Nhận định, soi kèo Nữ Sydney FC vs Nữ Canberra United, 15h00 ngày 15/1: Tiếp tục trôi xa
本文地址:http://tw.tour-time.com/html/812d499136.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Soi kèo góc MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1
Để đảm bảo người bệnh đột quỵ được cấp cứu và điều trị tốt, họ cần được chăm sóc và điều trị chuyên sâu để phát hiện sớm và cấp cứu kịp thời, điều trị phòng ngừa biến chứng, phòng ngừa nguy cơ tái phát và phục hồi chức năng.
PGS.TS Mai Duy Tôn - Giám đốc Trung tâm đột quỵ, Bệnh viện Bạch Mai, cũng đã công bố kết quả sơ bộ của nghiên cứu đột quỵ đa trung tâm lớn nhất Việt Nam tại hội nghị.
Nghiên cứu này được thực hiện tại 10 trung tâm đột quỵ trên cả nước với số lượng bệnh nhân tham gia lớn nhất từ trước đến nay là 2.310 bệnh nhân.
Kết quả bước đầu cho thấy độ tuổi đột quỵ trung bình của người dân Việt Nam là 65 tuổi. Trong đó, số bệnh nhân bị đột quỵ dưới 45 tuổi chiếm 7,2% trong nghiên cứu này.
Nghiên cứu cũng cho thấy tỉ lệ nam giới Việt Nam gặp đột quỵ cao hơn 1,5 lần so với nữ, khác hoàn toàn với nước ngoài, khi nữ giới bị đột quỵ nhiều hơn.
Các bệnh nhân bị đột quỵ do nhồi máu não chiếm 76%, tỉ lệ đột quỵ do chảy máu não là 24%. Ở nhóm đột quỵ dưới 45 tuổi, tỉ lệ đột quỵ do chảy máu não có xu hướng tăng, chiếm 46%.
Cũng theo thông tin của PGS.TS này, về các yếu tố nguy cơ của bệnh đột quỵ phần lớn là do tăng huyết áp, tại kết quả nghiên cứu cho thấy có 78% số người bị đột quỵ là do tăng huyết áp.
PGS.TS Mai Duy Tôn thông tin thêm, tỉ lệ bệnh nhân đột quỵ tại Việt Nam được đưa đến bệnh viện trong 6 giờ đầu mới đạt 33%, so với nước ngoài tỉ lệ này còn rất thấp.
"Từ kết quả nghiên cứu sẽ giúp cho chiến lược điều trị, đầu tiên đó là vấn đề về cấp cứu chung, ngay tại các bệnh viện cũng cần rút ngắn thời gian đánh giá để làm sao có thể mang được nhiều cơ hội cho người bệnh cấp cứu đột quỵ có thể được điều trị tái tưới máu trong khoảng thời gian cửa sổ từ 4,5 - 6h.
Đồng thời, chúng ta cần thay đổi lối sống để kiểm soát chỉ số huyết áp tốt, nhằm ngăn ngừa bệnh đột quỵ có thể xảy ra trong tương lai", PGS.TS Mai Duy Tôn nói.
Đột quỵ ngày càng trẻ hóa, đàn ông Việt mắc nhiều hơn nữ giới
Hàng ngày, Son sống cuộc sống của một đứa trẻ sơ sinh. Dù là đêm hay ngày, em đều mặc bỉm. Đến bữa, Son đợi mẹ ôm vào lòng, mớm từng thìa thức ăn và đút từng thìa nước nhỏ. Cơ thể èo uột, làn da xanh xao, lạnh toát và ánh mắt yếu ớt của Son khiến cho nhiều người phải kiêng dè mỗi khi tiếp xúc.
Còn Sỹ, dù đi lại được nhưng lại bị câm điếc bẩm sinh. Tuy vậy, Sỹ còn có thể đi làm thêm, tự chăm sóc cho bản thân.
Trong khi đó, Lê Ngọc Sáng (SN 1999, người con thứ tư của ông bà) cũng bị bại não từ lúc chào đời.
Cũng như Son, cơ thể của Sáng không phát triển. Năm nay đã 23 tuổi nhưng em chỉ nặng 19kg, việc đi lại và ăn uống rất hạn chế.
Bà Thủy tâm sự: “Khi tôi mang thai, thai to bất thường nhưng tôi không biết mình mang thai đôi. Nhà nghèo, lại ở xa nên suốt quá trình mang thai, tôi không được đi khám.
Lúc sinh, Son nặng 3,5 kg còn Sỹ được 1,5 kg. Cả 2 con hồng hào, khỏe mạnh, lúc đó, tôi rất hạnh phúc và cứ nghĩ rằng không còn lo lắng gì nữa.
Nhưng nào ngờ, tôi nuôi 2 đứa con mãi không thấy lớn, hình hài của đứa trẻ chỉ như lên 2 tuổi. Tôi vẫn nghĩ là do vất vả quá nên con bị suy dinh dưỡng thôi. Ai ngờ, khi tôi đưa các con đi khám, bác sĩ nói Son bị bại não còn Sỹ thì bị câm điếc bẩm sinh, rất khó chữa trị. Nghe tin, tôi chết lặng đi.
Vậy mà đau khổ bủa vây gia đình tôi một lần nữa khi Sáng ra đời. Quá nhiều nỗi buồn ập đến, tôi không đêm nào ngủ được. Cứ nhắm mắt lại thấy thương các con, tôi lại không kìm được mà ứa nước mắt”.
Nhà nghèo, vợ chồng bà Thủy không có công việc ổn định nên muốn đưa con đi thăm khám phải vay mượn họ hàng, anh em. Khi mượn được tiền, hai vợ chồng khăn gói ôm các con đi khắp các bệnh viện lớn nhỏ nhưng bệnh tình của con đều không thuyên giảm. Bất lực, hai ông bà đành ôm con về nhà trong cảnh nước mắt giàn giụa.
Đến nay, khoản nợ 100 triệu đồng của gia đình vẫn còn đó. Ông Cởi hàng ngày đi giữ bò, bà Thủy phải ở nhà để chăm sóc hai đứa con bất hạnh của mình. Bà cho biết, bao nhiêu năm qua, chi tiêu của gia đình phụ thuộc vào những đồng tiền trợ cấp của 3 đứa con bị bệnh này.
Hàng tháng, tiền sinh hoạt của gia đình không đủ vì các khoản bỉm, thuốc thang cho Son và Sáng quá nhiều. Chưa kể, những khi trái gió trở trời, các con hay đau phải đưa đi bệnh viện.
Để có tiền mua bỉm cho con, bà Thủy vừa chăm con, vừa làm thêm nghề nấu tinh dầu tràm. Vì muốn tiết kiệm tiền nhất, bà thường tự mình đi hái lá trên rừng về nấu.
Công việc chủ yếu làm vào mùa nắng. Bản thân bà Thủy lại bị bệnh suy tim nhiều năm nay, hễ trời nắng là thở không nổi. vì gắng gượng hái lá tràm mà có những hôm trời nắng gắt, bà bị ngất xỉu giữa rừng, may có người phát hiện đưa đi bệnh viện kịp thời.
Ông Đặng Quang Hải, Chủ tịch UBND xã Triệu Lăng (huyện Triệu Phong) cho biết, gia đình bà Thủy thuộc diện đặc biệt khó khăn ở xã khi cùng lúc có 3 đứa con mắc bệnh, trong đó 2 đứa bị bại não khiến kinh tế gia đình luôn bị túng thiếu.
Để kiếm tiền thuốc thang và thăm khám cho con cái mà ông Cởi, bà Thủy phải lao lực trong khi đã không còn đủ sức khoẻ. Mong các nhà hảo tâm cùng chung sức giúp đỡ để gia đình ông bà có thêm chút kinh phí thuốc thang cho các con.
Hương Lài
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp: Bà Võ Thị Thủy (SN 1972) trú tại thôn 2, xã Triệu Lăng, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị. SĐT: 0337. 230. 613 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2022.152(gia đình bà Thủy) Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Vietinbank: Chuyển khoản: Báo VietNamNet Số tài khoản: 114000161718 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. Điện thoại: 19001081. |
Con 26 tuổi như trẻ lên 2, mẹ bươn trải kiếm từng đồng mua thuốc
Gala trao giải Quả bóng Vàng gọi tên Messi với kỷ lục chưa từng có
Nhận định, soi kèo Elche vs Atletico Madrid, 03h30 ngày 16/1: Atletico nhọc nhằn đi tiếp
Nhưng cũng có cá biệt một số trường hợp gây biến chứng nặng, bội nhiễm vi khuẩn, điều này phụ thuộc vào tuýp virus Adeno, độ tuổi và sức đề kháng của trẻ.
Bội nhiễm có thể gây ra tình trạng suy hô hấp nặng, trẻ cần hỗ trợ thở máy, thậm chí có trường hợp phải chạy tim phổi ngoài cơ thể. Bên cạnh đó, một số trường hợp trẻ có hệ miễn dịch yếu có thể gặp biến chứng nặng do Adenovirus như viêm dạ dày, viêm dạ dày ruột, viêm não, màng não. Tình trạng “bệnh chồng bệnh” khiến trẻ đối diện với nguy cơ tử vong nếu không được chăm sóc đúng cách.
Về tình trạng bội nhiễm sau mắc virus Adeno, TS.BS Nguyễn Văn Tùng thông tin: “Thực tế, virus Adeno hay các loại virus nói chung khi xâm nhập vào cơ thể có nhiều biểu hiện lâm sàng có thể để lại hậu quả ảnh hưởng tới sức khỏe. Điều đó có thể do trực tiếp virus gây ra nhưng cũng có thể là do bội nhiễm bởi các vi khuẩn khác. Đặc điểm bội nhiễm nói chung sau khi mắc virus Adeno ở trẻ, có thể là: sốt tăng lên, trẻ ho đờm đặc hơn hoặc ho có đờm xanh, đờm vàng...”.
Tại Khoa nhi, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 cũng đã ghi nhận một số trường hợp bệnh nhân bị bội nhiễm vi khuẩn. Lý giải về nguyên nhân bội nhiễm gây ảnh hưởng tới sức khỏe của trẻ khi mắc virus Adeno, TS.BS Tùng nói: “Khi mắc virus Adeno, sức đề kháng của trẻ bị giảm sút, những vi khuẩn có cơ hội gây bội nhiễm và làm nặng nề thêm tình trạng bệnh.
Trong đó, những vi khuẩn dễ tấn công nhất khi nhiễm virus Adeno đó là các vi khuẩn gây ra viêm đường hô hấp, đặc biệt là viêm đường hô hấp dưới khiến trẻ có tình trạng viêm phổi, viêm phế quản phổi, có thể dẫn đến suy hô hấp. Nếu chúng ta không điều trị kết hợp và phát hiện những bội nhiễm này, tình trạng sức khỏe của trẻ sẽ bị ảnh hưởng khá lớn”.
Để giảm thiểu nguy cơ mắc Adenovirus cũng như các loại virus gây bệnh khác, có thể dẫn tới tình trạng bội nhiễm vi khuẩn, bác sĩ khuyến cáo giữ gìn vệ sinh môi trường sống sạch sẽ, thoáng mát để ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh. Bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng, khoáng chất và vitamin cho trẻ.
Ngoài những biện pháp tăng cường sức đề kháng, phụ huynh nên cho trẻ tiêm các loại vắc xin theo lịch tiêm chủng hoặc vắc xin đường uống chứa thành phần ly giải vi khuẩn nhằm tăng cường sức đề kháng hô hấp, kích thích hệ thống miễn dịch, tạo ra các kháng thể phòng chống vi khuẩn gây bội nhiễm đường hô hấp.
“Nếu trẻ có những biểu hiện bất thường và nghi ngờ mắc virus Adeno, gia đình cần đưa trẻ tới trung tâm y tế gần nhất để thăm khám và kiểm tra. Khi trẻ được hỗ trợ điều trị bệnh sớm, tăng cường sức đề kháng hô hấp đúng cách, sẽ giúp giảm thiểu nguy cơ bội nhiễm vi khuẩn, gây ảnh hưởng tới sức khỏe của trẻ”, bác sĩ cho biết.
Tiêu chuẩn nhập viện điều trị trẻ viêm phổi nhiễm virus Adeno: Khó thở: Thở nhanh theo tuổi, rút lõm lồng ngực, khó thở thanh quản. Suy hô hấp hoặc giảm oxy máu: Tím, SpO 2 < 94% Có dấu hiệu toàn thân nặng: Nôn không uống thuốc được, co giật, li bì, tình trạng nhiễm trùng nặng. Bệnh nền nặng: Bệnh phổi mạn, suy dinh dưỡng nặng, suy giảm miễn dịch, bệnh tim mạch nặng… Tổn thương trên X-quang phổi: Tổn thương phổi nặng, hoại tử phổi, abces phổi, TDMP, TKMP. Tiêu chuẩn chuyển tuyến dưới điều trị trẻ viêm phổi nhiễm virus Adeno điều trị ổn định kèm theo các tiêu chuẩn: Không suy hô hấp: SpO2 từ 94% trở lên, không tím. Giảm khó thở. Hết sốt. Ăn được bằng đường miệng. Các rối loạn nặng đã được kiểm soát. Bệnh viện Nhi Trung ương |
Trẻ sau khi mắc virus Adeno có nguy cơ bội nhiễm vi khuẩn
Việc xây dựng và đưa vào sử dụng ứng dụng nền tảng công dân số “C-ThaiNguyen” là một trong nội dung chuyển đổi số của địa phương này.
Sau thời gian thử nghiệm, ứng dụng “C-ThaiNguyen” hiện có mặt trên các kho ứng dụng Apple Store và Google Play, sẵn sàng cho người dân, doanh nghiệp tải, cài đặt và sử dụng để tương tác với chính quyền tỉnh Thái Nguyên.
Được phát triển trên quan điểm lấy công dân, doanh nghiệp là trung tâm để chuyển đổi số và phát triển các dịch vụ thông minh, theo Sở TT&TT Thái Nguyên, ứng dụng "C-ThaiNguyen" cung cấp các chức năng hỗ trợ cho người dân, doanh nghiệp sử dụng dịch vụ công ích, hỗ trợ khẩn cấp và phản ánh toàn diện các hoạt động kinh tế - xã hội trên địa bàn, khi nhận thấy các vấn đề bất cập bằng cách gửi phản ánh về chính quyền các cấp thông qua Trung tâm Điều hành thông minh tỉnh Thái Nguyên.
Các tính năng chính của ứng dụng công dân số Thái Nguyên
Ứng dụng "C-ThaiNguyen" cung cấp 8 tính năng chính, bao gồm: hệ thống phản ánh hiện trường; hệ thống thông tin cảnh báo; thông tin từ chính quyền UBND tỉnh; hệ thống tích hợp thông tin y tế, giáo dục; hệ thống ứng cứu khẩn cấp; hệ thống cổng hỗ trợ các dịch vụ công ích; camera trực tuyến và hệ thống thông tin điều hành chính quyền.
Trong đó, hệ thống phản ánh hiện trường cho phép người dân Thái Nguyên có thể phản ánh ngay tại hiện trường các vấn đề về môi trường, xã hội, giao thông, trật tự đô thị… đến các cấp chính quyền.
Các phản ánh tức thời của người dân, doanh nghiệp qua ứng dụng sẽ được các Sở, ngành, địa phương tiếp nhận, xử lý khách quan dưới sự giám sát của UBND tỉnh Thái Nguyên tại Trung tâm Điều hành thông minh. Qua đó, sẽ nâng cao hiệu quả tương tác giữa chính quyền với người dân và chính quyền, chính quyền với chính quyền, từng bước xây dựng chính quyền số thông qua những hành động cụ thể của chính quyền và người dân.
Với nhiều tính năng, ứng dụng "C-ThaiNguyen" là công cụ để kết nối chính quyền và người dân, doanh nghiệp tại Thái Nguyên. |
Với tính năng hệ thống thông tin cảnh báo, chính quyền các cấp sẽ đưa ra những cảnh báo về môi trường, an sinh xã hội, thiên tai, dịch bệnh bất thường đến công dân và doanh nghiệp một cách nhanh chóng, theo thời gian thực.
Qua ứng dụng “C-ThaiNguyen”, các thông tin văn hóa, kinh tế, xã hội sẽ được chính quyền cập nhật liên tục, giúp người dân, doanh nghiệp nắm bắt kịp thời.
Về hệ thống tích hợp thông tin y tế, giáo dục, hiện ứng dụng đã tích hợp với cổng đặt khám bệnh từ xa (đồng bộ hệ thống Bộ Y tế), cổng thông tin ngành giáo dục. Đây là căn cứ để phát triển các dịch vụ y tế, giáo dục đến công dân thông qua một ứng dụng duy nhất…
Đối với tính năng hệ thống ứng cứu khẩn cấp, hệ thống giúp người dân khi gặp tình huống khẩn cấp có thể gửi yêu cầu ứng cứu kèm tọa độ vị trí cần hỗ trợ khẩn cấp đến đơn vị chức năng để xác định tình huống, tổ chức lực lượng tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn.
Hệ thống cổng hỗ trợ các dịch vụ công ích trên ứng dụng công dân số Thái Nguyên sẽ cung cấp cho người dân những thông tin về danh mục số hỗ trợ về an ninh trật tự, y tế; dịch vụ thiết yếu như điện, nước, viễn thông, đô thị...
Trên ứng dụng “C-ThaiNguyen”, tính năng camera trực tuyến cung cấp các hình ảnh camera khu vực công cộng như khu vực danh lam thắng cảnh, khu vực công cộng, nút giao thông trọng yếu của tỉnh…
Bên cạnh đó, hệ thống thông tin điều hành chính quyền là chức năng riêng dành riêng cho chính quyền, cho phép lãnh đạo các cấp của tỉnh nắm được những thông tin hoạt động dịch vụ đô thị thông minh như: tiến độ, kết quả xử lý các phản ánh hiện trường, thông tin tổng hợp điều hành chính quyền, tình huống khẩn cấp, đồng thời trao đổi nội bộ trong hệ thống chính quyền của tỉnh…
Sở TT&TT Thái Nguyên đã xác định việc tổ chức triển khai ứng dụng “C-ThaiNguyen” là một trong những nhiệm vụ trọng điểm để phát triển chính quyền số và đô thị thông minh của tỉnh. Nhằm đẩy mạnh tuyên truyền, vận động người dân cài đặt và sử dụng ứng dụng “C-ThaiNguyen”, cơ quan này đã đề nghị các nhà mạng từ ngày 5/6 gửi tin nhắn giới thiệu và hướng dẫn tải ứng dụng tới các thuê bao di động trên địa bàn.
Vân Anh
Ban chỉ đạo thực hiện chương trình chuyển đổi số tỉnh Thái Nguyên vừa được thành lập, đảm nhận vị trí Trưởng Ban là Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Thái Nguyên - ông Trịnh Việt Hùng.
">Ra mắt ứng dụng công dân số Thái Nguyên
Hiện, giá của các loại đất trên địa bàn tỉnh Bình Thuận đang được áp dụng theo Bảng giá đất giai đoạn 2020 – 2024.
Theo bảng giá đất này, giá đất nông nghiệp tại TP.Phan Thiết cao nhất là 100.000 đồng/m2. Với hệ số mới ban hành, hệ số K của đất nông nghiệp cao nhất 3.63, tương ứng giá đất cao nhất 363.000 đồng/m2.
Đối với đất ở thuộc khu vực đô thị, theo bảng giá đất giai đoạn 2020 – 2024, giá cao nhất tại TP.Phan Thiết là cả đường Nguyễn Huệ, có giá 69.000.000 đồng/m2. Với hệ số 2.0, giá đất ở cao nhất của TP.Phan Thiết là 138.000.000 đồng/m2.
So với năm 2022, hệ số K của đất trồng cây lâu năm tính cho các thửa đất tại vị trí 3 thuộc toàn bộ các xã, phường tại TP.Phan Thiết đã tăng từ 3.57 lên 3.63, tăng tương ứng 3.360 đồng/m2. Trong khi đó, hệ số K của đất ở trên đường Nguyễn Huệ, nơi có giá đất cao nhất, vẫn không thay đổi.
Tại Thị xã La Gi, theo bảng giá đất đang được áp dụng, đất nông nghiệp có giá cao nhất 100.000 đồng/m2, thấp nhất 28.000 đồng/m2. Với hệ số K lần lượt là 2.1 và 1.6, giá đất nông nghiệp tại Thị xã La Gi cao nhất 210.000 đồng/m2 và thấp nhất là 44.800 đồng/m2.
Còn với đất ở khu vực đô thị, giá đất cao nhất của Thị xã La Gi là đoạn đường Hai Bà Trưng (từ cuối chợ La Gi đến đường Lê Lợi) hay đường Lê Lợi (từ nhà số 32 đến hết đường), có giá 17.500.000 đồng/m2. Với hệ số K mới là 1.43, giá đất ở tại hai đoạn đường này là 25.025.000 đồng/m2.
So với năm trước, hệ số K của đất trồng cây lâu năm trên địa bàn Thị xã La Gi có sự thay đổi đáng kể. Hệ số K của tất cả 4 vị trí thuộc loại đất này đều tăng. Trong khi đó, hệ số K đất ở tại những tuyến đường có giá đất cao nhất của Thị xã La Gi vẫn không đổi.
Bình Thuận nêu tên 33 dự án bất động sản chưa được giao dịchSở Xây dựng tỉnh Bình Thuận vừa có văn bản gửi chủ đầu tư của 33 dự án bất động sản (BĐS) để chấn chỉnh việc giao dịch, mua bán và chuyển nhượng trên địa bàn.">Giá đất ở cao nhất tại TP.Phan Thiết gần 140 triệu đồng/m2
友情链接