Theo Reuters, vụ việc xảy ra trong bối cảnh nông dân giận dữ vì chi phí, nạn quan liêu và các quy định môi trường. Đối mặt với hàng chục cảnh sát bên trong triển lãm, những người nông dân la ó, kêu gọi Tổng thống Macron từ chức và dùng những lời lẽ tục tĩu để nói về người đứng đầu đất nước.
"Đây là nhà của chúng tôi", những người nông dân hét lên khi cảnh sát chống bạo động tìm cách ngăn chặn biểu tình. Một nhân chứng cho hay, đụng độ giữa người biểu tình và cảnh sát đã xảy ra. Người đứng đầu lực lượng cảnh sát Paris, Laurent Nunez nói, 6 người bị bắt và 8 cảnh sát bị thương khi bạo lực xảy ra.
Pascal Beteille, một trong những người biểu tình cho biết ông không mong đợi bất cứ điều gì từ chuyến thăm của Tổng thống Macron. "Đây là nhà của chúng tôi và ông ấy chào đón chúng tôi bằng cảnh sát chống bạo động".
Trang France24 đưa tin, Tổng thống Macron hôm qua đã tới triển lãm, kiểm tra giá gia súc, nếm mật ong của vùng Normandy và phomai của khu vực núi Alps, bắt tay với những người tới tham dự. Khi ông tiến vào khu vực gia súc, hàng trăm người biểu tình đã xô đổ cổng và đụng độ với cảnh sát.
Suốt ngày hôm qua, cảnh sát và người biểu tình xô đẩy nhau trong khung cảnh hỗn loạn.
Triển lãm nông nghiệp Paris, một sự kiện lớn ở Pháp, thu hút khoảng 600.000 người trong hơn 9 ngày. Đây cũng là một sự kiện chính trị, nơi tổng thống và những người phản đối sẽ giao lưu với công chúng dưới sự giám sát chặt chẽ của giới truyền thông.
Các cuộc biểu tình của nông dân lan rộng khắp châu Âu, làm dấy lên lo ngại ở Pháp vì họ đại diện cho một nhóm cử tri cực hữu ngày ngày càng tăng. Hồi đầu tháng này, nông dân Pháp đã dừng biểu tình sau Thủ tướng Gabriel Attal hứa sẽ có các biện pháp mới trị giá 400 triệu Euro. Tuy nhiên, biểu tình lại tái diễn trong tuần này nhằm gây áp lực buộc chính phủ phải trợ giúp thêm và thực hiện những lời hứa đưa ra trước khi triển lãm diễn ra.
Luật sư tư vấn:
Theo quy định tại Luật đất đai, các trường hợp được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được quy định tại Khoản 1 Điều 99 như sau:
Nhà nước cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho những trường hợp sau đây:
a) Người đang sử dụng đất có đủ điều kiện cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất theo quy định tại các điều 100, 101 và 102 của Luật này;
![]() |
Ảnh minh họa |
b) Người được Nhà nước giao đất, cho thuê đất từ sau ngày Luật này có hiệu lực thi hành;
c) Người được chuyển đổi, nhận chuyển nhượng, được thừa kế, nhận tặng cho quyền sử dụng đất, nhận góp vốn bằng quyền sử dụng đất; người nhận quyền sử dụng đất khi xử lý hợp đồng thế chấp bằng quyền sử dụng đất để thu hồi nợ;
d) Người được sử dụng đất theo kết quả hòa giải thành đối với tranh chấp đất đai; theo bản án hoặc quyết định của Tòa án nhân dân, quyết định thi hành án của cơ quan thi hành án hoặc quyết định giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã được thi hành;
đ) Người trúng đấu giá quyền sử dụng đất;
e) Người sử dụng đất trong khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế;
g) Người mua nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất;
h) Người được Nhà nước thanh lý, hóa giá nhà ở gắn liền với đất ở; người mua nhà ở thuộc sở hữu nhà nước;
i) Người sử dụng đất tách thửa, hợp thửa; nhóm người sử dụng đất hoặc các thành viên hộ gia đình, hai vợ chồng, tổ chức sử dụng đất chia tách, hợp nhất quyền sử dụng đất hiện có;
k) Người sử dụng đất đề nghị cấp đổi hoặc cấp lại Giấy chứng nhận bị mất.
Trong trường hợp của bạn, đất đã được sử dụng 30 năm, bạn cần căn cứ các quy định xem đã có giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất theo điều 100 Luật Đất Đai 2013 hay chưa.
Nếu đủ điều kiện cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì bạn nộp bộ hồ sơ tại Văn phòng đăng ký đất đai cấp quận huyện nơi có đất. Trường hợp người sử dụng đất không có giấy tờ về quyền sử dụng đất nêu trên thì thực hiện cấp GCNQSDĐ theo điều 101 Luật Đất Đai 2013.
Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Công ty luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, Hà Nội.
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ banbandoc@vietnamnet.vn (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc
Công ty tôi là công ty TNHH MTV 100% vốn nhà nước về lĩnh vực lâm nghiệp, được nhà nước giao rừng và đã định giá rừng giao vốn cho đơn vị.
" alt=""/>Đất ở 30 năm vẫn chưa được cấp sổ đỏTheo lãnh đạo Cục TDTT, hiện nay các bên liên quan vẫn đang cùng nhau làm việc một cách nghiêm túc nhằm làm rõ vụ lùm xùm "bữa cơm 800 nghìn"vừa qua.
“Cục Thể dục thể thao sẽ có thông báo chính thức sau khi có kết quả cuối cùng”, cũng theo lời lãnh đạo Cục TDTT.
Được biết, lãnh đạo Bộ VH, TT&DL tỏ ra không hài lòng khi để xảy ra vụ việc vừa qua liên quan tới tuyển bóng bàn trẻ quốc gia. Bộ yêu cầu Cục TDTT xử lý nghiêm những cá nhân liên quan nếu vi phạm.
Trong ngày 4/10, đại diện Phòng Thể thao thành tích cao 1 (Cục TDTT) tiếp tục có cuộc làm việc với BHL và các các VĐV bóng bàn trẻ quốc gia. Tuy nhiên, thông tin từ các bên chưa có sự ăn khớp, cần thêm thời gian để làm rõ.
Trước đó, Cục TDTT đã quyết định rút tuyển bóng bàn trẻ quốc gia về Trung tâm HLTTQG (Nhổn) để có điều kiện ăn, ở, tập luyện tốt hơn.
Như tin đã đưa, những ngày qua, trên báo chí và mạng xã hội xuất hiện những hình ảnh được cho là bữa ăn của tuyển bóng bàn trẻ quốc gia (8 VĐV) có giá 800 nghìn đồng nhưng chỉ có vài món ăn.
Một số VĐV của tuyển trẻ bóng bàn quốc gia đang luyện tập tại Khu Liên hợp thể thao quốc gia Mỹ Đình (Hà Nội) phản ánh việc mình thường xuyên bị đói vì ăn không đủ, phải ra ngoài mua thêm đồ ăn.
Ngoài ra, cũng theo thông tin trên, HLV Bùi Xuân Hà bị cho là có sự khuất tất trong việc cắt xén tiền ăn của các VĐV với lý do "giữ tiền hộ".
" alt=""/>Vụ bữa cơm 800 nghìn: Thay HLV trưởng bóng bàn trẻ quốc gia