Công nghệ

Những ngày không quên tập 16: Thư sôi máu khi nhìn thấy Quốc

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-04-24 02:37:23 我要评论(0)

Trong 'Những ngày không quên' tập 16 lên sóng tuần tới, cả Cân (Việt Bắc) và Quất (Du Ka) đã hết thờ clip nóng ngân 98clip nóng ngân 98、、

Trong 'Những ngày không quên' tập 16 lên sóng tuần tới,ữngngàykhôngquêntậpThưsôimáukhinhìnthấyQuốclip nóng ngân 98 cả Cân (Việt Bắc) và Quất (Du Ka) đã hết thời gian cách ly và cả hai xung phong tham gia chốt kiểm dịch của làng Yên, rất mẫn cán trong việc xịt khuẩn, đo nhiệt độ người dân trong làng, thậm chí còn yêu cầu 'tạm giữ' người có thân nhiệt thấp lẫn bắt nhốt 1 con gà vì 'sốt' 41,5 độ. 

{ keywords}
 Chốt kiểm dịch làng Yên đến gà đi qua cũng bị đo nhiệt độ. 

Cũng trong tập này, Quốc (Tuấn Tú) đã hết thời gian cách ly và quyết định trở về nhà nói chuyện với Huệ (Thu Quỳnh). Tuy nhiên người chạm mặt Quốc trước lại là Thư (Bảo Thanh). Thấy anh rể, Thư tỏ thái độ khó chịu và nói xách mé. "Ô anh Quốc về này. Anh hết cách ly hẳn chưa? Anh về với ai? Đi mấy mình để em bảo chị Huệ nấu cơm mời anh".

{ keywords}
 Thư và Huệ tỏ rõ thái độ với Quốc. 

Trước khi đi về nhà, Thư dặn Huệ: "Anh chị nói chuyện với nhau đi, nếu cần người làm trọng tài em ở lại, còn nếu không nói chuyện giải quyết dứt điểm cho xong đi, đừng để em lên tiếng, không ra gì đâu". Huệ có chịu lắng nghe Quốc giải thích và tha thứ cho chồng? Diễn biến chi tiết tập 16 phim 'Những ngày không quên' lên sóng tối thứ 2, 27/4 trên VTV1. 

Mỹ Anh  

'Những ngày không quên' tập 15, Dương trổ tài nấu cơm và cái kết

'Những ngày không quên' tập 15, Dương trổ tài nấu cơm và cái kết

Dương tự tin chăm sóc tốt cho bố Sơn trong lúc hai chị đi vắng nhưng không thể tin ở mắt mình khi mở nồi cơm ra xới.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
45553169_2272114539780592_8262674956912978525_n.jpg
Giá mỗi suất bún thang từ 30.000 - 60.000 đồng. Ảnh: @phuonganh.uni.

Bún thang Hạ Hồi

Được đánh giá là một trong những hàng bún thang ngon nhất Hà Nội, quán ở Hạ Hồi (phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm) luôn đông khách nhiều năm nay.

Quán mở cửa hoạt động được khoảng 30 năm. Ăn ở đây, thực khách cảm giác như được thưởng thức tô bún thang Hà Nội những năm đầu thế kỷ 21 với nước dùng ngọt thanh từ xương, trong vắt và dậy mùi thơm của thịt gà.

Bát bún thang có đầy đủ từ thịt gà, trứng giò thái sợi tới nấm hương, mọc... Giá mỗi bát vào khoảng 35.000 đồng.

Đặc biệt, phần thịt gà của quán được chủ quán trực tiếp xé tay, chứ không thái như nhiều quán khác nên thịt mềm, được ăn kèm với chút ca la thầu (củ cải muối). 

Bún thang Quán Cũ

Nằm trên đường Phan Đình Phùng (quận Ba Đình, Hà Nội), Quán Cũ là địa chỉ ăn uống quen thuộc của nhiều thực khách Hà thành và du khách thập phương. 

Quán nổi tiếng với món bún thang cổ truyền, không chỉ có hương vị thơm ngon mà còn được đầu tư trình bày đẹp mắt. 

420762642_889926626472374_6652948493870682627_n.jpg
Khi có khách gọi, đầu bếp bắt đầu xếp lần lượt các nguyên liệu đã được thái chỉ vào bát, chan thêm nước dùng nóng hổi vị tôm khô. Ảnh: Quán Cũ

Bát bún thang ở đây gồm bún, thịt gà, trứng tráng, giò lụa, nấm hương, rau răm, nửa quả trứng muối... ăn kèm củ cải dầm giòn sần sật. Sau khi ăn bún, thực khách tráng miệng với kẹo lạc.

Giá một bát bún thang bình thường là 60.000 đồng, bát thịt đùi gà là 75.000 đồng. Ngoài bún thang, quán còn phục vụ phở gà, xôi gà, xôi thịt kho trứng.

Bún thang Tô Hiến Thành

Quán bún thang của vợ chồng chị Nguyễn Thị Gái (quê Thanh Hóa) trên đường Tô Hiến Thành (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) đã mở hơn 10 năm. Tuy quán không có nhiều năm tuổi, nhưng vẫn có lượng khách đông, trung bình mỗi ngày bán được từ 600 - 800 bát bún thang.

Nhiều thực khách từng ăn bún thang tại đây nhận xét, món ăn có hương vị vừa vặn, nước dùng ngọt thanh được ninh từ xương heo.

w bun thang 18 1 1471.jpg
Bát bún thang có củ cải khô, giò, trứng rán, nấm hương, thịt gà... Ảnh: Linh Trang

Theo chị Gái, trong nước dùng nhất định phải có tôm khô, nấm hương để nước ngọt thanh, mùi thơm dễ chịu. Chị cũng thêm sá sùng, hành, gừng cho hương vị đậm đà.

Bún thang Hàng Hành

Là một trong những hàng bún thang ngon ở Hà Nội, một quán ăn ở Hàng Hành được thực khách truyền tai nhau nên thưởng thức một lần khi du lịch Thủ đô. 

Bún thang ở đây có màu sắc bắt mắt, từ màu xanh của rau răm, hành, mùi tàu thái nhỏ, màu trắng của bún, tới màu vàng của trứng gà thái sợi, màu cam của chút ớt cay tê... Tất cả hòa quyện với nước dùng đậm đà, ngọt vị tôm khô.

Quán mở cửa từ 7h đến 9h tối, đông khách nhất lúc 9h sáng. Thực khách nên tránh khung giờ này vì quán nhỏ, có thể phải chờ đợi. Ngoài bún thang, quán còn phục vụ xôi gà rất ngon, được nhiều thực khách yêu thích.

Phan Đậu

Quán bún thang của bà chủ Thanh Hóa đắt hàng nhất Hà Nội, bán đến 800 bát/ ngàyQuán bún thang của vợ chồng chị Gái (quê Thanh Hóa) tại Hà Nội bán 600-800 bát mỗi ngày. Quán gây ấn tượng với khách hàng bởi sự thân thiện, niềm nở của chủ quán, nhân viên, cùng hương vị món ăn vừa vặn, mức giá phải chăng." alt="Top 5 quán bún thang ngon ở Hà Nội, khách xếp hàng dài chờ thưởng thức mỗi ngày" width="90" height="59"/>

Top 5 quán bún thang ngon ở Hà Nội, khách xếp hàng dài chờ thưởng thức mỗi ngày

Hướng nghiệp - cần bắt đầu sớm và đúng cách

Chia sẻ tại sự kiện hướng nghiệp với chủ đề “Ra quyết định có trách nhiệm trong lựa chọn nghề nghiệp” được tổ chức bởi Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV), chuyên viên hướng nghiệp Phạm Thuỳ Chi - nhà sản xuất các chương trình dành cho thanh thiếu niên của VTV7 khẳng định, hướng nghiệp không thể diễn ra chỉ trong một ngày mà đó là cả một quá trình lâu dài, đòi hỏi một kế hoạch cùng các bước thực hiện rõ ràng.

“Gen Z” là thế hệ được sinh ra và lớn lên trong thời đại công nghệ bùng nổ, sớm hiểu rõ sở thích của bản thân cũng như nhận thức về việc lựa chọn nghề nghiệp sớm hơn so với thế hệ trước. Tuy nhiên, chị Thuỳ Chi cho rằng: “Nếu các bạn chỉ quyết định nghề nghiệp dựa trên đam mê, hay suy nghĩ một chút về trường này, trường khác… mà không dựa trên tổng quan thì rất khó để đưa ra được quyết định đúng đắn”.

{keywords}
Quá trình lựa chọn nghề nghiệp đòi hỏi một kế hoạch với các bước thực hiện rõ ràng và cần được thực hiện từ sớm

Trong hành trình lựa chọn nghề nghiệp, học sinh cũng cần chủ động tìm cơ hội trải nghiệm ngành học và công việc thực tế. Ngay từ những năm cấp 3, học sinh có thể tham gia các dự án hoạt động ngoại khoá, các lớp học thử tại trường đại học, những buổi tham quan văn phòng, hội thảo hướng nghiệp, kiến tập tại các vị trí công việc mình yêu thích… Đây chính là cơ hội để học sinh tìm hiểu chi tiết về quy trình công việc, đồng thời là “phép thử” để các bạn nhìn nhận: “Liệu thực tế công việc này có đúng như mong đợi của mình hay không?”, “Mình có còn muốn tiếp tục theo đuổi nghề này không?”…

Sau những trải nghiệm đó, học sinh có thể cân nhắc, đánh giá, sẵn sàng cho những thay đổi trong tương lai.

Nghề nghiệp có thể hết “hot”, nhưng kỹ năng luôn cần thiết

Cũng tại sự kiện, diễn giả Phạm Thuỳ Chi gợi ý 5 bước giúp bạn trẻ lựa chọn nghề nghiệp, đó là: thấu hiểu bản thân - chọn nghề không sai - khám phá và trải nghiệm các lựa chọn - đánh giá các lựa chọn - đưa ra phương án tốt nhất.
Từ việc nắm bắt được sở thích, năng lực học tập, khả năng, cá tính, giá trị nghề nghiệp… học sinh có thể khoanh vùng được nhóm nghề nghiệp phù hợp. Chị Thuỳ Chi chia sẻ: “Không có một nghề nào đúng hoàn toàn với mỗi cá nhân. Thay vì giới hạn bản thân chỉ với 1 lựa chọn duy nhất, các bạn hãy lên kế hoạch an toàn cho một nghề nghiệp phù hợp với năng lực và sở thích của mình”.

{keywords}
 Học sinh nên có những bản kế hoạch nghề nghiệp an toàn, dự phòng và kế hoạch đột phá cho bản thân

Bên cạnh đó, nắm bắt được xu hướng ngành nghề và sự thay đổi của môi trường làm việc là điều cần thiết, nhưng học sinh không nên phụ thuộc hoàn toàn vào điều đó để chọn nghề nghiệp. Trong một thế giới đầy biến động, nghề nghiệp luôn có chiều hướng thay đổi. Vì vậy học sinh cần đầu tư vào bản thân, trau dồi năng lực và kỹ năng để thích nghi linh hoạt trong mọi hoàn cảnh.

{keywords}
 

BUV đồng hành cùng thế hệ trẻ

Sự kiện chủ đề “Ra quyết định có trách nhiệm trong lựa chọn nghề nghiệp” nằm trong chuỗi chương trình hoạt động hướng nghiệp “Hey Gen Z, Shine Your Own Way - Thành công theo cách riêng của bạn” dành cho học sinh cấp 3 trên toàn quốc do BUV triển khai, với mong muốn đồng hành cùng thế hệ trẻ trên hành trình định hướng và xây dựng sự nghiệp.

Chương trình có nhiều hoạt động trải nghiệm và thông tin bổ ích. Học sinh tham gia được hướng nghiệp cùng chuyên gia để nắm được cách nhận biết: sở thích, đam mê, điểm mạnh yếu của bản thân và xác định các lĩnh vực phù hợp. Chương trình cũng mang đến thông tin về một số ngành nghề cụ thể, xu hướng việc làm và nhu cầu của thị trường lao động, cơ hội và lộ trình nghề nghiệp cho sinh viên tốt nghiệp… thông qua các buổi toạ đàm có các chuyên gia, chuyên gia tuyển dụng, cựu sinh viên.

{keywords}
 

Ngoài ra, BUV còn tổ chức hoạt động hướng nghiệp cá nhân, giúp học sinh trực tiếp trải nghiệm lớp học thử chuyên ngành và môi trường đại học, giao lưu với giảng viên, sinh viên tại BUV. Đặc biệt, hướng nghiệp chuyên sâu 1-1 sẽ giải đáp trực tiếp các câu hỏi của học sinh về xác định sở thích, năng lực và ngành nghề mơ ước.

Mặc dù sở hữu những đặc điểm chung của thế hệ, nhưng mỗi cá nhân “gen Z” vẫn có tính cách và nhu cầu khác nhau. Đó là điều BUV luôn coi trọng trong quá trình hướng nghiệp, để có cách tiếp cận phù hợp, tránh “gắn nhãn” các bạn học sinh đều giống nhau.

Chia sẻ về vấn đề này, đại diện BUV cho biết: “Chúng tôi tích hợp các ứng dụng, nền tảng công nghệ trong các hoạt động tương tác; hướng dẫn các bạn cách để tìm kiếm và sàng lọc nguồn tin đáng tin cậy trong hàng triệu thông tin trên Google; động viên các bạn nói ra chính kiến của mình; lắng nghe với tư duy và thái độ cởi mở để các bạn cảm nhận được sự tôn trọng từ BUV. Tuy nhiên, việc này chỉ mang tính tham khảo ban đầu trong công tác chuẩn bị. Sau đó, chúng tôi sẽ điều chỉnh phù hợp theo thực tế tiếp xúc với từng cá nhân và nhóm bạn trẻ khác nhau”.

Trên hành trình tìm kiếm lựa chọn nghề nghiệp của học sinh, BUV luôn nỗ lực đồng hành cùng các bạn trẻ thông qua những những hoạt động trải nghiệm và lối tiếp cận phù hợp; nhằm hỗ trợ các bạn đưa ra quyết định về lĩnh vực mà mình thực sự muốn theo đuổi, đem lại cho các bạn những trải nghiệm tốt nhất khi theo học tại môi trường giáo dục đạt chuẩn quốc tế.

Thu Hằng

" alt="Chọn nghề nghiệp có trách nhiệm, ‘gen Z’ tự tin thành công theo cách riêng" width="90" height="59"/>

Chọn nghề nghiệp có trách nhiệm, ‘gen Z’ tự tin thành công theo cách riêng

Chia sẻ tại sự kiện, ông Phạm Hồng Quất, Bộ Khoa học và Công nghệ cho biết, xác định trường đại học là cái nôi của hệ sinh thái khởi nghiệp, Đề án "Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia đến năm 2025" (Đề án 844) đến nay đã hỗ trợ hàng chục trường đại học, cao đẳng thực hiện các chương trình hỗ trợ khởi nghiệp.

Đánh giá cao vai trò của ĐH Quốc gia Hà Nội trong thực hiện các nhiệm vụ thuộc Đề án 844, ông cho rằng cuộc thi Ý tưởng Khởi nghiệp – Sáng tạo VNU năm 2021 sẽ mang lại cơ hội giao lưu, trao đổi và học hỏi quý báu cho các sinh viên, học viên với những ý tưởng khởi nghiệp của riêng mình. 

{keywords}

Ông Phạm Hồng Quất, Bộ Khoa học và Công nghệ

Phó Giám đốc ĐH Quốc gia Hà Nội Phạm Bảo Sơn cho biết, với sứ mệnh của một trung tâm giáo dục đại học đa ngành, đa lĩnh vực hàng đầu cả nước, một tổ chức khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo lớn của quốc gia, ĐH Quốc gia Hà Nội luôn xác định trách nhiệm cao trong đào tạo phát triển toàn diện cho người học, gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học, đổi mới sáng tạo, nâng cao khả năng khởi nghiệp cho sinh viên.   

Với định hướng phát triển thành đại học nghiên cứu gắn với đổi mới sáng tạo, trong những năm vừa qua, ĐH Quốc gia Hà Nội đặc biệt quan tâm đến thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo nói chung, khởi nghiệp đổi mới sáng tạo nói riêng. ĐH Quốc gia Hà Nội đã từng bước đưa vào chương trình đào tạo các nội dung về khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, bồi dưỡng các kiến thức kỹ năng về khởi nghiệp cho người học; phát triển các kết quả nghiên cứu theo hướng đáp ứng yêu cầu thị trường, sẵn sàng đưa vào hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo của giảng viên, nhà khoa học và người học.

Các cuộc thi về khởi nghiệp được tổ chức ở các cấp độ khoa trực thuộc, trường đại học thành viên và cả ĐH Quốc gia Hà Nội cũng là một phương thức quan trọng khuyến khích phát triển hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo ở ĐH Quốc gia Hà Nội.

{keywords}

Phó Giám đốc ĐH Quốc gia Hà Nội Phạm Bảo Sơn

Cuộc thi Ý tưởng Khởi nghiệp - Sáng tạo VNU 2021 được tiến hành từ tháng 6/2021, thu hút 43 hồ sơ tham gia và có 12 đội được tham gia vòng chung kết. Các đội thi cũng được huấn luyện bởi các chuyên gia hàng đầu trong hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng nhằm hỗ trợ các đội thi hoàn thiện ý tưởng/dự án ở các góc độ: Nghiên cứu và định hướng thị trường; Phát triển sản phẩm; Kỹ năng xây dựng kế hoạch kinh doanh; Hoàn thiện mô hình kinh doanh; Một số vấn đề về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ với khởi nghiệp - sáng tạo; Kỹ năng “pitching” dự án tìm kiếm nhà đầu tư.

{keywords}

Dự án Nền tảng quản lý bán hàng sàn thương mại điện tử Salework của nhóm sinh viên đến từ Trường ĐH Kinh tế đã giành giải Nhất trong cuộc thi Ý tưởng Khởi nghiệp - Sáng tạo VNU năm 2021

Kết quả chung cuộc, đội SALEWORKS đến từ Trường ĐH Kinh tế với Dự án Nền tảng quản lý bán hàng sàn thương mại điện tử Salework đã giành giải Nhất.

Giải Nhì thuộc về đội GAMMA BOX đến từ Khoa Quốc tế với Dự án Nền tảng tạo chiến dịch marketing thông qua game hóa.

Đội 3SR của Trường ĐH Giáo dục với Dự án Mạng xã hội tái tuần hoàn rác thải thông minh giành giải Ba và giải đội được yêu thích nhất thông qua bình chọn.

Giải khuyến khích thuộc về đội ULISOUL từ Trường ĐH Ngoại ngữ với Dự án Ulisoul và đội COMPOD TRÁI CÂY từ Trường ĐH Khoa học Tự nhiên với Dự án Phát triển công nghệ chế biến và thương mại hóa sản phẩm compod trái cây nhiệt đới.

Thời Vũ

Đào tạo gắn thực tế, sinh viên kiếm tiền từ khi còn trên giảng đường

Đào tạo gắn thực tế, sinh viên kiếm tiền từ khi còn trên giảng đường

Với chương trình đạo tạo theo hướng tăng cường thực hành, trang bị kỹ năng cho sinh viên của Trường ĐH Nông lâm - ĐH Thái Nguyên, nhiều bạn trẻ không chỉ tự tin hơn với kiến thức của mình mà còn có thể kiếm thêm thu nhập.

" alt="Dự án Nền tảng quản lý bán hàng sàn thương mại điện tử thắng giải cuộc thi khởi nghiệp VNU" width="90" height="59"/>

Dự án Nền tảng quản lý bán hàng sàn thương mại điện tử thắng giải cuộc thi khởi nghiệp VNU