Công nghệ

Bộ Chính trị chuẩn y ông Trịnh Việt Hùng giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Thái Nguyên

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-01-18 14:50:36 我要评论(0)

Sáng 17/7,ộChínhtrịchuẩnyôngTrịnhViệtHùnggiữchứcBíthưTỉnhủyTháiNguyêgiá đô mỹ hôm nay Tỉnh ủy Thái Ngiá đô mỹ hôm naygiá đô mỹ hôm nay、、

Sáng 17/7,ộChínhtrịchuẩnyôngTrịnhViệtHùnggiữchứcBíthưTỉnhủyTháiNguyêgiá đô mỹ hôm nay Tỉnh ủy Thái Nguyên tổ chức hội nghị công bố quyết định của Bộ Chính trị về công tác cán bộ. 

Theo đó, Bộ Chính trị có quyết định chuẩn y kết quả của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên bầu ông Trịnh Việt Hùng, Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Thái Nguyên, giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Thái Nguyên nhiệm kỳ 2020 - 2025.

Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Lê Minh Hưng (phải) trao quyết định của Bộ Chính trị cho ông Trịnh Việt Hùng. (Ảnh: TTXVN)

Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Lê Minh Hưng (phải) trao quyết định của Bộ Chính trị cho ông Trịnh Việt Hùng. (Ảnh: TTXVN) 

Trước đó, ngày 11/7, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên bầu ông Trịnh Việt Hùng giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Thái Nguyên nhiệm kỳ 2020 - 2025.

Tân Bí thư Tỉnh ủy Thái Nguyên Trịnh Việt Hùng sinh ngày 1/10/1977; quê quán xã Hồng Thái, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương. Ông có trình độ Tiến sĩ Quản trị kinh doanh; Cao cấp lý luận chính trị.

Ông Trịnh Việt Hùng là Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng khóa XIII.

Trong quá trình công tác, ông Trịnh Việt Hùng trải qua các chức vụ: Chánh Văn phòng UBND tỉnh Thái Nguyên; Bí thư Huyện ủy Đồng Hỷ, Thái Nguyên; Phó Chủ tịch, rồi Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Thái Nguyên.

Từ tháng 8/2020, ông Trịnh Việt Hùng làm Phó Bí thư Tỉnh ủy Thái Nguyên. Tháng 12/2020, ông được bầu giữ chức Chủ tịch UBND tỉnh Thái Nguyên. 

Anh Văn

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Lí giải nguyên nhân loại hình vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt không hấp dẫn hành khách, ông Lê Hoàng Minh, Phó Giám đốc Sở Giao thông Vận tải TP.HCM cho rằng, cơ sở hạ tầng giao thông chưa hoàn thiện nên hoạt động của xe buýt chưa thuận lợi, không có làn đường ưu tiên cho xe buýt, luồng tuyến xe buýt chưa hợp lý vì thiếu bến bãi dẫn đến sự trùng lắp tuyến trên các trục đường chính.

Người dân chê xe buýt còn do tình hình phân luồng giao thông phục vụ thi công làm cho lộ trình xe buýt bị kéo dài hơn, thời gian hành trình của chuyến xe tăng lên ảnh hưởng đến nhu cầu đi lại của hành khách. Việc điều chỉnh lộ trình của các tuyến bị ảnh hưởng do thi công này cũng đã làm ảnh hưởng đến nhu cầu chuyển tuyến của hành khách sang các tuyến khác hoặc chuyển sang sử dụng phương tiện cá nhân.

Đồng quan điểm, đại diện Công ty Xe khách Sài Gòn nhấn mạnh, có nhiều nguyên nhân như chất lượng xe buýt bị xuống cấp, thái độ phục vụ của lái xe, tiếp viên chưa tốt, hạ tầng giao thông chưa khuyến khích phát triển vận tải hành khách công cộng. Trong đó, nguyên nhân quan trọng nhất là thời gian chuyến đi của hành khách ngày càng bị kéo dài.

Chẳng hạn như, với tuyến xe buýt số 45, thời gian chuyến đi năm 2014 từ Bến xe Miền Đông đến Bến xe quận 8 là 60 phút. Nhưng năm 2015 tuyến xe này đi với thời gian 70 phút, trong khi thời gian đi xe gắn máy khoảng 45 phút.

Đối với hành khách chuyển tuyến, thời gian chuyến đi càng bị kéo dài so với xe gắn máy do mạng lưới xe buýt chưa phủ khắp và trạm dừng nhà chờ chưa phù hợp.

Theo Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM, phân tích hơn 7.000 phản ảnh của hành khách đi xe buýt cho thấy, các lỗi chủ yếu của phương tiện này là phân biệt đối xử với hành khách (chiếm 8,5%), bỏ trạm không đón khách (23,9%), không cho hành khách xuống trạm (7,86%), văn hóa ứng xử kém (19,4%); còn lại là các phản ảnh liên quan đến vé, mức độ an toàn, lộ trình, thời gian...

Theo các đại biểu tham dự hội thảo, ngoài việc nâng cao chất lượng phục vụ, TP.HCM cần phải điều chỉnh phát triển hợp lý các loại hình vận tải hành khách công cộng khác trong đô thị. Trong thời gian tới, TP.HCM nên tổ chức giao thông theo hướng hạn chế sử dụng phương tiện cơ giới cá nhân. Nghiên cứu thực hiện một số tuyến đường có làn đường dành riêng hoặc ưu tiên cho xe buýt, tổ chức các tuyến xe buýt nhanh khối lượng lớn (BRT).

“Lâu nay hành khách chủ yếu của xe buýt là sinh viên và những người lao động tự do nghèo. Chúng tôi sẽ thay đổi điều này. Phải thuyết phục được cán bộ công chức, nhân viên làm việc trong các doanh nghiệp, tổ chức xã hội đi xe buýt”, ông Lê Hoàng Minh chia sẻ khi nói về hướng hoạt động mới của hệ thống xe buýt TPHCM.

Chi phí đi lại sẽ là khâu đột phá tiếp theo. Hiện nay, nếu đi từ nhà đến cơ quan phải qua 3 chặng xe buýt, hành khách sẽ phải trả ba lần vé xe buýt. Lấy giá vé trung bình 6.000 đồng/vé, thì với 3 chặng đi, hành khách phải trả 18.000 đồng. Số tiền này, người sử dụng xe buýt có thể mua xăng, đi xe gắn máy 2 bánh cho cả hai lượt đi và về.

" alt="Dân Sài Gòn ngán xe buýt" width="90" height="59"/>

Dân Sài Gòn ngán xe buýt