5 năm đào tạo thì cấp luôn 1 hay 2 tỷ cho người đã tốt nghiệp, có bằng cấp các trường được cho phép. Cứ cầm bằng tiến sĩ về Việt Nam dạy học, “tôi” sẽ cho “anh” tiền. Cực nhanh mà hiệu quả”.

Anh Bùi Thanh Sơn, từng làm việc cho một đơn vị quản lý hệ thống nghiên cứu ở Châu Âu cũng bày tỏ sự đồng tình với quan điểm này: “Vấn đề ở đây là thật ra chúng ta cần hiệu quả. Còn cấp học bổng như thế này, người ta đi học tận 5, 6 năm mới về. Thậm chí, thời điểm 5, 6 năm sau cái ngành nghề hay lĩnh vực đó liệu còn ưu tiên không, còn cấp thiết không? Cái mình cần là tiền ra ngay hiệu quả lập tức, giải quyết luôn vấn đề”.

Tuy nhiên, không phải ai cũng cho rằng “đưa bằng trước, nhận tiền sau” là hợp lý.

Anh Nhật Minh – một độc giả của VietNamNet – bình luận “việc người dân tự bỏ tiền ra đi học trước tiên cũng vì bản thân họ. Còn những người đang làm trong các trường đại học được nhà nước đầu tư để xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ đất nước nhân dân. Đó là một hình thức đầu tư cho giáo dục”.

“Với đồng lương và mức thu nhập trong các trường đại học như hiện nay, không phải ai cũng có điều kiện để bỏ ra một khoản tiền lớn mà đi làm tiến sĩ rồi mới cầm bằng về lĩnh tiền đâu. Làm như thế khác gì mua hàng, “ship” đến mới trả tiền. Từ xưa đến nay làm gì có cái học bổng trong nước ngoài nước nào như vậy. Những giảng viên trẻ, gia đình còn khó khăn, chẳng có tài sản gì để mà vay hay thế chấp lấy tiền đi học chẳng lẽ lại “nhịn” à?” - một giảng viên đại học tại TP.HCM phản biện.

Cũng có những ý kiến nhìn nhận rằng trong Đề án 89 có mục tiêu khuyến khích người từ nước ngoài trở về.

Tuy nhiên, anh Nguyễn Thanh Phong phân tích rằng hướng dẫn của Bộ GD-ĐT và Bộ Tài chính chưa có đề cập cụ thể về nội dung này.

“Hình thức khuyến khích chỉ chung chung như tuyên truyền, tạo điều kiện về vật chất và tinh thần và khuyến khích các cơ sở đào tạo chủ động. Hơn nữa, việc này cũng giống như đá bóng vào chân các trường khi cho các trường quyết định.

Theo tôi, khi không rõ ràng chi tiết, thì mọi thứ chỉ trên giấy. Tính chi phí cho một người đi học dễ hơn nhiều tính chính xác khi bỏ tiền thu hút nhân tài ở nước ngoài. Một tiến sĩ Harvard thì có khác một tiến sĩ trường nào đó không? Việc này cần Nhà nước ra khung rõ ràng hơn mới có thể thực hiện được”…

“Cho” học bổng rồi vẫn phải “trải thảm” đón về

Bên cạnh những băn khoăn về phần hỗ trợ kinh phí trong thời gian học, sử dụng “đầu ra” hiệu quả cũng là vấn đề nhiều người quan tâm.   

Anh Hoàng Lê đặt câu hỏi: “Học xong rồi về sử dụng nguồn nhân lực giảng viên tiến sĩ, thạc sĩ này như thế nào, hay vẫn để họ lương vài triệu, không sử dụng và không tạo điều kiện?”.

Sau ‘cái kết buồn’ của Đề án 322, Đề án 911 từng đặt mục tiêu đào tạo bổ sung ít nhất 20.000 tiến sĩ giai đoạn 2010-2020 nhưng đến 2017 đã phải dừng. Bộ GD-ĐT nhận định không thể đạt được mục tiêu theo kế hoạch.

Hàng loạt nguyên nhân đã được mổ xẻ. Nhưng bất cập lớn nhất có lẽ là việc cơ chế chưa đủ thu hút người sử dụng và tuyển dụng lưu học sinh sau khi tốt nghiệp.

“Những ràng buộc về điều kiện đào tạo khiến những người làm nghiên cứu sinh phải đắn đo trong khi điều kiện làm việc, chế độ lương bổng sau khi trở về lại không hấp dẫn…” - ông Đỗ Văn Dũng, nguyên Hiệu trưởng ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM nhận định

Ông Phạm Sỹ Tiến, người đầu tiên nhận trọng trách điều hành Đề án 322 từng nói: “Điều đáng buồn nhất của đề án là người học được Nhà nước đầu tư rất tốt, nhưng sau khi về nước không phát huy được năng lực của mình, không có môi trường để phát triển nghiên cứu tiếp”.

Do đó, với Đề án 89 “mới tinh” hiện nay, Bộ GD-ĐT nỗ lực khắc phục khâu cuối này bằng cách giao cơ sở giáo dục đại học tự chủ tuyển sinh và đào tạo. Theo bà Nguyễn Thu Thủy, Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học - Bộ GD-ĐT thì các cơ sở đào tạo, đơn vị sử dụng cần có chính sách thu hút, tuyển dụng nhân tài. Và khi đó, chính sách sẽ quay trở lại thành động lực để cán bộ giảng viên thực sự có mong muốn nâng cao năng lực trình độ để được ở lại cống hiến cho cơ sở đào tạo trong nước, đồng thời thu hút thêm nhân tài ở bên ngoài.

Trước những thay đổi này, ông Bùi Hoài Thắng, Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, nhận xét: “Về bản chất là vẫn phải chủ động đào tạo lực lượng cho chính nhà trường chứ không thể chờ từng cá nhân đi học để chạy về với mình”.

Còn theo ông Nguyễn Xuân Hoàn, Hiệu trưởng Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM: Muốn đưa người đi học và trở để về trường cống hiến thì ngoài chi trả toàn bộ học phí, trường còn trả cả thu nhập hàng tháng của họ.

“Hiện Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM thực hiện chế độ đi học cũng như làm việc ở nhà. Vậy nên, gần như 100% người trường đưa đi đều thực hiện việc học đúng tiến độ và về phục vụ trường”.

Ông Hoàn cho rằng nếu Đề án 89 cũng làm như vậy thì sẽ là sự “chống lưng” rất tốt cho các trường.

Ngoài ra, theo GS.TSKH Nguyễn Đình Đức, Trưởng ban Đào tạo, ĐH Quốc gia Hà Nội, để tăng tỷ lệ và chất lượng tiến sĩ cho các trường đại học, thì ngoài việc cấp học bổng, giải pháp rất quan trọng là phải đầu tư xây dựng và phát triển các nhóm nghiên cứu mạnh...

Phương Chi - Lê Huyền

Những điều cần biết về học bổng cho giảng viên theo Đề án 89

Những điều cần biết về học bổng cho giảng viên theo Đề án 89

Bộ GD-ĐT mới đây đã bạn hành Thông tư hướng dẫn triển khai Đề án 89. 

">

Đào tạo giảng viên tiến sĩ Đề án 89: Tại sao không cấp tiền cho người cầm bằng về?

友情链接