Chuyện mạng xã hội Việt: Từ tham vọng vượt mặt Facebook đến sớm rời bỏ cuộc chơi
Zing Me với tham vọng cạnh tranh trực tiếp với Facebook đã nhanh chóng thất bại,ệnmạngxãhộiViệtTừthamvọngvượtmặtFacebookđếnsớmrờibỏcuộcchơlịch thi đấu euro 2024 |
Rầm rộ phát triển trong thời gian ngắn
Ở thời điểm trào lưu web 2.0 nở rộ, năm 2007, Tầm Tay mở đầu cho trào lưu phát triển mạng xã hội của người Việt với Tamtay.vn và chỉ một năm sau đó một mạng xã hội khác của người Việt cũng ra đời đó chính là Yume.vn. Cả 2 mạng xã hội ra đời với mục đích là thay thế cho nền tảng Yahoo!360 của Yahoo sau khi họ tuyên bố đóng cửa nền tảng này.
Thực tế trong thời gian đầu, cả Tamtay.vn và Yume.vn đã thu hút được đông đảo người dùng từ Yahoo!360 chuyển qua, có thể kể đến nhiều “hot blogger” nổi tiếng như Robbey, Mèo Ác, Dương Bình Nguyên, Lý Lan….
Tuy nhiên, sức hút của hai mạng xã hội này nhanh chóng giảm sút khi Facebook bắt đầu vươn lên mạnh mẽ ở thị trường Việt Nam vào năm 2009.
Tham vọng thay thế Yahoo!360 của các mạng xã hội Việt có thể nói là đã thất bại, chính vì thế các công ty trong nước bắt đầu nhắm tới một mục tiêu mới ở lĩnh vực này chính là vượt mặt Facebook. Các ông lớn như VNG hay VTC Online bắt đầu nhảy vào lĩnh vực này với Zing Me và Go.vn.
Zing Me là mạng xã hội Việt đầu tiên tuyên bố cạnh tranh trực tiếp với Facebook và có những thời điểm số liệu Google Adplanner cho thấy số người dùng Zing Me đã hơn gấp đôi của Facebook. Cụ thể vào tháng 3/2011, số người dùng của Zing Me lên đến 6,8 triệu trong khi Facebook chỉ có 3,1 triệu tại Việt Nam.
Nhưng chỉ trong một thời gian ngắn, đến tháng 12/2012, Bản đồ mạng xã hội toàn cầu do chuyên gia chiến lược truyền thông mạng của Ý Vicenzo Cosenza công bố cho thấy Facebook đã vượt qua Zing Me tại Việt Nam. Cũng sau thời gian này trong khi Facebook vươn lên mạnh mẽ thì Zing Me bắt đầu đi xuống, phía VNG thừa nhận thất bại trong cuộc cạnh tranh với đối thủ đến từ nước ngoài này và họ chuyển qua phát triển ứng dụng OTT với Zalo.
Sau VNG đến lượt VTC Online là công ty thứ 2 tuyên bố sẽ vượt mặt Facebook tại Việt Nam sau 6 tháng với Mạng Việt Nam Go.vn. Một mạng xã hội được đầu tư rất nhiều với con số được tuyên bố lên đến cả ngàn tỷ và cũng được kỳ vọng rất lớn từ cơ quan chức năng. Nhưng kết cục nó đã thất bại và sau này tồn tại một cách lay lắt chứ chưa nói đến việc cạnh tranh với Facebook.
Trong thời gian này rất nhiều mạng xã hội Việt cũng ra đời như mạng xã hội âm nhạc, du lịch hay việc làm… Kể cả FPT lúc bấy giờ cũng tham gia vào lĩnh vực này với mạng xã hội Banbe.net nhưng sau đó đều thất bại.
Go.vn từng được kỳ vọng là mạng xã hội Việt thành công nhưng cũng không vượt qua được cái bóng của Facebook |
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Dortmund, 2h30 ngày 18/1: Hồi kết cho Sahin
- Những người vừa bắt tay vào làm đầu bếp, luôn hăm hở đểnấu những bữa ăn lành mạnh cho bạn bè và gia đình. Nhưng họ luôn phải đối mặtvới những lời khuyên mâu thuẫn.>>Chữa bệnh 'phòng the' nam giới bằng rau mồng tơi
" alt="Chiên xào tốt hơn luộc" /> Thế giới đã trải qua ba cuộc cách mạng công nghiệp lớn. Mỗi cuộc cách mạng công nghiệp đều để lại những thành quả vô cùng to lớn, là tiền đề cho những bước phát triển nhảy vọt của nhân loại.
Giờ đây chúng ta lại bắt đầu bước vào ngưỡng cửa của một cuộc cách mạng công nghiệp mới - cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4. Đây là cuộc cách mạng sẽ làm thay đổi triệt để cách chúng ta sống, làm việc và quan hệ với nhau. Về quy mô, phạm vi và tính phức tạp của sự thay đổi này sẽ không giống với bất cứ những gì mà chúng ta đã từng trải qua từ trước tới nay. Hiện chưa ai có thể lường trước được nó sẽ chuyển biến như thế nào, nhưng có một điều chắc chắn rằng, chúng ta cần phải ứng phó với cuộc cách mạng này một cách đồng bộ, toàn diện, với sự tham gia của tất cả các chủ thể của nền chính trị toàn cầu từ các khu vực công và tư, cho tới giới học thuật và các tổ chức xã hội.
Trong cuộc cách mạng này, cụm từ “chuyển đổi số” (Digital Transformation) được nhắc đến nhiều hơn như một xu hướng bắt buộc để thành công với nhiều doanh nghiệp. Vậy chuyển đổi số là gì? Đây là một khái niệm còn khá mơ hồ đối với nhiều người.
Chuyển đổi số trong tổ chức, doanh nghiệp là quá trình thay đổi từ mô hình truyền thống sang mô hình doanh nghiệp số, bằng cách áp dụng công nghệ mới như dữ liệu lớn (Big data), Internet vạn vật (IOT), điện toán đám mây(Cloud)…thay đổi phương thức điều hành, lãnh đạo, quy trình làm việc, văn hóa công ty…
Không phải vì là xu hướng nên các doanh nghiệp chuyển đổi số mà chuyển đổi số thực sự mang lại rất nhiều lợi ích cho mọi mặt hoạt động của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp: từ điều hành quản lý đến nghiên cứu, kinh doanh….
Chuyển đổi số mang lại nhiều lợi ích như cắt giảm chi phí vận hành, tiếp cận được nhiều khách hàng hơn trong thời gian ngắn hơn, lãnh đạo ra quyết định nhanh chóng và chính xác hơn nhờ hệ thống báo cáo thông suốt kịp thời. Qua đó, hiệu quả hoạt động và tính cạnh tranh của tổ chức, doanh nghiệp được nâng cao. Chẳng hạn như sản phẩm “Vách chắn giọt bắn Green Life” của Hoai Linh Group đang được đông đảo người dân trong nước đón nhận trong đại dich Covid19 này. Nhờ ứng dụng công nghệ “chuyển đổi số” do MTG Technologies cung cấp đã giúp Hoai Linh Group từ việc lên ý tưởng, thiết kế, sản xuất mẫu và đưa sản phẩm ra thị trường chỉ trong vòng 5 ngày. Điều mà trước đây không ứng dụng công nghệ thì không thể làm được. Chính vì thế, những sản phẩm hữu dụng được ra đời một cách kịp thời, đúng thời điểm giúp hạn chế đáng kể sự lây lan Virus trong không khí khi tiếp xúc gần trong môi trường làm việc.
Trong thời kỳ kỷ nguyên số này, việc "Cá lớn nuốt cá bé" sẽ không còn hoàn toàn đúng nữa mà thay bằng khái niệm "Cá nhanh nuốt cá chậm". Mà trên thực tế ở các doanh nghiệp chưa chuyển đổi số, hầu như không có sự liên kết thông tin giữa các phòng ban với nhau, mỗi phòng ban làm việc dựa một phần mềm riêng lẻ. Chính điều này đã khiến cho công việc thường xuyên bị tắc nghẽn không rõ nguyên nhân, kéo theo hàng loạt các tác động xấu đến doanh nghiệp như: phục vụ khách hàng chậm hơn, bán được ít hàng hơn, doanh thu đi xuống,….
" alt="“Cá nhanh nuốt cá chậm”" />- Sau ba lần thanh tra giao thông ra thông báo (tức sau 30 ngày) mà cá nhân, tổ chức không đi đóng phạt thì thanh tra giao thông sẽ gửi thông báo đề nghị ngăn chặn tới các cơ quan đăng kiểm, nơi cấp cà vẹt, bằng lái…Báo động vi phạm quy trình đăng kiểm ô tô" alt="Né nộp phạt, ô tô sẽ không được đăng kiểm" />
Cảnh một học sinh học trực tuyến, cả nhà ngồi xem. Ảnh: NVCC Nếu hỏi phụ huynh và những người “ngồi xem” chắc chắn sẽ có nhiều lý do được đưa ra. Tuy nhiên, với tôi, khi xem các bức ảnh và đọc các bài báo mô tả cảnh tượng này, tôi liên tưởng đến “Jugyo sankan” (tham quang giờ học) và “Kokai jugyo” (giờ học công khai) của Nhật Bản cũng như những vấn đề đặt ra đối với giáo dục trường học ở Việt Nam.
“Tham quan giờ học” và “giờ học công khai”
Khi mới đến Nhật Bản du học để nghiên cứu về giáo dục ở đây, tôi rất ngạc nhiên trước “tham quan giờ học” và “giờ học công khai”, thứ mà tôi chưa từng chứng kiến hay trải nghiệm trước đó ở Việt Nam.
“Tham quan giờ học” là việc các trường học mở cửa cho phép các phụ huynh có thể vào trường, đến tận từng lớp học quan sát các giờ học mà giáo viên đang tiến hành. Đôi khi, nó không chỉ đơn thuần là quan sát các giờ học trên lớp mà phụ huynh còn có thể xem xét tình hình sinh hoạt, học tập của con em mình ở trường thông qua chứng kiến, quan sát việc học sinh sử dụng thư viện, nhà vệ sinh, ăn trưa, dọn vệ sinh trường lớp…
Rất nhiều trường học ở Nhật Bản tiến hành công việc này, coi nó như là một sự kiện của trường học và tiến hành nhiều lần trong năm (phổ biến nhất là hai lần). Tham quan giờ học thông thường được tiến hành ở tất cả các cấp học từ mầm non cho tới trung học phổ thông. Gần đây, một số trường đại học, trường cao đẳng, trường dạy nghề cũng tiến hành tương tự. Có những trường phổ thông sẽ dành hẳn một tuần trong năm cho công việc này để tạo điều kiện cho phụ huynh có thể quan sát nhiều giờ học khác nhau.
Những giờ học mà phụ huynh có thể quan sát đó gọi là “giờ học công khai”. Vì tính chất công khai của nó cho nên không chỉ phụ huynh có con học ở trường đó, lớp đó mới có thể tham gia mà bất cứ ai là người dân địa phương hay các nhà nghiên cứu nếu có nhu cầu chỉ cần đăng kí với nhà trường đều có thể tham gia. Việc đăng kí là để nhà trường có thông tin hướng dẫn, đảm bảo an toàn cho học sinh và phân phát tài liệu.
Bản thân tôi khi học ở Nhật Bản đã rất nhiều lần xuống các trường tiểu học và trung học cơ sở quan sát, nghiên cứu các giờ học này. Khác với các giờ dạy kiểu “dự giờ” hay “thao giảng” ở Việt Nam, các giờ học này diễn ra hết sức tự nhiên. Giáo viên và học sinh tiến hành công việc bình thường như thường lệ, người đến xem không được phép ngồi hay có hoạt động gì cản trở giờ học nhưng có thể đứng ở bên ngoài lớp quan sát qua cửa sổ hoặc một số trường hợp có thể đứng trong lớp để quan sát. Không có đánh giá nào liên quan đến giờ học ở đây, ngoại trừ các nhóm nghiên cứu sau đó có thể tổ chức các seminar trao đổi (có hoặc không có sự tham gia của giáo viên dạy tùy từng trường hợp).
Đây là hoạt động đã trở thành “truyền thống” của giáo dục trường học Nhật Bản và quen thuộc với phụ huynh vì thế các trường hầu như đều có lịch về “giờ học công khai” từ rất sớm thậm chí là ngay từ đầu năm.
Suy nghĩ về trường học Việt Nam
Như vậy, từ “tham quan giờ học” và “giờ học công khai” của Nhật Bản ta có thể thấy ở Việt Nam về cơ bản chưa có các sự kiện tương tự.
Ở Việt Nam thông thường chỉ có các tiết học cho phép các giáo viên, đại diện các cơ quan hành chính giáo dục tham gia để đánh giá chất lượng dạy học, để chấm thi giáo viên giỏi hay thực hiện một chuyên đề, đề tài nào đó mà thôi. Trong các sự kiện trường học khác như thi đấu thể thao, văn nghệ thì về cơ bản cũng chỉ có đại diện của hội phụ huynh tham gia. Cơ hội gần như duy nhất để đông đảo phụ huynh tham gia vào sinh hoạt trường học là “họp phụ huynh” nhưng trong trường hợp đó lại hầu như không có sự có mặt của học sinh và giáo viên chủ yếu trao đổi thông tin với phụ huynh hoặc đơn thuần là thông báo các khoản đóng góp, kết quả học tập của học sinh chứ không có thao tác quan sát thực tế giáo dục.
Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm (Q1, TP.HCM) là một trong số ít trường học, từ vài năm gần đây, có những giờ học "mở cửa" cho phụ huynh tới quan sát Đấy là một hạn chế lớn của giáo dục trường học Việt Nam trong bối cảnh hiện nay.
Trong bối cảnh xã hội đang biến đổi không ngừng và thông tin hóa mạnh mẽ, trường học không còn là không gian đóng kín và giáo viên không còn là người cung cấp thông tin độc quyền nữa. Trường học hiện đại sẽ phải chuyển mình từ tình trạng “kín cổng cao tường” sang tính chất khai phóng, rộng mở. Ở đó không chỉ có giáo viên tiến hành các hoạt động giáo dục mà còn phải có sự tham gia của các chuyên gia bên ngoài (dạy chuyên đề, tổ chức hội thảo, seminar cho phụ huynh, giáo viên, đào tạo giáo viên, trực tiếp huấn luyện học sinh các kĩ năng đặc biệt), của phụ huynh học sinh (dã ngoại, văn nghệ, thể thao, hội thảo, phối hợp giáo dục thường xuyên).
Từ trước đến nay, như một truyền thống và có lẽ cũng là do sự lạc hậu của lý luận, cơ hội cho phụ huynh Việt Nam được trực tiếp trải nghiệm, quan sát giờ học của con ở trường và các hoạt động giáo dục khác là hiếm hoi.
Hiện tượng “cả nhà ngồi xem giáo viên dạy” khi học sinh học online nói trên vì thế có tính biểu tượng rất cao. Nó gợi ra cho những người làm giáo dục ở Việt Nam nhiều thứ đáng suy ngẫm. Khi xã hội biến chuyển nhanh và khái niệm trường học mở rộng biên độ, cơ hội học tập của cá nhân đặc biệt là người lớn trở nên phong phú (học qua mạng, qua đài phát thanh, truyền hình, học trong thực tế, du học…), trường học và giáo viên rất dễ bị tụt hậu so với xã hội.
“Mở cửa trường học” là tất yếu và cần thiết để trường học thoát ra khỏi tình trạng ấy. Ngoài ra, bằng cách “mở cửa” trường học còn có cơ hội lớn để gắn kết với xã hội địa phương, tận dụng nguồn lực của xã hội địa phương cho sự phát triển của mình đồng thời đóng góp vào sự phát triển của địa phương trong vai trò là trung tâm thông tin, giáo dục và văn hóa.
" alt="'Trường học công khai' từ chuyện cả nhà xem con học online" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1
- ·MobiFone góp hạt gạo nghĩa tình vượt qua mùa dịch
- ·Đà Nẵng thí điểm trả phí đỗ ô tô qua điện thoại
- ·Tin chuyển nhượng 10
- ·Nhận định, soi kèo Santa Clara vs Estoril, 22h30 ngày 18/1: Chủ nhà đang sung
- ·Những bức ảnh đầu tiên hé lộ chế độ Dark Mode của Facebook trên iOS
- ·Messi bị treo giò 4 trận: Lời lời bào chữa khó nghe
- ·PUBG Mobile: Update phiên bản 0.12.0 chậm hơn 20 ngày so với quốc tế, VNG bị game thủ quở trách
- ·Nhận định, soi kèo Lyon vs Toulouse, 03h05 ngày 19/1: Khách gặp khắc tinh
- ·Kết quả bóng đá, Sunderland 0
Thông tin cá nhân từ các tài khoản truyền thông xã hội không có mật khẩu và hầu hết đến từ những tài khoản ở Mỹ. Tuy nhiên, rất nhiều thông tin như tên đầy đủ, số nhận dạng, địa chỉ email, ngày sinh và thậm chí số điện thoại của người dùng đã có sẵn trong dữ liệu này.
Thông tin được xem là rất đáng giá cho giới tin tặc, đặc biệt là đối với những người chuyên lừa đảo. Điều này cho phép tin tặc trích xuất dữ liệu cá nhân từ người dùng, bằng cách hoạt động như một cơ quan chính thức.
Theo Bob Diachenko, nhà nghiên cứu chịu trách nhiệm về phát hiện này cho biết, nhóm tin tặc đưa dữ liệu này lên trang web đen để bán đã tìm thấy nó thông qua giao diện lập trình (API) của Facebook. Nhưng đây chỉ là một giả thuyết của nhà nghiên cứu.
" alt="Dữ liệu từ 267 triệu người dùng Facebook được bán với giá chỉ 600 USD" />- Phiên bản thứ 2 của Kiếm Thế Mobile sẽ chứng kiến sự “đổ bộ” của hàng loạt điều mới lạ: môn phái mới, tính năng mới, hệ thống thú cưng.
Sự xuất hiện của Đoàn Thị sẽ đi cùng với khả năng Chuyển Đổi Môn Phái – cho phép người chơi trải nghiệm ngay môn phái mới này mà không cần “chơi lại từ đầu”. Tuy nhiên, do các thuộc tính cơ bản và kỹ năng bị động của các phái khác nhau nên một số thuộc tính sẽ biến động và ảnh hưởng đến việc thay đổi tổng lực chiến của nhân vật. Game thủ cần lưu ý điều này trước khi quyết định chuyển đổi môn phái.
Song song với chuyển đổi môn phái, game thủ Kiếm Thế Mobile cũng sẽ được giao dịch trực tiếp kể từ phiên bản Đoàn Thị Kinh Long. Đây là tính năng giao dịch liên server. Nếu đối phương ở cùng server, để thực hiện giao dịch, game thủ cần trở về thành Lâm An và đứng gần nhau. Nếu khác server, game thủ cần vào bản đồ Bảo Thông Hành để thực hiện giao dịch.
Trong phiên bản lần này, Kiếm Thế Mobile còn mang đến nhiều thay đổi thú vị: khai mở Tần Lăng liên server, Bạch Hổ Đường, Kim Liên Đấu 2vs2,… Những ưu hóa về đồ họa cũng sẽ mang đến trải nghiệm chân thật và ấn tượng hơn.
Đặc biệt, phiên bản Đoàn Thị Kinh Long còn đánh dấu thời khắc game thủ Kiếm Thủ Mobile trở thành… “con sen” khi mở ra hệ thống thú cưng mới toanh. Với tạo hình đáng yêu đi kèm loạt kỹ năng riêng, dàn pet này hứa hẹn sẽ gây sóng gió trong cộng đồng Kiếm Thế Mobile trong thời gian tới.
Kiếm Thế Mobile: Đoàn Thị Kinh Long sẽ ra mắt vào ngày 7/5/2019.
Trang chủ Kiếm Thế Mobile: http://ktm.zing.vn/
Tải game Kiếm Thế Mobile: https://ktm.onelink.me/M6g7/5dd2304d
Fanpage Kiếm Thế Mobile: https://www.facebook.com/ktm.zing.vn/
" alt="Kiếm Thế Mobile ấn định ngày ra mắt Đoàn Thị" /> - Sử dụng xe tay ga như thế nào cho đúng cách? Có những thói xấu nào bạn nên bỏ khi đi xe tay ga. Hãy cùng tham khảo trong bài viết sau đây.Dưới 40 triệu, nên mua xe tay ga nào là tốt nhất?" alt="Những thói quen xấu đang ‘giết chết’ xe tay ga của bạn" />
- ·Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Athletic Bilbao, 20h00 ngày 19/1: Củng cố top 4
- ·Doanh nghiệp chuyển lên môi trường online: Hãy chia nhỏ từng khâu và đưa công nghệ vào giải quyết
- ·Phong Vũ Buffalo giành tấm vé vàng đi dự vòng loại MSI 2019
- ·Kết quả bóng đá hôm nay
- ·Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Athletic Bilbao, 20h00 ngày 19/1: Củng cố top 4
- ·Bill Gates đã làm gì để giúp thế giới đối phó Covid
- ·Những quốc gia không chào đón người say rượu lái xe
- ·Tin thể thao 24
- ·Soi kèo phạt góc Espanyol vs Valladolid, 3h00 ngày 18/1
- ·Chị em hào hứng tham gia nhóm online khiến các ông chồng 'điêu đứng'