Văn phòng Chính phủ vừa phát đi thông báo ngày 28/3 về việclich thi dau c2lich thi dau c2、、
Văn phòng Chính phủ vừa phát đi thông báo ngày 28/3 về việc xử lý sau thanh tra công tác cổ phần hóa Hãng phim truyện Việt Nam.
Năm 2018,óThủtướngyêucầuràsoátviphạmliênquancổphầnhóaHãngphimtruyệlich thi dau c2 Thanh tra Chính phủ đã ra 2 kết luận, số 447/KL-TTCP vào tháng 3 và số 1412/KL-TTCP vào tháng 8 về công tác cổ phần hóa Hãng. Bộ VHTT&DL và các cơ quan liên quan đã tổ chức thực hiện 2 kết luận này, tuy nhiên một số nội dung chưa được làm dứt điểm.
Trụ sở Hãng phim truyện Việt Nam tại số 4 Thụy Khuê, quận Tây Hồ, Hà Nội. Ảnh: Phạm Hải
Vì vậy, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Thanh tra Chính phủ kiểm tra ngay việc thực hiện kết luận thanh tra và thực hiện ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo Chính phủ về các nội dung liên quan.
Trong quá trình kiểm tra, cần rà soát kỹ các vi phạm liên quan đến quá trình cổ phần hóa và những vướng mắc trong thực hiện kết luận thanh tra. Trên cơ sở đó, căn cứ quy định pháp luật về cổ phần hóa và các quy định pháp luật liên quan để kiến nghị biện pháp xử lý khả thi, đúng quy định của pháp luật, giải quyết dứt điểm việc này, báo cáo Thủ tướng trước ngày 25/4.
Phó Thủ tướng giao Bộ VHTT&DL phối hợp với Thanh tra Chính phủ thực hiện kết luận thanh tra và ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo Chính phủ theo đúng quy định của pháp luật.
Đồng thời, Bộ có phương án củng cố, sắp xếp Hãng phim truyện Việt Nam phù hợp với tình hình và luật pháp hiện hành để thúc đẩy hoạt động hiệu quả, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chính trị và giữ gìn, phát huy truyền thống của Hãng.
Phó Thủ tướng cũng yêu cầu UBND TP Hà Nội, UBND TP.HCM quản lý các cơ sở nhà đất đã được thu hồi theo 2 kết luận thanh tra tại địa chỉ số 4 Thụy Khuê, quận Tây Hồ, Hà Nội và số 6 Thái Văn Lung, phường Bến Nghé, quận 1, TP.HCM, đồng thời xử lý dứt điểm những vấn đề liên quan theo đúng quy định của pháp luật.
Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp phối hợp với Bộ VHTT&DL và Thanh tra Chính phủ để xử lý những nội dung liên quan.
Chủ Hãng phim truyện VN: Nếu không muốn đầu tư thì để chúng tôi thoái vốn
Mong muốn của chúng tôi khi đầu tư vào Hãng phim truyện Việt Nam là vực dậy doanh nghiệp thua lỗ nhiều năm, được làm phim theo cơ chế thị trường - Chủ tịch HĐQT công ty cổ phần đầu tư và phát triển phim truyện Việt Nam trả lời VietNamNet.
Nơi đỗ xe đưa đón trẻ đối diện bên kia đường. Ông Phạm Đăng Thuyên, Trưởng phòng GD-ĐT huyện Tiên Du cho biết xe thường đón khoảng 13 cháu hàng ngày, là những gia đình có điều kiện hơn và thân thiết. Bản thân cháu bé bị bỏ quên cũng là người nhà của chủ cơ sở giáo dục.
Nơi đỗ xe có bóng cây tỏa xuống
Con đường chạy qua trường nhộn nhịp xe đi lại
Bóng râm tỏa xuống giữa trưa nắng. Ảnh chụp trưa ngày 16/9.
Trưởng Phòng GD-ĐT huyện nói đây là sự việc rất đáng tiếc. Chỉ cách đây mấy hôm, chúng tôi đã tổ chức 11 tổ chức chuyên đề cho các trường công lập và nhóm trẻ tư thục nhằm triển khai chuyên môn, quán triệt, chỉ đạo siết chặt việc đưa đón con em trên địa bàn. Bản thân nhóm cơ sở này cũng có mặt, sự việc lại xảy ra.
Đường ngoài bên trái là đường chính
Cơ sở Đồ Rê Mí nằm ở đường trong
Thanh Hùng - Thúy Nga
" width="175" height="115" alt="Cận cảnh nơi để xe khiến bé 3 tuổi thoát chết khi bị bỏ quên ở Bắc Ninh" />
Cận cảnh nơi để xe khiến bé 3 tuổi thoát chết khi bị bỏ quên ở Bắc Ninh
Dự án 177 Trung Kính của Công ty TNHH MTV Đầu tư Văn Phú - Trung Kính.
“Đại gia” Công ty Cổ phần tập đoàn Nam Cường cũng góp tên trong danh sách.
Theo công bố từ Sở Tài nguyên môi trường Hà Nội, Cty CP Tập đoàn Nam Cường có nhiều thửa đất tại phường Yên Nghĩa, phường Dương Nội, quận Hà Đông đang thế chấp quyền sử dụng đất.
Nhiều thửa đất tại KĐTM Dương Nội (khu A), phường Dương Nội, quận Hà Đông của Công ty Cổ phần tập đoàn Nam Cường đang thế chấp bằng quyền sử dụng đất.
Vừa qua, chung cư Dolphin Plaza cũng nổi lên với những những lùm xùm quanh việc thế chấp ngân hàng.
Theo danh sách thống kê của Văn phòng đăng ký đất đai dự án 28 Trần Bình, phường mỹ Đình 2, quận Nam Từ Liêm của Công ty CP TID thế chấp quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất hình thành trong tương lai.
Công ty TNHH Đầu tư Capitaland - Hoàng Thành (CT09 - Khu Cổ Ngựa, Khu đô thị mới Mỗ Lao, phường Mộ Lao, quận Hà Đông) thế chấp bằng quyền sử dụng đất.
Công ty cổ phần Hóa chất và Vật tư Khoa học kỹ thuật (Dự án Số 265 đường Cầu Giấy, phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy) thế chấp bằng quyền sử dụng đất.
Công ty TNHH Mai Trang (Dự án số 16 Phạm Hùng, phường Mỹ Đình 2, quận Nam Từ Liêm) thế chấp quyền sử dụng đất.
VietNamNet sẽ tiếp tục thông tin về vấn đề này.
Hồng Khanh
" width="175" height="115" alt="Loạt dự án BĐS của các ‘ông lớn’ đang ‘cắm’ ngân hàng" />
Loạt dự án BĐS của các ‘ông lớn’ đang ‘cắm’ ngân hàng
Để có cơ sở trả lời theo yêu cầu, Sở Xây dựng dự kiến làm việc với Công ty cổ phần BIC Việt Nam để làm rõ các nội dung nêu trên. Sở cũng yêu cầu Công ty BIC Việt Nam chuẩn bị hồ sơ xin mua nhà ở của 10 trường hợp (theo phiếu chuyển của công an TP Hà Nội), danh sách kèm hồ sơ các đối tượng đủ điều kiện mua nhà tại dự án (trước và sau khi ký hợp đồng, các trường hợp đã đủ điều kiện nhưng không được ký hợp đồng kể cả trường hợp của ông Lục Minh Kim).
Trước đó, trao đổi với PV VietNamNet, ông Vũ Ngọc Đạm – Trưởng phòng phát triển nhà (Sở Xây dựng Hà Nội) cho biết, ngày 19/7 Sở Xây dựng sẽ trực tiếp xuống làm việc kiểm tra tại dự án. Sau đó sẽ có báo cáo thông tin đến báo chí.
Tuy nhiên, theo ông Bùi Tiến Thành - Phó Phòng Phát triển nhà, đến nay Công ty cổ phần Bic Việt Nam vẫn chưa cung cấp hồ sơ liên quan đến dự án nhà ở xã hội Rice City dù đã hết hạn từ ngày 27/7.
Liên quan đến việc báo chí phản ánh 3 người nhà Phó Tổng Giám đốc Công ty CP BIC Việt Nam (chủ đầu tư dự án) là: bố đẻ, vợ và mẹ vợ “lọt” vào danh sách các đối tượng được xét duyệt mua NOXH đợt 2 tại dự án ông Bùi Tiến Thành xác nhận: họ đã công nhận bà Vân và bà Vinh có liên quan đến ông Hoàn, còn ông Kim là bố của bà Trang và ông Hoàn. Tức là mấy đối tượng này có liên quan đến Tổng giám đốc và Phó Tổng giám đốc.
Ông Thành cũng thông tin, chủ đầu tư chưa đưa giấy tờ hồ sơ của các đối tượng này. Lý do là do những đối tượng này không nộp tiền, do đó họ bị cắt hợp đồng và chủ đầu tư đã trả lại hồ sơ. Vì vậy không thể photo gửi cho Sở Xây dựng được.
Có chuyện trục lợi chính sách?
Trao đổi với PV VietNamNetvề vấn đề này, luật sư Nguyễn Thế Truyền – Giám đốc Cty Luật hợp danh Thiên Thanh – Đoàn Luật sư Hà Nội cho rằng: Về vấn đề trục lợi từ dự án này theo quan điểm cá nhân tôi thì hoàn toàn có thể xảy ra. Những câu hỏi đặt ra ở đây là tại sao một ông bố có hai con là tổng giám đốc và phó tổng giám đốc của một tập đoàn lớn như vậy lại có thể có đủ các điều kiện, tiêu chí chấm điểm do chính phủ và UBND TP quy định để có thể lọt vào một trong những người có đủ điều kiện để mua nhà ở xã hội?
“Đó là một trong số rất nhiều câu hỏi đầy nghi vấn được đặt ra, với những nghi vấn như trên thì không thể tránh khỏi việc có liên quan đến việc trục lợi từ dự án này” – Luật sư Truyền nói.
Theo vị Phó Phòng Phát triển nhà, theo quy định của Luật Nhà ở thì miễn là đối tượng thuộc diện được mua, chứ không nói là thân nhân hay không thân nhân. Khi xem xét các đối tượng đó nếu thuộc đối tượng thu nhập thấp, không có nhà ở, diện tích nhà ở dưới 10 m2/người, thường trú ở Hà Nội là đủ điều kiện đăng ký. Cũng theo ông Thành, việc xác định người thân trong dự án là khó, chỉ có phản ánh người thân thì đi kiểm tra xem có việc đưa người nhà vào đây để trục lợi hay không. Vì hồ sơ của họ không cho nên chưa kiểm tra được chỉ theo báo cáo của chủ đầu tư.
Liên quan đến việc xét duyệt thuê/mua nhà ở xã hội, trao đổi với PV VietNamNet, ông Vũ Ngọc Đạm – Trưởng phòng phát triển nhà cho hay việc xét duyệt hồ sơ mua nhà ở xã hội do chủ đầu tư tự chấm điểm theo các tiêu chí mà Chính phủ và UBND TP đã quy định rõ. Theo ông Đạm, việc mua nhà ở xã hội được thực hiện theo tinh thần nhà nước là hậu kiểm và chủ đầu tư là người thực hiện những nội dung đó.
“Chủ các doanh nghiệp sẽ căn cứ vào thang điểm đó chấm điểm. Chấm điểm xong chủ đầu tư sẽ nộp danh sách lên Sở Xây dựng, Sở sẽ đưa lên trang web công khai. Sau 15 ngày nếu Sở có văn bản gì ý kiến Sở sẽ có văn bản gửi xuống chủ đầu tư xem xét lại báo cáo. Còn nếu sau 15 ngày không có ý kiến gì thì chủ đầu tư sẽ ký hợp đồng với người dân mua nhà. Sau khi ký hợp đồng với người dân mua nhà thì chủ đầu tư gửi lên Sở Xây dựng. Sở sẽ đăng danh sách này lên và đây mới là danh sách chính thức” – ông Đạm nêu rõ.
Nêu lên vấn đề trong việc xét duyệt nhà ở xã hội, theo luật sư Truyền: “Cái khó ở đây là các doanh nghiệp (chủ đầu tư) tự chấm điểm hồ sơ rồi sau đó nộp lên Sở xây dựng để sở công báo trong 15 ngày nếu không có ý kiến gì thì cho phép chủ đàu tư kí hợp đồng, như vậy thì vai trò của Sở xây dựng ở đây là chỉ đăng công bố lấy ý kiến (lấy ý kiến từ ai) thì làm sao không thể không có nhiều trường hợp trục lợi từ các dự án nhà ở xã hội như vậy được”.
Cũng phải nói thêm rằng, không chỉ là chủ dự án nhà ở xã hội Rice City Công ty CP BIC Việt Nam hiện cũng đang là chủ đầu tư của nhiều khu nhà ở xã hội khác. Khi những phản ánh về dự án Rice City chưa được rõ ràng thì với những dự án khác cũng không tránh khỏi những băn khoăn, hoài nghi của dư luận. Và không chỉ dừng lại ở câu chuyện của một dự án Rice City đó còn là niềm tin về cả một chính sách – chính sách nhà ở xã hội.
Theo luật sư Trần Minh Hải – Giám đốc Công ty Luật Basico, chính sách hỗ trợ nhà ở xã hội là chủ trương đúng đắn của Nhà nước. Với mục đích hướng tới an sinh xã hội, nhằm tạo cơ hội được an cư, được nhận sự hỗ trợ, đùm bọc từ xã hội đối với những người có hoàn cảnh khó khăn. Chính sách chỉ thực sự có hiệu quả, có giá trị kinh tế, nhân văn khi nó được thực hiện bằng sự tôn trọng pháp luật, bằng danh dự cũng như sự tôn trọng lợi ích của người khác.
Dư luận đang chờ câu trả lời thấu đáo của các cơ quan chức năng về vấn đề này.
VietNamNet sẽ tiếp tục thông tin.
Hồng Khanh
" alt="Xác nhận 3 người nhà Phó Tổng Giám đốc mua nhà ở xã hội Rice City" width="90" height="59"/>