Nhận định, soi kèo Borneo vs Persik Kediri, 18h15 ngày 30/1
Nhận định,ậnđịnhsoikèoBorneovsPersikKedirihngàlịch bóng đá trực tiếp soi kèo Borneo vs Persik Kediri, 16h ngày 29/1 - Giải VĐQG Indonesia. Dự đoán, phân tích châu Âu, châu Á trận Borneo đối đầu với Persik Kediri từ các chuyên gia hàng đầu.
Biến động Derby County vs West Ham, 2h45 ngày 31/1(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Leganes vs Barcelona, 2h00 ngày 13/4: Họa vô đơn chí
Facebooker khoe mình vừa tậu được chiếc Bphone 2
Bphone 2 phiên bản đặc biệt này được làm mới tấm hình nền và mặt lưng kính phía sau. Tấm hình nền mới gây ấn tượng mạnh bởi tông nền đen chủ đạo, các biểu tượng đa phương tiện được làm cách điệu, ở giữa là logo MobiFone và dòng chữ 25 năm thành lập. Những thông tin này cũng xuất hiện ở mặt lưng phía sau, nhưng được làm nhỏ hơn và đặt dưới logo B đặc trưng của Bphone.
Ngoài ra, trong màn hình khởi động của phiên bản Bphone 2 cũng chứa thông điệp của nhà mạng MobiFone gửi gắm tới người dùng: "Chiếc Bphone này đang trong thời hạn cam kết gói cước với Mobifone. Quý khách hàng vui lòng không mua bán, chuyển nhượng để tránh bị khóa máy và không sử dụng được".
Nhiều khách hàng đã mua được Bphone 2
Chương trình mở bán Bphone 2 diễn ra tại các cửa hàng MobiFone trên toàn quốc từ 04/04/2018. Khách hàng mua Bphone 2 sẽ chỉ phải trả 3,99 triệu đồng kèm theo cam kết 18 tháng với nhà mạng. Khách hàng không phải chuyển sang dùng SIM mới và thoải mái nhắn tin, miễn phí toàn bộ cước các cuộc gọi nội mạng dưới 10 phút, miễn phí 20 phút gọi ngoại mạng, miễn phí 2GB data 4G.
Với giá chỉ còn gần 4 triệu đồng, có thể nói Bphone 2 là mẫu smartphone được MobiFone phân phối với giá ưu đãi cực khủng, bởi hằng tháng nếu người dùng vẫn phải chi trả tiền cước từ 200 nghìn đồng trở lên thì sẽ không phải trả thêm bất cứ khoản phí nào để mua Bphone 2. Cho nên, chương trình chỉ áp dụng đối với số lượng sản phẩm có hạn, 1000 chiếc đầu tiên, nhân dịp MobiFone kỷ niệm 25 năm thành lập.
Bphone 2 phiên bản đặc biệt
Bphone 2 là thế hệ thứ hai của chiếc smartphone do tập đoàn công nghệ Bkav sản xuất. Máy có mặt lưng phẳng và được ốp kính cường lực bóng bẩy, toát lên một vẻ đẹp sang trọng. Ở phía trước, Bphone 2 sở hữu màn hình 5.5 inch Full HD cho chất lượng hiển thị tốt, màu sắc tươi tắn cùng độ sáng cao.
Ngoài ra, Bphone 2 còn có khả năng chống nước, tích hợp chip Snapdragon 625, RAM 3 GB, ROM 32 GB, camera sau 16 MP hỗ trợ chống rung quang học, lấy nét theo pha, đèn flash kép, camera trước 8 MP với chế độ làm đẹp tự nhiên thông qua AI.
Nguồn tin nội bộ cho biết đây là chương trình thử nghiệm nằm trong chiến dịch đầu tư lớn sắp tới của Bkav.
" alt="Fan hào hứng khoe ảnh mới tậu Bphone 2 phiên bản đặc biệt" />Tổng thống Mỹ Donald Trump
Trả lời phóng viên tại Nhà Trắng hôm 23/5, Tổng thống Mỹ Donald Trump nói: “Huawei có thể được thêm vào phần nào đó của thỏa thuận thương mại”. Ông nhận xét: “Huawei rất nguy hiểm. Nhìn từ góc độ an ninh, từ góc độ quân sự, những gì họ đã làm rất nguy hiểm”.
Chính quyền Mỹ đang tìm cách chặn đứng việc tiếp cận công nghệ quan trọng của Bắc Kinh bằng cách hạn chế bán linh kiện Mỹ cho Huawei do lo ngại bảo mật. Tuy nhiên, theo nguồn tin của hãng tin tài chính Bloomberg, Mỹ chưa cho Huawei vào “danh sách đen” vì lo rằng động thái làm cản trở đàm phán thương mại với Trung Quốc và chỉ làm điều này khi vòng đàm phán cuối cùng đi vào bế tắc. Nguồn tin tiết lộ quyết định cấm Huawei được đưa ra nhanh chóng sau khi đàm phán thất bại.
" alt="Tổng thống Trump: Huawei rất nguy hiểm!" />Các công ty nhỏ, phụ thuộc vào Huawei chắc chắn sẽ bị ảnh hưởng. Ảnh: EPA
Theo SCMP, từ sau động thái của Mỹ, nhiều người dùng điện thoại Huawei đã bán máy của họ với giá rẻ trên các trang thương mại điện tử vì sợ chúng không dùng được dịch vụ Google trong tương lai.
Ngày 29/5, Giám đốc pháp lý của Huawei, ông Song Liuping khẳng định lệnh cấm này sẽ dẫn đến một tiền lệ nguy hiểm. Ông Song cũng cho biết bước đi của Mỹ sẽ làm ảnh hưởng tới hơn 1.200 nhà cung cấp của Huawei.
Liu thì lo ngại lệnh cấm của Mỹ thậm chí khiến cho các nhà cung cấp chip của Mỹ dừng hợp tác với mọi công ty công nghệ Trung Quốc. Nếu điều đó xảy ra, công ty của anh khó mà tồn tại được, bởi phần lớn khách hàng của công ty này là các hãng smartphone Trung Quốc.
Công ty của Liu chỉ là một trong nhiều doanh nghiệp nhỏ bị ảnh hưởng khi đứng giữa làn đạn của chiến tranh công nghệ. Họ thường phụ thuộc vào đơn hàng từ các công ty lớn như Huawei để duy trì kinh doanh, nên mất đi bất kỳ khách hàng nào cũng có thể ảnh hưởng đến sự tồn vong của công ty.
Chuỗi cung ứng sẽ dịch chuyển
Nhiều nhà bình luận cho rằng lệnh cấm của Mỹ có thể kích hoạt một cuộc chiến tranh lạnh về công nghệ, khi Trung Quốc buộc phải cải tiến và tự chủ về công nghệ.
“Chúng ta có thể thấy thế giới rồi sẽ từ từ chia thành các cực về công nghệ, với đặc trưng cả phần cứng và phần mềm khác nhau”, ông Christopher Balding, giáo sư tại đại học Fulbright Việt Nam nhận xét.
Ông Balding cho rằng những công ty như Foxconn, đối tác gia công lớn nhất của Apple tại Trung Quốc, có thể sản xuất thiết bị ở Ấn Độ cho khách hàng quốc tế, và sản xuất tại Trung Quốc cho khách nội địa.
Nhiều công ty như Foxconn có thể lựa chọn đa dạng hóa chuỗi cung ứng để không phụ thuộc vào Trung Quốc. Ảnh: 9to5Mac Những viễn cảnh như vậy có thể gây ra sự chia rẽ đối với chuỗi cung ứng toàn cầu. Một số công ty Mỹ bắt đầu tính đến chuyện xây dựng chuỗi cung ứng tại Trung Quốc chỉ dành riêng cho thị trường Trung Quốc, trái với hình ảnh “công xưởng thế giới” trước đây của đất nước này.
MHD, một công ty cung cấp phụ kiện tại Đông Quản cảm nhận rõ sức ép này. Họ chủ yếu sản xuất sạc và các bộ chuyển đổi cho khách hàng Mỹ. Trong tháng qua, số đơn hàng đã giảm mạnh sau khi căng thẳng thương mại gia tăng.
“Nhiều khách hàng Mỹ đã bỏ đi vì chúng tôi là công ty Trung Quốc”, một nhân viên kinh doanh tên Yan của MHD chia sẻ. Cô Yan cho biết khách hàng đã đi tìm các nguồn hàng mới tại Ấn Độ và Việt Nam.
Phụ kiện của MHD nằm trong danh sách các sản phẩm Trung Quốc bị đánh thuế nặng nhất. Ngoài ra, khách hàng cũng không muốn chịu rủi ro từ căng thẳng chính trị.
“Hiện tại, chúng tôi vẫn đang làm nốt vài đơn hàng, nhưng khoảng 1-2 tháng nữa tôi không nghĩ chúng tôi sẽ có nhiều việc để làm”, Yan nói. Cô cũng cho biết công ty của mình chưa có kế hoạch phụ và giữ lại công nhân như thế nào.
Các công ty lo ngại đối tác Mỹ quay lưng khiến cho công nhân không còn việc làm. Ảnh: New York Times
Ở phía ngược lại, các công ty Mỹ sẽ phải cân nhắc lại hoạt động tại Trung Quốc, nhất là với các công ty từ lâu bị chính phủ Trung Quốc làm khó.
“Các công ty Mỹ từ lâu đã khó chịu với các thủ tục kiểm tra, chuyển đổi công nghệ và liên kết mà họ buộc phải chấp nhận khi vào Trung Quốc. Họ phải cân nhắc giữa lợi ích và chi phí trong việc phụ thuộc hoàn toàn vào chuỗi cung ứng Trung Quốc”, cô Zhong Rui thuộc viện nghiên cứu Mỹ - Trung Kissinger nhận xét.
Remo Technology, công ty sản xuất camera giám sát có AI tại Thâm Quyến, cho biết họ phải chuẩn bị cho tương lai không có công nghệ Mỹ. CEO Remo, ông Liu Bo chia sẻ công ty này đang thay thế dần sản phẩm Mỹ bằng sản phẩm Trung Quốc.
“Lúc này chúng tôi cũng cố gắng tích lũy linh kiện Mỹ để đảm bảo đủ linh kiện vận hành trong thời gian tới. Tuy nhiên là công ty khởi nghiệp, chúng tôi cũng phải chú ý đến dòng tiền và không thể tích lũy quá nhiều”, ông Liu Bo cho biết.
Với lệnh cấm từ Mỹ, các công ty Trung Quốc sẽ phải đẩy mạnh nỗ lực tự nghiên cứu và làm chủ công nghệ. Đây có thể là mục tiêu khả thi đối với các công ty bán dẫn Trung Quốc, dù phải mất nhiều năm.
“Trung Quốc có thị trường 1,3 tỷ dân, kinh tế có định hướng, nên khả năng họ tự xây dựng được chuỗi cung ứng cao hơn Mỹ, một nước chủ trương thị trường tự do”, giáo sư Wong Kam Fai tại khoa kỹ thuật, đại học Trung Văn Hong Kong nhận xét.
Dù vậy, SCMP nhận định việc tồn tại thêm vài năm với những công ty nhỏ cũng là rất khó khăn.
“Chúng ta không thể dự đoán lúc nào chiến tranh thương mại mới kết thúc, nhưng hi vọng là sớm thôi bởi đây là hoàn cảnh cả 2 bên đều thiệt hại. Chúng tôi sẽ tiếp tục theo dõi tình hình và hi vọng là công ty mình không bị ảnh hưởng quá nhiều”, Daniel, nhân viên tại một công ty Nhật cung cấp linh kiện cho Huawei chia sẻ.
Theo Zing/SCMP
Chiến tranh 5G là lý do cho cú 'búng tay' hủy diệt Huawei
Bị Huawei bỏ xa trong cuộc đua 5G cùng những lo ngại về an ninh, Mỹ và các đồng minh đang tìm mọi cách để hạn chế tầm ảnh hưởng của công ty Trung Quốc.
" alt="Chiến tranh công nghệ có thể là dấu chấm hết cho nhiều công ty TQ" />Bắt nguồn từ một clip livestream của hai bạn trẻ, câu nói "Chào bé Lê Văn Đạt, dạo này em còn làm ở đó hông ta?" bỗng trở nên viral. Nhiều người cho rằng chính cách nói ngô nghê và biểu cảm hài hước của nhân vật đã thu hút sự chú ý của dân mạng.
Trong những clip chia sẻ lên mạng, một cô gái bán hàng online liên tục đọc ca dao, tục ngữ theo cách không giống ai. Hai câu "Dù ai nói ngả nói nghiêng, lòng ta vẫn cứ đúng không cả nhà" và "Một con ngựa ăn cả tàu bỏ cỏ" đầy hài hước của người này bỗng trở thành hot trend, xuất hiện khắp nơi. Trong một lần bán hàng, chính cô gái này lại tiếp tục cho ra đời phép tính sai 550 chia 2 bằng 225. Sau khi bị nhắc nhở, cô liên tục hỏi và nhấn mạnh câu "Ủa chứ nhiêu?" với thái độ bực dọc, khó chịu. Câu nói này tiếp tục trở thành trend của dân mạng. Trong MV Em đã thấy anh cùng người ấycủa Hương Giang, câu nói "Phản bội lần đầu là lỗi của anh, nhưng để anh phản bội thêm lần nữa thì là lỗi của tôi rồi" trở thành slogan được nhiều dân mạng sử dụng. Nguyễn Trang (21 tuổi, Đồng Tháp) nói: "Câu này nói đúng tâm trạng của các bạn gái. Trong tình yêu, phụ nữ luôn có sự vị tha nhất định, nhưng khi lòng tin bị phản bội thì họ chỉ biết tự trách bản thân". Vụ ly hôn "nghìn tỷ" của vợ chồng "vua cà phê" Trung Nguyên thu hút sự chú ý của dư luận. Trong mỗi phiên tòa, ông Đặng Lê Nguyên Vũ đều có những câu nói khiến dân mạng chú ý, tiêu biểu là câu: "Tiền nhiều để làm gì?". Hàng loạt ảnh chế, trào lưu liên quan đến ông Vũ ra đời. Chỉ cần gõ cụm từ "Tiền nhiều để làm gì", bạn sẽ thấy hàng loạt lý giải hài hước của cộng đồng mạng. "Cục xì lầu ông bê lắp" được cho là cụm từ vô nghĩa nhưng liên tục được nhắc đến và chế ảnh trên mạng xã hội. Thực tế cụm từ trên được Việt hóa từ câu hát “Don't you know, pump it up. Don't you know, pump it up” trong ca khúc Pump It Up của ca sĩ người Bỉ tên Danzel.
" alt="'Chị hiểu hông' và những câu nói xuất hiện khắp nơi trên mạng xã hội" />Trong đoạn video về sự cố "cầm nhầm" túi xách, nhân vật chính với lời nói và thái độ hài hước đã tạo ra một trào lưu mới mang tên "Chị hiểu hông?". Những ngày gần đây, ảnh chế về cô gái tóc đuôi gà ngập tràn trên mạng xã hội. Ngoài ra, câu nói của cô gái này cũng trở thành lời bông đùa trên khắp các diễn đàn. Các siêu thị điện thoại lớn đang áp dụng các chương trình thu cũ đổi mới, cho phép người dùng mang điện thoại cũ đến, bù tiền, để đổi lấy điện thoại mới. Trong số các smartphone tham gia chương trình, hai chiếc P30, P30 Pro của Huawei, cùng với Galaxy Note 9 của Samsung được trợ giá tốt nhất thị trường.
Một người đang dùng thử Huawei P30 Pro khi máy ra mắt thị trường Việt Nam. Ảnh: Hải Đăng
Nghĩa là, với cùng một chiếc điện thoại cũ, khi khách đổi lấy Huawei P30, P30 Pro hay Galaxy Note 9 thì sẽ được mua lại với giá cao hơn so với khi đổi điện thoại khác. Mức chênh lệch khi thu vào có thể lên 4-5 triệu đồng!
Cụ thể, một khách hàng có điện thoại iPhone 8 64GB cũ muốn đổi điện thoại mới. Nếu khách đổi lấy P30/P30 Pro thì chiếc iPhone 8 sẽ được mua lại khoảng 9.560.000 đồng. Tuy vậy, nếu khách muốn đổi mua iPhone thì chiếc máy chỉ được định giá 5.560.000 đồng. Như vậy, cùng một chiếc iPhone 8 nhưng nếu khách muốn đổi lấy P30/P30 Pro sẽ được lợi hơn đến 4 triệu đồng.
Cũng với chiếc iPhone 8 kể trên, nếu khách muốn đổi lấy điện thoại Samsung thì mức giá mà chuỗi bán lẻ thu lại từ 6,86 triệu đến 9,06 triệu đồng, tuỳ máy.
Chẳng hạn, sẽ được thu lại giá 9,06 triệu đồng khi mua Galaxy S10, S10+. Chỉ riêng Samsung Galaxy Note 9 thì chiếc máy mới được áp dụng giá thu vào là 9.560.000 đồng, tương đương mức giành cho P30/P30 Pro. Mua các điện thoại cũ hơn của Samsung thì mức giá thu lại sẽ giảm. Như vậy, các hãng chú trọng trợ giá để khách đổi sang điện thoại đời mới.
Có thể thấy trong chương trình thu cũ đổi mới, mua P30/P30 Pro và Note 9 là có lợi nhất, kế đến là mua Galaxy S10, S10+.
" alt="Huawei đang hỗ trợ tối đa để khách chuyển từ Samsung, iPhone sang mua P30/P30 Pro" />Bà Hà Đình Ba
Không phải ông Nhậm, chiếc ghế của bà Hà tại HiSilicon mới là chiếc ghế nóng nhất hiện nay tại Huawei sau sự quay lưng của hàng loạt đối tác Anh, Mỹ, báo South China Morning Post của Hong Kong bình luận.
Kế hoạch B thành kế hoạch A
Mất Android của Google chỉ là vết thương ngoài da, quyết định chấm dứt hợp tác với Huawei của ARM, công ty sản xuất chip có trụ sở tại Anh, mới là đòn chí mạng với gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc.
"Tất cả kế hoạch B mà chúng ta xây dựng đều trở thành kế hoạch A sau một đêm", bà Hà thừa nhận trong lá thư gửi đến hơn 7.000 nhân viên HiSilicon vào ngày 17-5.
Hà Đình Ba khẳng định HiSilicon đã chuẩn bị nguồn lực trong suốt nhiều năm, một nỗ lực mà bà ví von là "lốp dự phòng trong cuộc Vạn lý trường chinh về khoa học và công nghệ".
Chủ tịch HiSilicon tuyên bố đủ sức cung cấp các con chip thay thế tốt như của Qualcomm và Intel của Mỹ cho các sản phẩm của Huawei như điện thoại thông minh, máy tính bảng, camera an ninh và thiết bị mạng viễn thông.
Năm 2004, khi HiSilicon về tay Huawei hoàn toàn, Nhậm Chính Phi hứa với Hà Đình Ba sẽ cho bà 20.000 nhân viên và 400 triệu USD dành cho việc nghiên cứu phát triển (R&D).
Thời điểm đó, Huawei chỉ mới là một tập đoàn 30.000 nhân viên với ngân sách R&D hằng năm nhỉnh hơn 1 tỉ USD. Điều này cho thấy Huawei đã xác định việc HiSilicon trở thành con át chủ bài chỉ là vấn đề thời gian.
Tám năm sau khi về trướng Huawei, HiSilicon trở thành nhà thiết kế mạch tích hợp hàng đầu Trung Quốc, với doanh thu khoảng 7,5 tỉ USD trong năm 2018, theo Hãng tin Reuters. Các loại chip của HiSilicon được công nhận tại hơn 100 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Doanh thu của HiSilicon đã tăng hơn 34% trong năm ngoái và được dự báo sẽ vượt mặt MediaTek của Đài Loan để trở thành công ty thiết kế chip lớn nhất châu Á, nếu không có biến cố xảy ra với công ty mẹ như hiện nay. Khoảng cách giữa HiSilicon và MediaTek giờ chỉ là 300 triệu USD doanh thu.
Kín như bưng
Bất chấp sự thành công và đà lên như diều gặp gió của HiSilicon, thông tin về người đứng đầu nó, Hà Đình Ba, gần như là con số 0.
Các thông tin ít ỏi được cung cấp trên trang web chính thức của Huawei cho biết bà Hà sinh năm 1969, tốt nghiệp Đại học Bưu chính viễn thông Bắc Kinh và gia nhập Huawei năm 1996 với vị trí kỹ sư trưởng ASIC, giám đốc R&D.
Trước khi lá thư ngày 17-5 bị rò rỉ lên mạng, người dân Trung Quốc không hề biết Hà Đình Ba là ai, dù bà là người phụ nữ quyền lực thứ ba tại Huawei - tập đoàn viễn thống số 1 Trung Quốc.
Chính nhà sáng lập Huawei cũng thừa nhận Hà kín tiếng đến nỗi phần lớn các bức ảnh người ta nói đó là Hà Đình Ba thực chất lại... không phải bà.
Các tài liệu, văn bản có thể tìm trực tuyến trên trang web của Huawei hầu như không đề cập đến Hà Đình Ba, ngoại trừ một thỏa thuận hợp tác nhà cung cấp vi xử lý Tensilica của Mỹ năm 2013.
Hà Đình Ba và Nhậm Chính Phi tự tin có thể sản xuất các con chip tốt nhất mà không cần đến Mỹ. Điều đó có thể đúng, bởi vì phần lõi - phần quan trọng nhất của mọi con chip trên thế giới, phần lớn đều đến từ ARM của Anh. Những con chip của Huawei như Kirin 980 đều là sản phẩm của Huawei dưới bản quyền của ARM.
Nhưng các lãnh đạo của Huawei dường như đang cố tình lờ đi một thực tế rằng công ty thuộc tập đoàn Softbank của Nhật này đã chấm dứt hợp tác với họ sau các động thái từ Mỹ.
" alt="Người phụ nữ bí ẩn đứng sau tham vọng tự chủ chip của Huawei" />
- ·Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Hà Nội, 19h15 ngày 13/4: Đối thủ duyên nợ
- ·Học sinh cấp 2 đề xuất ý tưởng về mặt trời nhân tạo
- ·Bose ra mắt loa đeo vai SoundWear Companion, giá 7,99 triệu đồng
- ·Tác hại khi không bảo dưỡng điều hòa định kỳ
- ·Nhận định, soi kèo Toulouse vs Lille, 0h00 ngày 13/4: Thoải mái tinh thần
- ·Vì sao bạn không nên vội nâng cấp iOS 13 beta?
- ·Ngân hàng Nhà nước và Bộ TT&TT phải giải bài toán pháp lý để triển khai Mobile Money
- ·TOTOLINK N600R
- ·Nhận định, soi kèo Chelsea vs Ipswich Town, 20h00 ngày 13/4: Trở lại với top 5
- ·“Dạo quanh” các chiến trường trong 360mobi Kiếm Khách
Người dùng cần tỉnh táo và cảnh giác trước khi gọi tới các đầu số dịch vụ 1900.xxxx để tránh bị mất tiền ngoài ý muốn.
Thông tin phát trên lời chào của các tổng đài 1900xxxx không rõ ràng, không nói rõ tổng đài gì, cung cấp thông tin và nội dung nào. Sau khi bấm vào các đường link và thực hiện cuộc gọi đến tổng đài, người dùng ngay lập tức bị trừ tiền tài khoản với cước phí rất cao.
Theo đại diện VinaPhone, các tổng đài có đầu số hiển thị dưới dạng 1900xxxx đều là của doanh nghiệp khác chứ không phải do nhà mạng này cung cấp. Đây đều là các đầu số dịch vụ có tính phí, trong khi số chăm sóc khách hàng duy nhất của VinaPhone miễn cước cho tất cả cuộc gọi của khách hàng.
Do vậy, VinaPhone khuyến cáo người dùng cần cảnh giác để tránh mắc phải hành vi lừa đảo của các tổng đài mạo danh. Người dùng cũng nên tìm hiểu và cân nhắc kỹ trước khi gọi đến các đầu số 1900xxxx dẫn đến việc bị trừ tiền cước không mong muốn.
Trọng Đạt
" alt="Người dùng di động mất tiền oan vì đầu số mạo danh tổng đài nhà mạng" />Apple vừa công bố dịch vụ mới tại WWDC 2019 có tên “Sign in with Apple”, cho phép bạn đăng nhập các ứng dụng, dịch vụ mà không phụ thuộc vào mạng xã hội. Nút bấm “Sign in with Apple” sẽ xuất hiện bên trong ứng dụng, website tương tự như bạn vẫn thấy với “đăng nhập bằng Facebook” hay “đăng nhập bằng Google”. Nó cũng cho phép bạn sử dụng dịch vụ mà không cần tạo tài khoản mới.
Tuy nhiên, điểm khác biệt mà Apple nhắc tới là quyền riêng tư. Giám đốc phần mềm Craig Federighi khẳng định công ty luôn luôn bảo vệ danh tính, hoạt động của người dùng và không cần bật công tắc nào để yêu cầu tôn trọng quyền riêng tư của họ. “Tại Apple, chúng tôi tin quyền riêng tư là quyền cơ bản của con người và đưa nó vào mọi thứ chúng tôi làm”.
Ông không quên đá xéo các dịch vụ, ứng dụng bên thứ ba có thể khiến người dùng mất quyền riêng tư khi chúng được chia sẻ sau lưng và bị lợi dụng để theo dõi họ.
" alt="Apple tấn công Facebook, Google với dịch vụ “Sign in with Apple”" />Ông Abraham Liu, đại diện Huawei tại châu Âu
Tuần trước, chính phủ Mỹ đưa Huawei vào danh sách Entity List, cấm các công ty Mỹ giao thương với Huawei trừ khi có giấy phép đặc biệt. Mỹ nói họ áp đặt lệnh cấm vì Huawei liên quan đến những hoạt động đi ngược lại an ninh quốc gia hay lợi ích đối ngoại. Tuy nhiên, hôm 20/5, Mỹ tạm thời xóa bỏ hạn chế với Huawei để giảm tối đa tác động đến khách hàng. Nhà sáng lập Huawei Nhậm Chính Phi cho rằng giấy phép 90 ngày này “không ảnh hưởng nhiều tới chúng tôi vì chúng tôi đã sẵn sàng”.
" alt="Huawei tố bị chính phủ Mỹ “bắt nạt”" />Trang Facebook iTunes trống trơn
Theo diễn đàn Reddit, Apple đã xóa tất cả nội dung mạng xã hội trên trang Facebook iTunes, bao gồm bài viết, ảnh, video. Điều này dường như diễn ra trong 24 giờ qua. Còn theo MacRumors, có vẻ Apple đã hợp nhất trang iTunes cùng trang Apple TV trên Facebook, không chỉ về nội dung mà cả gần 30 triệu “like” và cả ngày tạo trang 29/4/2009.
" alt="Thêm bằng chứng Apple sắp “khai tử” iTunes" />Tài khoản Instagram của iTunes bị xóa hết nội dung
- ·Nhận định, soi kèo Lokomotiv Moscow vs Akhmat Grozny, 22h00 ngày 15/4: Tin vào cửa dưới
- ·Uy lực tàu chiến Makarov được Nga chọn làm soái hạm mới cho Hạm đội Biển Đen
- ·LMHT: MaRin cùng đồng đội hết cơ hội trụ hạng
- ·Trung Quốc chính thức kháng nghị Mỹ về lệnh cấm Huawei
- ·Nhận định, soi kèo Domzale vs Radomlje, 22h30 ngày 14/4: Khách ‘tạch’
- ·Nam thanh niên suýt bỏ mạng vì tủ lạnh bất ngờ phát nổ trong quán net
- ·Mitsubishi Việt Nam triệu hồi xe SUV Outlander do lỗi hệ thống điện
- ·Apple tiếp tục là thương hiệu giá trị nhất thế giới
- ·Nhận định, soi kèo Hapoel Beer Sheva vs Beitar Jerusalem, 23h45 ngày 14/4: Rượt đuổi hấp dẫn
- ·ARM là công ty Anh, sao phải nghe lời Mỹ 'nghỉ chơi' với Huawei? Chỉ vì Apple cách đây 30 năm...