Samsung Galaxy S4 bán được 10 triệu máy, sắp ra thêm màu mới
![]() |
Smartphone "đình đám" Galaxy S4 tiếp tục làm Samsung "nở mày nở mặt". Ảnh: Theánđượctriệumáysắprathêmmàumớtin nóng Verge |
>> 4 triệu máy Galaxy S4 bán “hết veo” trong 5 ngày/ Người dùng chuẩn bị đón ‘đại gia đình’ Galaxy S4/ Galaxy S4 mạ vàng cực đẹp và sang trọng, giá 55 triệu đồng
“Tiền bối” Galaxy S3 mất trọn 50 ngày để gặt hái doanh số 10 triệu máy, trong khi Galaxy S2 mất 5 tháng. Galaxy S4 chính thức được phát hành hôm 27/4. Samsung tuyên bố bán được 4 smartphone S4 mỗi giây. Cùng với dấu mốc này, Samsung cũng thông báo các phiên bản Galaxy S4 màu tím Purple Mirage và nâu Brown Autumn mới trong hè này.
Thông tin S4 bán được 10 triệu máy hoàn toàn không gây bất ngờ khi vừa mới tuần trước, đồng TGĐ Samsung, Shin Jong-kyu ước tính S4 sẽ chạm mốc trong tuần này. Tất nhiên, cũng cần phải xác định lại con số Samsung công bố. Theo công ty, đã có 10 triệu máy được phân phối tới các kênh bán lẻ toàn cầu, tức là không phải con số trực tiếp tới tay người tiêu dùng. Con số còn gây tranh cãi vì lượng điện thoại được giao về lí thuyết vẫn có thể còn trên kệ và chưa được mua.
Để so sánh, trong tuần đầu tiên bán iPhone, Apple tuyên bố bán được 5 triệu máy và đây là doanh số thực tế tới người dùng cuối. Dù vậy, thống kê của Samsung vẫn vượt ngoài sự mong đợi, một dấu hiệu cho thấy dòng sản phẩm Galaxy là bảo chứng thành công cho Samsung, bất chấp nỗ lực từ các đối thủ như HTC.
Ngoài ra, phiên bản Galaxy S4 màu nâu mà Samsung nhắc tới vừa lộ diện trong quảng cáo mới của hãng. Đoạn clip được làm như một video ca nhạc, nhấn mạnh nhiều tính năng nổi trội của mẫu smartphone.
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Sur Club vs ibri, 20h45 ngày 28/4: Những người khốn khổ
– 32 tác phẩm tranh sơn mài kỳ công được vẽ bởi họa sĩ Trần Quốc Long sẽ được trưng bày trong buổi triển lãm cá nhân mang tên “Hoa về trong đêm” diễn ra từ ngày 14 đến 19/12 tại TPHCM.
Trịnh Kim Chi: 'Tôi và chồng luôn chung thủy, dành tình yêu lớn cho nhau'
Bị Thủy Tiên mắng khi ăn cơm, Công Vinh đáp trả bất ngờ
Angelina Jolie nói với Pax Thiên rằng Brad Pitt không muốn nhận nuôi cậu bé gốc Việt
Trần Quốc Long tốt nghiệp Đại học Mỹ thuật Việt Nam, anh được biết đến là một trong những họa sĩ nổi bật hiện nay của ngành nghệ thuật tranh sơn mài.
Thực hiện buổi triển lãm cá nhân, nam họa sĩ lấy tên "Hoa về trong đêm" gợi nhắc thiên nhiên, văn hóa Mường, Thanh Hóa - quê của anh, dựa trên câu thơ trong bài "Tây Tiến" của thi sĩ Quang Dũng: "Mường Lát hoa về trong đêm hơi".
Đây cũng là một phép ẩn dụ nhằm cho thấy tinh thần của thiên nhiên thấm vào tinh thần sáng tạo, các tác phẩm nghệ thuật của Trần Quốc Long – càng dữ dội, trăn trở bao nhiêu thì càng sâu lắng, tinh tế, giàu sức sống bấy nhiêu.
Với độ tập trung và cảm hứng sáng tạo cao, chỉ trong năm 2018, Trần Quốc Long đã hoàn thành gần 50 bức tranh sơn mài. Theo họa sĩ, vẽ tranh sơn mài đòi hỏi người vẽ phải chăm chỉ, miệt mài, tập trung theo phương pháp thiền định. Vì lẽ đó mà anh đã thuê một căn trọ nhỏ ở Đà Lạt và thường vẽ buổi tối, lúc tâm hồn tĩnh lặng. Một tác phẩm đơn thuần cũng khiến anh mất ít nhất từ một đến ba tháng để hoàn thành.
Một góc trong tổng số 32 tác phẩm được trưng bày tại triển lãm. Giá dự kiến bán ra của mỗi bức tranh được ước lượng trung bình từ 2000 USD đến 9000 USD và thậm chí có thể cao hơn, tùy kích cỡ, chất liệu và công phu của mỗi sản phẩm. Trước những hoài nghi cho rằng mức giá như thế là có phần không phù hợp với thị trường trong nước hiện nay, đại diện buổi triển lãm cho biết đã có sự cân nhắc kỹ lưỡng từ các thành viên.
Một trong số các tác phẩm tiêu biểu của nam họa sĩ. Anh không dừng lại ở các sắc nâu, đen, vàng, bạc truyền thống mà bứt phá với các gam màu xanh cổ vịt, cam, đỏ... "Đôi khi tôi cảm thấy cô đơn và lạc lõng, bởi dường như tôi không thể hòa mình theo cách của số đông. Tôi cố thu mình lại, rồi chọn sự giải tỏa bản thân mình qua hội họa. Những cái tôi nghĩ, tôi đau đáu được giải tỏa chất chứa trong những bức tranh sơn mài. Nhiều người nghĩ tôi vẽ phụ nữ, mà thực ra, tôi vẽ chính mình, đang cựa quậy, tìm kiếm, khao khát, thể hiện sự sống mãnh liệt đang quẫy đạp trong chính mình.""- họa sĩ bày tỏ.
Tổ chức buổi triển lãm cá nhân bên mục đích quảng bá sản phẩm, Trần Quốc Long còn bày tỏ nỗi trăn trở về thị trường nghệ thuật tranh sơn mài tại Việt Nam. Theo anh, tranh sơn mài trong nước hiện đang “giãy chết”. Trong khi những nghệ nhân vẽ tranh ngày càng lớn tuổi và từ bỏ vì không đủ sống thì giới thưởng lãm trong nước cũng còn tỏ ra thờ ơ với loại hình nghệ thuật này.
Tuấn Chiêu
Triển lãm hơn 50 bức ảnh 'Người Hà Nội ứng xử thanh lịch, văn minh'
Chiều 6/12, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội phối hợp Báo Hà Nội Mới tổ chức Lễ trao giải cuộc thi ảnh 'Người Hà Nội ứng xử thanh lịch, văn minh 2018'.
" alt="Triển lãm 32 bức tranh sơn mài trị giá hàng ngàn USD" />- NSND Trà Giang đã bật khóc trên sân khấu Nhà hát Sao mai trong đêm khai mạc LHP VN 17. Người hâm mộ đội mưa đến để được gặp các nghệ sĩ. Khán giả reo hò trước sự xuất hiện của ca sĩ Phương Thanh, diễn viên Phi Thanh Vân...
LHP Việt Nam vắng nhiều sao "hot"
LHP Việt Nam: chiếu phim nhạy cảm cho học sinh
"Cháy" MC đêm khai mạc LHP Việt Nam
" alt="Mưa, nước mắt và 'sao' tại lễ khai mạc LHP" />Hình ảnh cô dâu xinh đẹp trong bộ đồ cưới hiện đại
Ngày 8/10/2012, những bức ảnh cô dâu với bộ tư trang bằng vàng nặng ký đượcngười thợ trang điểm SiSi đưa lên mạng đã khiến nhiều người choáng váng.
Cô dâu "xúng xính" trong bộ đồ cưới truyền thống
SiSi cho biết cô dâu này ở thành phố Thuận Đức, Phật Sơn, Trung Quốc và khẳngđịnh các loại vòng to nhỏ của cô dâu đều bằng vàng thật. Theo phong tục của vùngnày, con gái xuất giá càng đeo nhiều vàng bao nhiêu thì càng khẳng định thânphận và cũng như thanh danh gia đình bấy nhiêu.
Cô dâu ngồi trong phòng cưới, trang điểm
SiSi đăng ảnh với mục đích lưu giữ kỷ niệm với cô dâu. Trong ngày trọng đại này,cô dâu xinh đẹp thay hai bộ đồ cưới với phong cách khác nhau nhưng số “của nả”thì không hề thay đổi.
Cô dâu chụp hình kỷ niệm cùng thợ trang điểm SiSi
2. Cô dâu đeo 5kg vàng trong lễ cưới
Cô dâu họ Lưu với 5kg vàng trên người
Trong lễ cưới diễn ra vào tháng 10/2012, cô dâu họ Lưu người Tuyền Châu, tỉnhPhúc Kiến, Trung Quốc đã được mẹ đeo lên người rất nhiều trang sức bằng vàng,bao gồm: 10 đôi vòng long phượng, 8 sợi dây chuyền đeo tay, 5 chuỗi vòng đeo cổ,10 sợi dây chuyền vàng, 20 chiếc nhẫn…
Số trang sức trên người cô dâu ước tính nặng đến 5kg. Chỉ riêng việc đeo trangsức cô đã phải mất đến 30 phút. Mẹ của cô Lưu cho biết từ khi con gái đến tuổikết hôn, gia đình đã bắt đầu chuẩn bị đủ loại trang sức bằng vàng để làm của hồimôn cho cô.
Nhìn thấy cô dâu đeo vàng đầy người, khách đến đám cưới bình luận không ngớt.Thậm chí có khách còn trầm trồ nói với người ngồi bên cạnh:“Nhiều vàng quá, thậttuyệt!”
3. Cô dâu đeo đầy vàng trong đám cưới khủng ở Lạng SơnKhông chỉ ở Trung Quốc mà tại Việt Nam hình ảnh cô dâu đeo đầy vàng trong đámcưới cũng khiến cộng đồng mạng xôn xao. Lễ cưới khủng này được cho là của đôibạn trẻ ở Lạng Sơn, diễn ra vào cuối năm 2012.
Các fanpage đua nhau đăng tải hình ảnh của cô dâu chú rể trong "đám cưới vàng"
Trong lễ cưới, không chỉ cô dâu mà chú rể cũng đeo đầy vàng trên người. Gần đây,những bức ảnh này mới được đăng tải. Chỉ sau vài tiếng được đưa lên facebook,những bức ảnh đã trở thành đề tài nóng bỏng để các thành viên tranh luận với hơn27.000 lượt like, gần 1.500 chia sẻ và 4.689 người bình luận.
Bên cạnh những ý kiến khen chê khác nhau, nhiều cư dân mạng cho rằng việc đeo quá nhiều trang sức sẽ đem lại nguy hiểm cho đôi bạn trẻ.
" alt="Choáng những cô dâu đeo một đống vòng vàng trên người" />
(Theo Trí thức trẻ)C75 có thiết kế dạng thanh, các phím bấm nổi cao, rất đẹp, màn hình màu, danh bạ cho phép lưu tới 1.000 số điện thoại. Máy ảnh VGA cho phép chụp ảnh có độ phân giải 640 x 480 pixel, tuy nhiên, chất lượng ảnh kém.
Sony Ericsson K220i (giá tham khảo: 870.000 đồng)
Đắt hơn C75, chính vì thế K220i của Sony Ericsson cũng nhiều tính năng hơn. Ngoài camera VGA, model này còn tích hợp đài FM. Tuy nhiên, bộ nhớ của máy nhỏ, không hỗ trợ ghi âm, kết nối cũng chỉ có hồng ngoại.
Model này có thiết kế dạng thanh, hiện trên thị trường có hai màu xanh và trắng. K220i có pin tương đối khỏe so với nhiều mẫu di động trang bị màn hình màu giá rẻ.
E-Touch 1377i (giá tham khảo: 890.000 đồng)
Model của thương hiệu lạ E-Touch lại trang bị nhiều tính năng hơn cả so với phần lớn các mẫu điện thoại giá rẻ dưới một triệu đồng. Ngoài máy ảnh VGA cho phép chụp hình, đài FM, 1377i còn hỗ trợ nghe nhạc với loa ngoài lớn, khe cắm thẻ nhớ cho phép lưu các âm thanh.
E-Touch 1377i có thiết kế dạng thanh gọn gàng, lớp vỏ ngoài sáng bóng và màn hình màu rộng 1,7 inch.
Samsung M150 (giá tham khảo: 920.000 đồng)
" alt="Những điện thoại rẻ biết chụp hình" />Nữ nhân viên họ Zhou bị sếp của một công ty giấu tên ở thành phố Thâm Quyến, miền Nam Trung Quốc cho nghỉ việc sau khi từ chối tham gia hoạt động team building tập thể, Sixth Toneđưa tin.
Trước đó, công ty của Zhou tổ chức một buổi gặp mặt, tụ tập sau giờ làm việc vào ngày 7/6. Nữ nhân viên lấy lý do chương trình kết thúc muộn và nhà ở xa công ty để đi về, không ở lại. Kết quả, ngay ngày hôm sau, cô bị cấp trên sa thải.
Tin nhắn trao đổi cho thấy Zhou được yêu cầu tham gia 3 buổi training và một buổi đi ăn tối cùng các đồng nghiệp, cấp trên mỗi tháng. Phía công ty sẽ đánh giá mức độ tham dự thường xuyên hay không mỗi tuần.
Các sự kiện tập thể được cấp trên coi trọng, dựa trên suy nghĩ về mặt ích lợi là nhân viên có thêm cơ hội gắn bó, song ở cấp dưới, nhiều người lại coi đây là nghĩa vụ gây mệt mỏi. Ảnh: Sixth Tone.
Các buổi sinh hoạt chung đội, nhóm, hay còn gọi là “tuanjian”, thường được nhiều công ty, doanh nghiệp Trung Quốc tổ chức. Những hoạt động có thể diễn ra trong một buổi như đi ăn tối, cho đến các chuyến dã ngoại, team building kéo dài vài ngày.
Ở góc độ quản lý, các sự kiện kiểu này được coi là quan trọng, nhằm thúc đẩy tinh thần đồng đội giữa nhân sự, cấp trên và cấp dưới trong công ty.
Song, nhiều nhân viên lại không nghĩ như vậy. Với họ, các buổi gặp mặt này mang tính chất ép buộc nhiều hơn và họ phải đến điểm danh cho đủ. Những ý kiến phàn nàn khác cho rằng tần suất tổ chức hoạt động cũng quá nhiều, khiến họ thấy kém thoải mái.
Bản thân cô gái họ Zhou cũng đưa ra lý lẽ buổi gặp mặt là "lãng phí thời gian" khi trao đổi với cấp trên.
Sau khi bị đuổi việc, nữ nhân viên đã đâm đơn kiện công ty cũ.
Vụ việc nhanh chóng thu hút sự chú ý trên mạng, với nhiều người dùng chia sẻ trải nghiệm tương tự. Nói cách khác, việc tham gia team building và các sự kiện đội, nhóm khác ở công ty trở thành một dạng áp lực ở văn phòng, đi kèm nỗi sợ bị xử phạt, tệ hơn là đuổi việc, nếu từ chối góp mặt.
Số khác phàn nàn họ cũng sẽ mang tiếng là kém hòa đồng, khó gần nếu chọn không đi. Trong đó, những bình luận "mách nước" cách tránh team building nhận được hàng nghìn lượt thích từ giới nhân viên công sở.
Vụ việc của cô gái họ Zhou khiến giới cổ cồn trắng ở Trung Quốc đồng cảm, vì họ cũng chịu áp lực tương tự. Ảnh minh họa: Global Times.
Bàn luận về việc nữ nhân viên bị đuổi việc, tờ Workers’ Daily, tờ báo của Liên đoàn Công đoàn Trung Quốc, chỉ trích mạnh mẽ cách làm này và kêu gọi người sử dụng lao động tôn trọng mong muốn của nhân viên cấp dưới.
“Trong trường hợp một doanh nghiệp thực sự cho sa thải người lao động vì không tham gia hoạt động chung, điều này nghe có vẻ như là để bảo vệ lợi ích của công ty, song thực chất đã phơi bày tư duy đầy xấu hổ rằng nhân viên phải phục tùng vô điều kiện", trích nội dung bài báo.
Đây không phải là lần đầu tiên các sự kiện gắn kết nhân sự ngoài giờ làm việc gây tranh cãi ở Trung Quốc.
Năm 2021, một nhân viên bất động sản họ Cui ở phía tây nam thành phố Quý Dương bị sa thải vì không tham dự bữa tiệc sinh nhật của đồng nghiệp. Lý do là người này sợ lây nhiễm virus trong thời gian dịch Covid-19 vẫn diễn ra mạnh.
Mặt khác, ngày càng có nhiều nhân viên Trung Quốc phản đối văn hóa làm việc mệt mỏi, đặc biệt là giới trẻ.
Trong những tháng gần đây, các bài đăng chỉ trích cách làm việc tại nơi làm việc, như sếp gửi tin nhắn sau giờ làm việc hay bị buộc phải chia sẻ nội dung liên quan đến công việc trên các tài khoản mạng xã hội cá nhân, xuất hiện ngày một nhiều.
Theo Zing
Lối thoát cho 'thế hệ thất nghiệp' ở Trung Quốc
Khi tỷ lệ thanh niên thất nghiệp đạt mức cao kỷ lục, nhiều người trẻ sắp và mới ra trường ở Trung Quốc chấp nhận làm các vị trí tự do, thay vì ôm mộng tìm việc văn phòng." alt="Bị đuổi việc vì không tụ tập sau giờ làm ở Trung Quốc" />\u0110\u00f4i m\u1eaft t\u00edm s\u00e1ng c\u1ee7a c\u00f4 thu h\u00fat m\u1ecdi \u00e1nh nh\u00ecn.<\/p>\n\t","\n\t
C\u00f4 c\u00f3 t\u00ednh c\u00e1ch m\u1ea1nh m\u1ebd, \u0111\u1ed9c l\u1eadp, lu\u00f4n s\u1eb5n s\u00e0ng chi\u1ebfn \u0111\u1ea5u v\u00ec l\u00fd t\u01b0\u1edfng c\u1ee7a m\u00ecnh.<\/p>\n\t","\n\t
C\u00f4 ch\u1ecdn trang ph\u1ee5c \u0111a s\u1eafc m\u00e0u, k\u1ebft h\u1ee3p gi\u1eefa phong c\u00e1ch truy\u1ec1n th\u1ed1ng v\u00e0 hi\u1ec7n \u0111\u1ea1i.<\/p>\n\t","\n\t
Khoảng 5 năm trước, tôi hiếm khi gặp những băn khoăn như vậy. Trường tư nói chung có vẻ là một mô hình khá ổn trước khi có những sự cố của một số trường học và trung tâm Anh ngữ - thu trước tiền của phụ huynh dưới dạng "gói đầu tư học phí" rồi phải dừng hoạt động. Trường hợp gần đây nhất là Trường Quốc tế Mỹ, vừa bị đề nghị thu hồi giấy phép thành lập.
Sự ổn thỏa của mô hình trường tư giai đoạn trước trùng hợp với giai đoạn nền kinh tế ổn định, tăng trưởng tốt. Tầng lớp trung lưu có điều kiện thuận lợi để đầu tư cho việc học của con. Nhưng sau Covid-19, khi các gia đình phải thắt chặt chi tiêu - nhiều phụ huynh buộc phải rời trường tư học phí cao để quay lại trường công với chi phí chỉ bằng một phần nhỏ - trường tư đứng trước vô vàn khó khăn.
Trường tư ở Việt Nam không hẳn giống trường tư ở nhiều nước. Ví dụ ở Mỹ, rất nhiều trường tư là trường phi lợi nhuận, được lập nên vì một sứ mệnh nào đó và nhận được bảo trợ tài chính của các tổ chức hay cá nhân hảo tâm... Còn ở Việt Nam, tuyệt đại đa số trường tư hoạt động vì lợi nhuận và vận hành như các doanh nghiệp, nguồn thu duy nhất là học phí.
Trường tư ở Việt Nam phải thực hiện nhiệm vụ "kép" có vẻ như mâu thuẫn nhau: vừa tối đa hóa lợi nhuận, vừa đảm bảo chất lượng giáo dục. Hai mục tiêu kinh tế và giáo dục này không dễ hài hòa. Đôi khi ngay trong nội bộ trường học cũng có sự chia rẽ về quan điểm phát triển, giữa một bên là đội ngũ nhà giáo chịu trách nhiệm về chất lượng giáo dục, một bên là đội ngũ tuyển sinh - marketing chịu trách nhiệm về sự tồn tại của trường. Nếu hai bên đều cực đoan, không thỏa hiệp, thì những mâu thuẫn nội bộ sẽ kìm hãm trường phát triển.
Trước khi có những trường tư phá sản, chưa có tiền lệ liên quan tới các gói đầu tư tài chính thông qua danh nghĩa học phí thu trước. Do vậy chưa có quy định để ngăn ngừa các quan hệ tín dụng không lành mạnh trong môi trường giáo dục, cũng như kịch bản xử lý hậu quả. Với một doanh nghiệp thông thường, chuyện lời ăn lỗ chịu, hoạt động theo cơ chế thị trường là điều đã được chấp nhận rộng rãi. Nhưng trường tư thục khác doanh nghiệp thông thường ở chỗ cung cấp dịch vụ giáo dục cho trẻ em, cũng là dịch vụ thiết yếu. Nếu trường đóng cửa, hệ lụy nghiêm trọng là sự gián đoạn học tập.
Khi một trường quốc tế phá sản, trên lý thuyết học sinh có thể quay về trường công, nhưng trường quốc tế dạy chương trình nước ngoài, khác hẳn trường công, nên các em sẽ gặp thử thách lớn về ngôn ngữ giảng dạy, sự liên tục và thống nhất của chương trình học, văn hóa trường học, mục tiêu học tập, các kỳ thi và chứng chỉ, bằng cấp kèm theo...
Cách nghĩ đơn giản rằng trường tư là doanh nghiệp kinh doanh giáo dục lúc này không còn đúng nữa.
Tuy các gói tín dụng hình thành ở trường học chưa được quản lý theo luật đối với các tổ chức tín dụng nhưng khoảng 15 năm trước, đã xuất hiện các trường quốc tế chào mời gói đầu tư học phí trước với mức giảm ưu đãi lên tới 40%.
Gói đầu tư học phí trả trước thực chất là quan hệ tín dụng được thể hiện dưới hình thức một hợp đồng dân sự: trường vay tiền của phụ huynh và trả lại bằng quyền lợi miễn giảm học phí. Rất nhiều gia đình nhìn thấy ngay cái lợi trước mắt: con được học với học phí thấp - có khi chỉ bằng một nửa so với bạn cùng lớp. Dưới góc độ kinh tế học, tính toán đó là đúng. Nhưng cũng dưới góc độ kinh tế học, các rủi ro đã bị bỏ qua. Phụ huynh chưa tính tới khả năng trường phá sản, học phí thu trước bị lạm dụng đem đi đầu tư bên ngoài. Rủi ro biến động xảy ra trong suốt 12 năm rất dài đó.
Khi trường tư thu phí trước nhiều năm, họ làm gì với số tiền đó? Có không ít trường đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, đội ngũ nhân lực chất lượng... Khi trường làm đúng mục đích là chỉ đầu tư cho giáo dục và đầu tư đúng vào trường, thì giữa trường - phụ huynh là quan hệ hai bên cùng có lợi. Trường không phải vay vốn của ngân hàng. Trong khi phụ huynh có cảm giác đầu tư vào trường là đầu tư vào tương lai của con cái.
Nhưng chuyện gì xảy ra nếu trường đầu tư sai mục đích và thua lỗ? Họ lấy đâu ra tiền lời để trả cho phụ huynh với mức lên tới 40%? Nếu trường làm mất tiền qua các kênh có độ rủi ro cao như chứng khoán, bất động sản, thì phụ huynh cũng sẽ mất tiền. Khả năng này là không nhỏ vì trường học chỉ là tổ chức "nghiệp dư" về đầu tư.
Trường tư còn có một rủi ro nữa liên quan đến nhân sự. Nếu như ở trường công, người có thẩm quyền cao nhất là người có kinh nghiệm và hiểu biết trong lĩnh vực giáo dục, thì ở trường tư, bộ máy quản lý trường học tách rời với ban giám hiệu. Bộ máy kinh doanh này (hội đồng quản trị, ban giám đốc) có quyền lực cao hơn ban giám hiệu (chịu trách nhiệm chuyên môn), nhưng trong nhiều trường hợp, họ hoàn toàn là những người "nghiệp dư", không đủ hiểu về giáo dục như một dịch vụ xã hội đặc biệt. Họ có thể chỉ quan niệm trường tư là tổ chức kinh doanh như mọi doanh nghiệp khác, học sinh là khách hàng, chương trình học là sản phẩm, thầy cô giáo là nhân viên làm thuê. Tầm nhìn, triết lý giáo dục, văn hóa trường học cũng có thể bị ảnh hưởng theo hướng tiêu cực.
Trường tư không thể và không nên là một doanh nghiệp thông thường. Cần có những điều kiện kèm theo khi kinh doanh dịch vụ này. Có những quan hệ tín dụng tại trường học cần tuân thủ khuôn khổ pháp lý chặt chẽ. Để bảo vệ lợi ích của người học, cần dự liệu về các khả năng có thể xảy ra để có cơ chế ngăn ngừa thiệt hại, đồng thời tạo điều kiện cho các trường tư tốt phát triển. Ví dụ, trường vay tiền thì phải trích lập quỹ dự phòng và công bố minh bạch tình hình tài chính cho các phụ huynh liên quan.
Trường học, bất luận công hay tư, đều phải có mục tiêu phụng sự xã hội, phục vụ và đảm bảo lợi ích cho học sinh, bên cạnh hoạt động kinh doanh, đem lại lợi nhuận cho nhà đầu tư. Cách thức để hài hòa các mục đích này là đặt ra yêu cầu và điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục, đảm bảo lợi ích của người học, và minh bạch thông tin để các thành phần khác nhau trong xã hội có thể tham gia vào quá trình giám sát những tuyên bố, cam kết và hành động thực tế của trường.
Hơn một doanh nghiệp thông thường, trường học cần sự ổn định và bền vững. Một lứa học sinh có thể chỉ cần dịch vụ trường học kéo dài 12-15 năm ở bậc giáo dục phổ thông, nhưng xã hội cần những ngôi trường có di sản tới hàng trăm năm.
Bùi Khánh Nguyên
" alt="Trường tư: trường học hay doanh nghiệp?" />
- ·Nhận định, soi kèo Wolves vs Leicester City, 21h00 ngày 26/4: Tiếp đà thăng hoa
- ·Bút Lông gửi lời xin lỗi tới Thái Thùy Linh
- ·Giám khảo rơi nước mắt vì giọng hát của Hồ Văn Cường
- ·Nhan sắc thiếu nữ bất ngờ nổi tiếng nhờ một bức ảnh
- ·HP chính thức bán laptop Mini 1000
- ·Hậu trường cảnh nóng cùng phân đoạn quay 70 đúp phim 'Sinh tử'
- ·Dùng mạng 5G có cần đổi SIM?
- ·Thu Minh rạng rỡ chấm thi Idol sau lùm xùm tiền bạc với nhà thầu
- ·Nhận định, soi kèo Holstein Kiel vs Monchengladbach, 20h30 ngày 26/4: Nhe nhóm lại hy vọng trụ hạng
- ·Giám khảo lỡ miệng trên truyền hình: Đừng biến mình thành thảm họa
- Mẹ "Cô dâu 8 tuổi" đã viết thư cho các cơ quan chức khẳng định bạn trai cũ của con gái họ - Rahui Raj Singh đã giết hại nữ diễn viên, cũng như yêu cầu cơ quan chức năng điều tra về cái chết của cô.
Mẹ "Cô dâu 8 tuổi" khẳng định bà và chồng đã bị Rahui đe dọa.
" alt="Diễn biến bất ngờ từ cha mẹ 'Cô dâu 8 tuổi' treo cổ tự sát" />Bất ngờ bị hành hung
Ngày 25/6, đại diện công an tỉnh Bình Phước cho biết, đơn vị đã chỉ đạo Công an TP. Đồng Xoài (tỉnh Bình Phước) xác minh, xử lý nghiêm vụ việc một tài xế bị hành hung dã man trong đêm.
Trước đó, mạng xã hội lan truyền đoạn clip dài khoảng 3 phút ghi lại cảnh một tài xế trong lúc đón khách thì bị khách hành hung dã man. Theo đó, sự việc được xác định xảy ra khoảng 23h25 tối 23/6.
Vào thời điểm này, nam tài xế taxi đón 4 khách gồm 2 người phụ nữ, một thanh niên và một trẻ em trên ôtô 4 chỗ của mình. Trong lúc xe di chuyển, nam hành khách văng tục nên tài xế phản ứng.
Lúc này, nam thanh niên hỏi: “Mày thích đánh nhau không?”, sau đó dùng tay liên tục đấm vào mặt, đầu, người tài xế. Người phụ nữ đi cùng nam hành khách, ngồi ghế phía sau ra sức can ngăn.
Tuy nhiên, người này vẫn không dừng tay mà tiếp tục hung hãn hành hung tài xế. Sự việc khiến đứa bé trên xe khóc thét. Trong khi đó, nam hành khách vẫn ra sức vừa chửi rủa vừa thách thức tài xế.
Sau khi đăng lên mạng xã hội, đoạn clip được lan truyền với tốc độ chóng mặt khiến người xem phẫn nộ. Đa số người xem đều lên án mạnh mẽ hành vi côn đồ của nam hành khách và đề nghị cơ quan chức năng vào cuộc xử lý.
“Người này có cách hành xử rất côn đồ cần phải có chế tài trừng trị thích đáng để răn đe chung. Hơn thế, trong lúc cả nước đang gồng mình chống dịch mà anh này lại không đeo khẩu trang. Nếu không xử lý triệt để hành vi này, các tài xế sẽ rất thiệt thòi”, tài khoản có tên LongQuangNguyen cho biết.
"Tôi bị choáng ngay cú đánh đầu tiên"
Trao đổi với PV, anh N.V.T. (ngụ tỉnh Bình Phước) cho biết, anh là tài xế bị hành hung trong đoạn clip được phát tán trên mạng xã hội những ngày qua. “Hiện, tôi vẫn đang làm việc với công an phường Tân Bình (TP. Đồng Xoài) về việc bị một hành khách tấn công vào đêm 23/6 vừa qua”, anh T. nói.
Dù được người phụ nữ cùng đi can ngăn nhưng nam hành khách vẫn không chịu dừng tay. (Ảnh cắt từ clip). Cũng theo anh T., đêm xảy ra vụ việc, anh nhận được khách đặt xe và đến địa điểm khách đặt lúc 23h cùng ngày. Anh T. kể: “Điểm đón khách là một quán ăn. Đến nơi, tôi gọi điện thoại cho khách đặt xe thì có một người phụ nữ bắt máy”.
“Lúc này, tôi cũng nghe trong điện thoại vọng lại tiếng trẻ em nói: “Xe đến rồi bố ơi”. Sau đó, người phụ nữ dắt theo một bé trai ra xe. Tiếp đó, người chồng vừa đi ra vừa nói chuyện với chủ quán. Hình như hai người đã xảy ra mâu thuẫn, xích mích với nhau bên trong”, anh T. kể thêm.
Ra đến xe, người phụ nữ yêu cầu anh T. chở gia đình mình đến nhà nghỉ T.A. Tuy nhiên, khi xe vừa di chuyển, nam hành khách có hành vi gác chân lên táp-lô xe ô tô. Anh T. nói: “Anh này quay sang tôi, hỏi “Gác chân được không?”.
“Tôi quay sang thấy anh có mang giày nên nói: “Dạ, anh bỏ giày xuống rồi gác thoải mái”. Tuy nhiên, anh này bất ngờ văng tục, chửi bới tôi rồi thách thức, đòi dừng xe để đánh nhau”, nam tài xế nói thêm.
Suốt 5 năm làm nghề tài xế, đây là lần đầu tiên anh bị hành khách hành hung. (Ảnh nhân vật cung cấp). Mặc dù rất bất ngờ về việc nam hành khách vô cớ gây hấn, văng tục, thách thức, anh T. vẫn bình tĩnh giải thích. Tuy nhiên, không đợi anh T. nói thêm, nam hành khách bất ngờ lao đến tấn công anh tới tấp. Quá bất ngờ, anh T. bị nam hành khách côn đồ đánh trúng mặt và gục đầu chịu trận.
“Ngay cú đấm đầu tiên, tôi bị bất ngờ và choáng, không kịp mở cửa xe để chạy. Thế nên, anh ta có cơ hội đánh tôi liên tiếp. Mặc dù những người trên xe ra sức khuyên can nhưng anh này vẫn liên tiếp tấn công tôi. Thậm chí, khi đứa bé trên xe khóc thét, anh ta vẫn không chịu dừng tay”, anh T. nói.
Anh T. cho biết, anh không hề quen biết với nam hành khách nói trên. Trước và sau khi người này lên xe, anh và những người này cũng không hề xảy ra mâu thuẫn, cự cãi. Sau khi hành hung anh T., nam hành khách trên xuống xe, đi bộ về nhà.
Trong khi đó, anh T. đã đến bệnh viện khám, chụp phim để kiểm tra sức khỏe. “Tôi được các bác sĩ xác định chỉ bị thương phần mềm và được cho về nhà. Tôi đã làm nghề tài xế suốt 5 năm qua. Tuy nhiên, đây là lần đầu tôi gặp và bị hành khách hành hung như thế”, anh T. chia sẻ.
Nguyễn Sơn
Vị khách trên chuyến taxi khiến nữ tài xế đổi đời
Một bà mẹ đơn thân từng là lái xe cho hãng xe công nghệ Uber vừa nhận bằng cử nhân nhờ lòng tốt của một khách đi xe cách đây 3 năm.
" alt="Tài xế taxi Bình Phước kể phút bị người đàn ông hành hung trên xe" />- Phóng viên VietNamNet đã ghi lại đượchình ảnh của Angelina Jolie - Brad Pitt đang dạo chơi trên bãi biển Côn Đảo vào sáng 13/11/2011.“Hồ sơ tình sử” Brad Pitt - Angelina Jolie
Angelina Jolie và những lần ghé thăm Việt Nam
Gia đình Jolie - Pitt đã tới Côn Đảo
Angelia Jolie thưởng thức cơm ở quán Cục Gạch
Angelina Jolie đưa con đi chơi Côn Đảo
" alt="Ảnh gia đình Angelina Jolie dạo biển Côn Đảo" />Anh đụng tay vào việc gì là phát sinh cái đó. Chuẩn bị thuốc cho con uống, anhmang lên nào bình thủy, nào chày cối để đâm thuốc, rồi cả một hũ đường... Nhờanh pha một bình sữa cho con, cũng phức tạp không kém. Chẳng phải em là bà vợcái gì cũng muốn tự tay làm cho nhanh, hay chê bai cáu gắt, nhưng có lẽ do anhhơi bị… cá biệt. Góp ý, anh khăng khăng, tính anh cẩn thận, cầu toàn, muốn tấtcả phải thật hoàn hảo. Tại sao mình có thể cố gắng làm tốt hơn mà phải chấp nhậnthứ loàng xoàng hạng hai? Lý lẽ của anh là vậy, em biết nói sao đây?
Đôi lúc, em lại tự hỏi, thật ra anh kỹ quá, hay do anh lề mề không biết thu vén?Em không biết nữa nhưng, giao cho anh chuyện gì đó, em cứ nơm nớp, không phải sợhư việc, mà sợ không kịp thời gian, lỡ làng. Anh thường xuyên đưa con đi họctrễ, vì thói quen hay lục cặp con “kiểm tra lại”, soạn tới soạn lui đồ đạc chocon.
Em vẫn nhớ, có lần mình đụng chuyện cãi nhau. Giọt nước chịu đựng tràn ly khianh phân tích đủ điều, rằng lẽ ra phải thế này thế nọ, nguyên nhân thế nọ thếkia. Em kết luận một câu chẳng ăn nhập gì đến nội dung đang tranh cãi “Sao anhđàn ông mà… nói nhiều quá vậy?”. Khỏi phải nói, hôm ấy, chúng mình giận nhau đếnthế nào.
Quẩn quanh mãi, rồi cũng có lúc em lựa lời chia sẻ với anh cảm giác… ức chế củamình khi anh kỹ lưỡng đến mức chậm chạp, ảnh hưởng đến cuộc sống chung của giađình. Sao không cân đối hơn giờ giấc, mức độ quan trọng của từng việc để mà chămchút? Anh gạt phăng, cho là em quá chấp nhặt, hay bắt bẻ nên mới thấy vậy, anhkhông thể vội vàng cẩu thả được. Chỉ thế thôi mà giữa chúng mình như có sự xacách mơ hồ nào đó vì cách nghĩ, cách làm quá khác biệt. Điều em buồn hơn, là anhlẳng lặng “trốn” vào cái vỏ tự ái, chẳng suy nghĩ xem em góp ý sai hay đúng, cónên ghi nhận rồi điều chỉnh hay không… Vợ chồng đâm ra giữ kẽ, em chẳng bao giờdám hối thúc anh việc gì, sợ gia đình xào xáo chỉ vì một thói quen anh không thểhoặc không muốn thay đổi…(Theo Phunuonline)
" alt="Ức chế vì chồng quá kỹ tính" />
- ·Nhận định, soi kèo Brighton vs West Ham, 21h00 ngày 26/4: Đội hình sứt mẻ
- ·V Heartbeat tháng 5: Chi Pu khóc nức nở khi nhận cúp đầu tiên trong sự nghiệp ca hát
- ·Chàng trai tổ chức đám cưới dù người yêu sắp mất
- ·Ngọc Anh 3A: ‘Bố mẹ từng đau khổ vì tôi tan vỡ hôn nhân’
- ·Bánh ga tô Nikon D700
- ·Mẹo dùng điều hoà tiết kiệm, phù hợp cho gia đình có trẻ nhỏ
- ·Người Nhật ngày càng ít ăn cơm
- ·Vụ kiện Elon Musk 'thao túng' Dogecoin đến hồi kết
- ·Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Freiburg, 20h30 ngày 26/4: Bầy sói hết động lực
- ·Khắc Việt lấy vợ bớt tự do nhưng tiết kiệm tiền và sống trách nhiệm hơn