
Trần Xuân Chiển tường thuật thủ đoạn lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua hình thức lừa bán sim số đẹp. Ảnh: TL
Doanh nghiệp này đã chậm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc và bảo hiểm thất nghiệp hơn 1,1 tỷ đồng, chậm đóng bảo hiểm y tế cho 137 lao động.
Trước đó vào tháng 7, UBND TP Đà Nẵng xử phạt vi phạm hành chính Công ty Cổ phần Bệnh viện Quốc tế Y Đức (trụ sở chính tại 209A Phạm Như Xương, quận Liên Chiểu) và Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Tân Tây Lan (trụ sở số 63 Tôn Thất Đạm, quận Thanh Khê) về các hành vi như trên.
Công ty Bệnh viện Quốc tế Y Đức đã chậm đóng, đóng không đủ số người thuộc diện tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp hơn 127 triệu đồng; chậm đóng bảo hiểm y tế cho 17 lao động; đóng không đủ số người bắt buộc tham gia bảo hiểm y tế với 15 lao động.
Công ty Tân Tây Lan chậm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc tính đến tháng 5/2024 hơn 378 triệu đồng, chậm đóng bảo hiểm y tế cho 55 lao động.
Trong tháng 6, Công ty TNHH Khả Tâm, quận Liên Chiểu cũng bị chính quyền xử phạt hành chính vì chậm đóng 400 triệu đồng bảo hiểm xã hội bắt buộc.
UBND TP Đà Nẵng yêu cầu các doanh nghiệp trên đóng đủ số tiền bảo hiểm, đồng thời phải nộp khoản tiền lãi bằng 2 lần mức lãi suất đầu tư quỹ bảo hiểm xã hội bình quân của năm trước liền kề, tính trên số tiền, thời gian chậm đóng.
Nguyễn Đông
Trở lại Thời sựTrở lại Thời sự">
![]() |
Ở ca khúc “Quê mẹ”, giọng ca tình cảm, da diết của Tân Nhàn khiến người xem như được trở về với những ký ức của riêng mình với hình bóng người mẹ thân thương hiện lên với bao vất vả, yêu thương. |
![]() |
Trong đêm “Tứ Ân”, Tân Nhàn lại một lần nữa kết hợp với NSƯT Đình Cương bài hát Văn “Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa”. Với tình cảm và sâu lắng, hai nghệ sĩ đã tiếp tục làm nhiều khán giả rưng rưng nhớ thương hơn những người mẹ hiền. |
![]() |
Tuy nhiên, ca khúc “Mục Kiền Liên cứu mẹ” Tân Nhàn gây ấn tượng mạnh hơn khi khéo léo thể hiện giọng hát tình cảm, chất chứa những đau xót giằng xé của mình khi hát về nỗi đau của Mục Kiền Liên khi muốn đau thay mẹ. |
![]() |
Nếu như ca sĩ Tuấn Anh - chồng Tân Nhàn thể hiện sự hào sảng qua ca khúc “Tổ quốc gọi tên mình” thì Lê Anh Dũng đưa người nghe vào một không gian thấm đẫm sự yêu thương và tình người qua ca khúc “Trở về”. |
![]() |
Ca khúc “Mẹ từ bi” do ca sĩ Thu Hằng thể hiện cùng phần dàn dựng múa Quan âm công phu trong khung cảnh sân khấu huyền ảo, linh thiêng đã gây ấn tượng mạnh cho khán giả. |
![]() |
Nghệ sĩ xẩm Quang Long và Mai Tuyết Hoa cùng nhóm Xẩm Hà Thành tiếp tục kể câu chuyện về Ân lớn lao, trời biển của Mẹ, cha qua “Theo cha ra biển mở buồm” và “Công cha ngãi mẹ sinh thành”. |
![]() |
NSƯT Việt Hoàn với “Một rừng cây, một đời người”, Tuấn Anh và Lương Nguyệt Anh với “Đất nước tình yêu” ở phần cuối chương trình khiến khán giả thấy hào hứng khi hát lên khát vọng sống hòa bình, sống hài hòa với thiên nhiên. |
![]() |
Chương trình “Tứ Ân” mừng Vu lan báo hiếu thực sự là một bản hoà ca mềm mại đầy lôi cuốn với nhiều cung bậc cảm xúc giữa Đạo và Đời. |
Anh Phương
Ảnh: Hoà Nguyễn - Bình Quách
Những ngày qua, nữ ca sĩ Tân Nhàn cùng các nghệ sĩ đã bắt tay vào miệt mài tập luyện cho chương trình nghệ thuật “Tứ Ân” mừng Mùa Vu lan báo hiếu sẽ diễn ra vào ngày 16/8/2019 tại Nhà hát Lớn Hà Nội.
">Gia đình thiếu tình thương và sự tôn trọng đã đẩy Định vào vòng xoáy bi kịch. (ảnh minh họa)
Được “chạy” vào cấp 3, Định vẫn cố gắng cắp cặp tới trường, mặc dù, chữ nghĩacứ nhảy múa trước mắt cậu như ma trận. Nhưng đến khi bố ép Định đi thi đại họcthì cậu không thể chịu được. Để tránh nghe những lời mạt sát của bố, nước mắtsụt sùi của mẹ, cậu bỏ nhà lên Hà Nội, thoát khỏi sự áp chế của bố. Khi đấy,Định mới 17 tuổi. Lúc đầu, cậu sống nhờ một người bạn, đi xin làm bưng bê choquán phở. Nhưng công việc quá nhếch nhác, bà chủ cũng ngoa ngoắt, suốt ngày chửibới nhân viên nên Định lại bỏ. Cậu đi phụ hồ cho người ta. Nhưng nghề phụ thuộcvào công trình nên bữa đực, bữa cái. Định đói dài, người bạn có người yêu đếnsống cùng nên không cưu mang được Định. Buồn chán, mệt mỏi, Định lang thang vạvật ở hồ Thiền Quang. Có việc thì làm, không có việc thì ngắm người qua lại. Tốithì nằm trên ghế đá ngủ, chịu cảnh sương gió, rét lạnh.
Sa chân
Một chiều, một người phụ nữ cao to, tóc dài, mặt trát phấn bự, môi to son đỏchót đã rủ Định đi chơi, mời ăn uống rồi rủ Định về nhà ngủ. Cậu nghĩ đã gặpngười tốt, thương cảm mình nên hồn nhiên đi theo. Nhưng đến tối, người phụ nữlại lân la, vuốt ve đòi “gần gũi” Định. Lúc đầu, cậu cũng thấy ghê sợ, nhưng vì“cả nể” đã trót ăn uống một bữa túy lúy nên Định đành để im. Đến khi, người phụnữ cởi đồ, bảo Định “kích thích” thì cậu nhảy dựng lên kinh hãi. Té ra, người đóchỉ có phần trên giống phụ nữ, còn phần dưới thì y chang “mình”. “Em không đồngý nhưng người đó vừa năn nỉ, giãi bày hết sức thương cảm, hơn nữa, mình đã ănnghỉ ở nhà người ta, mang cảm giác chịu ơn nên em đành chấp nhận cho kẻ “nửa ôngnửa bà” đó muốn làm gì thì làm” – ánh mắt Định tối sầm. Sáng hôm sau, người ta“tặng” cậu 200.000 đồng làm quà, rồi xin số điện thoại. Định những tưởng mọichuyện chỉ dừng lại ở đó. Nhưng ngày hôm sau, điện thoại của cậu réo chuông liêntục. Ở đầu dây bên kia toàn là giọng nam sượng sượng, léo nhéo rủ đi “chơi”. Đóikhát nên cho dù chỉ dám ăn bánh mì cầm hơi nhưng chỉ sau 3 ngày, Định đã tiêuhết tiền, cũng không xin được việc. Vì thế, cậu lại tặc lưỡi nhận lời “đi chơi”với đàn ông.
“Sau vài lần nữa thì em mới nghĩ đó là một "nghề" có thể giúp mình lúc cơnhỡ" – Định buồn nản. Thời gian đầu, mỗi tháng, Định “bắt” 20-30 khách. Ngườinào sộp thì cho 400.000-500.000 đồng, có khách bèo chỉ trả 50.000 đồng, Địnhcũng phải chịu vì họ cao to, xăm trổ đầy mình. Khách của Định chủ yếu là ngườiđồng tính, họ cũng “truyền khẩu” số điện thoại của Định để gọi cho cậu khi có“nhu cầu”.
Định quan hệ với rất nhiều “bóng kín” đã có vợ. Họ phải sống trong vỏ bọcgiới tính, rất đau khổ và mệt mỏi. Họ bảo giá như họ ngoại tình với đàn bà thìđã đành, đây lại phải đi tìm bạn tình nam. “Em là đàn ông nhưng cũng ái ngại chohọ. Em thì bị đưa đẩy đến nghề này, còn họ thì không có sự lựa chọn. Lúc đó, tựnhiên cũng thấy gần gũi, cảm thông với nhau hơn” – Định tâm sự. Định cho biết,sau 2 năm “hành nghề”, khách của Định cũng thưa dần, Định phải sang Bắc Ninh,Hải Phòng để “làm mới”. Cậu rất muốn bỏ nghề nhưng vì chưa tìm được việc. “Em đikhách ít lắm, chỉ là cầm cự lúc đói quá thôi. Hơn nữa, sống bám vỉa hè cũng nhưmột cơn nghiện, tìm được động lực để dứt hẳn với mối quan hệ cũ thật là khó”.
Theo nghiên cứu “Nam giới bán dâm đồng tính ở Hà Nội” của đơn vị nghiên cứusức khoẻ cộng đồng - Đại học Y, 49,5% mại dâm nam bán dâm dưới 1 năm, 13,8% bándâm dưới 2 năm, 14,7% bằng hoặc hơn 5 năm. Hầu hết chỉ sau 2-3 năm, các mại dâmnam đều tự động bỏ nghề bán dâm.
(Ghi theo lời kể của Trần Văn Định)