LMHT: Xuất hiện chế độ ‘Cái Chết Bất Ngờ’ buộc người chơi phải kết thúc trận đấu trước 70 phút
Tính năng đấu giải được nhiều người chơi LMHTmong đợi,ấthiệnchếđộCáiChếtBấtNgờbuộcngườichơiphảikếtthúctrậnđấutrướcphútrực tiếp bóng đá hôm nay ngoại hạng anh Clash, sẽ ra mắt vào ngày 25/5. Nhưng trước khi tham gia tranh tài cũng những người bạn của mình, bạn nên biết thêm về các thông tin cơ bản.
Riot Games đã đăng tải bài viết giải đáp những câu hỏi thường gặp khi tham gia Clash trên cổng thông tin hỗ trợ - và phần quan trọng nhất ở đây là nó đem tới rất nhiều những thông tin hữu ích cùng một chế độ chơi hoàn toàn mới mà có thể bạn chưa biết.
Bạn đã bao giờ nghe về chế độ chơi có tên “Sudden Death”, tạm dịch là Cái Chết Bất Ngờ?!
Sudden Death sẽ giới hạn các trận đấu kết thúc sớm hơn 70 phút – có nghĩa là thời lượng của các trận đấu trong Clash là có hạn. Nó chưa từng được Riot nhắc tới bao giờ nhưng rất cần thiết trong bối cảnh những giải đấu trong Clash có thể kéo dài quá lâu.
Quan trọng hơn thế, nó đảm bảo cho hệ thống giải đấu Clash sẽ diễn biến theo đúng lịch trình đề ra – mỗi hai tuần/lần.
Cụ thể hơn, khi trận đấu bước sang phút 60, các trụ bảo vệ sẽ trở nên mỏng manh và dễ dàng bị đánh sập hơn hẳn thông thường. Ở phút 65, các công trình sẽ tự động mất máu theo thứ tự quan trọng tăng dần – từ trụ bảo vệ, nhà lính và cuối cùng là cả trụ bảo vệ & Nhà Chính Nexus.
Khi bộ đếm giờ điểm sang phút 70, nếu không có đội nào tìm ra cách chiến thắng, sẽ có ít nhất một bên bị xử thua và chiến thắng sẽ dành cho phía đối diện.
Tuy nhiên, theo Riot đề cập trong bài viết giải đáp thắc mắc, điều này sẽ rất hiếm khi xảy ra, và đây được coi như hạ sách buộc phải áp dụng để khiến cho các giải đấu thuộc Clash diễn ra suôn sẻ.
Hãy thử nghĩ về tình huống hai đội liên tục giằng co nhau trong một thế trận rất cân bằng. Rồi sau đó, Nhà Chính Nexus của cả hai bên đang tụt máu đáng kể và họ buộc phải lao vào giao tranh một cách vô vọng để cầu may mình sẽ là đội chiến thắng…
Chắc chắn Sudden Death là thứ cần thiết để buộc các đội phải nhanh chóng tìm ra công thức chiến thắng, nhưng nó cũng sẽ gây ra không ít sự ức chế.
Gnar_G(Theo Dot Esports)
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Ratchaburi vs PT Prachuap, 19h00 ngày 28/3: Trở lại quỹ đạo
-
Vì người chồng ngoại tình nên dẫn đến ly hôn. Ra tòa, anh ta đã được nếm đủ sự “rửa hờn” của vợ... Kết thúc phiên xử cuối cùng của vụ án ly hôn giữa anh Trương Văn Bình (41 tuổi) và chị Nguyễn Thùy Nga (37 tuổi) ở Tòa án nhân dân Q.Ba Đình (Hà Nội), cả Hội đồng xét xử lúc này đã thở phào với vụ án ly hôn kiểu “mèo vờn chuột” kéo dài suốt 2 năm.
Chị Nga là nhân viên văn phòng. Chị không đẹp lộng lẫy, nhưng nét dịu dàng, thùy mị của cô gái gốc Hà thành dễ gây thiện cảm. Khi mới lấy nhau (năm 2003), anh Bình chỉ là lái xe ở một công ty tư nhân. Nhờ sự ngoại giao khéo léo của vợ, anh Bình dần mở được công ty về vận tải và trở thành giám đốc.
Nhờ có mối quan hệ rộng từ vợ, công ty anh Bình cũng dần ăn nên làm ra. Từ giám đốc công ty con, anh Bình trở thành tổng giám đốc, phụ trách 4 công ty con. Từ ngày công ty làm ăn lớn, anh Bình cũng bận rộn nhiều hơn.
2 con học hành, ốm đau thế nào đều do vợ lo trọn vẹn. Gánh nặng gia đình ông bà nội già yếu, bệnh nặng vì tai biến cho đến tang ma, giỗ chạp cho bố chồng cũng chủ yếu do chị Nga lo liệu hết.
Một ngày tin sét đánh đến với chị, chồng chị có nhân tình. Chị sốc nặng, suy sụp tinh thần. Anh chối bay, chối biến chuyện có bồ. Chị đành tìm đến Thám tử tư nhờ theo dõi chồng để giải tỏa mối nghi ngờ.
Kết quả chẳng khó khăn, anh sống với cô nhân tình trẻ hơn chị chục tuổi, trong căn chung cư khá đẹp ở huyện ngoại thành. Chứng cứ rành rành, anh không chối cãi. Anh nói: “Cô ấy rất hiểu anh, mong em và con tha thứ”. Chị hỏi: “Vậy giờ anh muốn thế nào”? - “Anh không thể trở về với em được, không thể sống thiếu cô ấy?”
Ngày hẹn ra tòa cũng nhanh chóng đến. Thẩm phán nhắc đến chuyện chia tài sản chung của vợ chồng. Chị cũng không để ý, chỉ khi nhìn vào bảng kê ra để chia cho chị, tất cả tổng cộng 700 triệu đồng. Ngay căn nhà vợ chồng ở, anh cũng đòi tòa định giá chia đôi.
Anh lạnh lùng: “Tài sản chỉ có thế thôi. Tôi làm ăn thất thoát hết rồi”. Chị nóng ran mặt: “Vậy tôi không đồng ý ly hôn. Nếu anh không kê đầy đủ tài sản và công khai các tài khoản anh có. Thứ 2, anh đã sống với nhân tình, tôi không đồng ý con nào ở với anh, tôi nhận nuôi cả 2 con, để con tôi không phải sống với mẹ ghẻ”.
Chị về nhà, gửi con ở bà ngoại một thời gian, chị nói phải đi công tác nước ngoài. Chị cũng xin nghỉ phép cơ quan 1 tháng vì việc gia đình. Chị đến nhà người quen ở ngoại thành ở, sau đó chị lại thuê nhà sang quận kế bên ở tiếp. Cứ thế, chị chuyển nhà 5 lần trong 1 năm. Giấy gọi của tòa án không thể nào đến tay người nhận.
Anh chồng thuê người tìm chị. Sau hơn 1 năm lần theo dấu vết của chị để làm thủ tục ly hôn, anh ta buộc phải điện thoại bằng sim lạ, chấp nhận mọi yêu cầu của chị, chỉ cần chị đồng ý ly hôn. Chị quay về căn nhà cũ. Vụ án phải khởi động lại lần nữa. Anh đồng ý để chị nuôi 2 con theo nguyện vọng.
Số tài sản kê ra chia cho chị lúc này là 18 tỷ đồng. Căn nhà cũ, anh không đòi chia nữa, mà đồng ý để cho 3 mẹ con ở.
Chị đề nghị tòa án về tận nhà chị để định giá nốt một số tài sản còn lại trong ngôi nhà của mình: “Căn nhà anh ta để lại cho 2 con, nhưng đồ đạc trong nhà là tài sản chung, tôi phải trả lại cho anh ta một nửa”. Anh toát mồ hôi khi nhìn thấy 2 anh thợ vác cái cưa gỗ rất to đứng ở cửa.
Trước sự chứng kiến của cán bộ tòa và Viện kiểm sát, chị lôi hết quần áo cũ, giày dép của anh ở 3 cái tủ đứng, 3 giường ngủ, tủ bếp, tủ lạnh, điều hòa, đồ đạc ngổn ngang, bừa bãi khắp nhà.
Chị vẫy tay cho 2 cậu thợ vào cưa ngang cái tủ đựng quần áo của vợ chồng, thợ cưa đến cái tủ đứng thứ 2 ở phòng khách, anh vội vã quỳ xuống: “Thôi tôi xin cô, giờ cô cần gì cứ nói, đừng làm thế này nữa”. Chị vẫn lạnh lùng cho thợ cưa tiếp tủ giày dép.
Từng đôi giày, dép cũ chị sắm cho anh đều chia mỗi bên 1 chiếc, kể cả giày của chị, của anh. Chị cắt đôi quần của anh mỗi bên một ống quần, mỗi bên một nửa thân áo, khăn quàng...
Chị cho thợ lật giường của vợ chồng, cưa đôi đệm, chăn và giường... Trước con mắt kinh ngạc của cán bộ toà án, anh run rẩy, quỳ xuống trước chị dập đầu lạy liên tục, mồm lắp bắp: “Tôi xin cô lần nữa, hãy tha cho tôi, cô muốn gì tôi làm hết”.
Mặt anh ta tái mét, lúi húi tìm túi nylon, nhặt từng chiếc giày, dép cũ, quần, áo, khăn quàng... đều chỉ còn 1 chiếc, 1 nửa... định ra về. Chị nói: “Cái gì tôi đã chia, mong anh nhận giúp ngay bây giờ, nếu không tôi cho chở đến văn phòng của anh hết.
"Cái xe ô tô kia, anh định lấy phần nào?" - “Thôi, xe thì... cô cứ giữ lấy, không cần chia nữa”. Nói rồi, anh bốc máy điện thoại gọi xe dọn nhà đến bốc hàng. Nửa chiếc giường, nửa cái tủ, nửa cái đệm, nửa cái chăn... lần lượt được mang ra xe.
Anh ta lếch thếch trèo lên phía sau thùng xe chở thứ đồ nát bươm rời khỏi ngõ. Khuôn mặt chị lúc này mới dịu lại, những giọt nước mắt đau xót lại rơi.
Trong cơn đau khổ tột cùng, chị đã đấu tranh để đòi lại công bằng khi niềm tin bị người chồng đánh cắp. Bài học đắt giá cho người chồng bội bạc, nhưng cũng là vụ án ấn tượng nhất mà những vị cán bộ toà án phải lắc đầu, nể phục bởi bản lĩnh của người phụ nữ rất đỗi hiền lành này.
Cú sốc rẽ ngang cuộc đời người đàn bà ở Mỹ Đình
“Trong khoảng thời gian ly thân, con trai tôi buồn bã nhiều nên sa vào rượu chè và những cuộc ăn chơi thâu đêm. Ít lâu sau, con mắc bệnh và qua đời”, bà Vũ Thị Đỉnh kể.
" alt="Chiêu trả thù khó đỡ của người vợ bị phụ tình">Chiêu trả thù khó đỡ của người vợ bị phụ tình
-
- Sau những vụ xâm hại tình dục, bắt cóc trẻ em, tai nạn giao thông… diễn ra gần đây, câu chuyện về an toàn trường học không chỉ làm phụ huynh lo lắng.
Trước những mối hiểm họa đe dọa an toàn của học sinh, hiệu trưởng nhiều trường cho biết họ sẽ cảnh giác tới cả vấn đề đi vệ sinh của các em.
Tin ở bác bảo vệ
Chị Trương Thị Quỳnh Như có con trai Nguyễn Trương Gia Minh, học lớp 3 tại quận Tân Bình cho rằng, dù thời gian gần đây có nhiều chuyện về mất an toàn trong trường học, nhưng chị vẫn tin tưởng con được an toàn khi tới lớp. Bởi điều đều tiên là trường con chị có hai bác bảo vệ rất chu đáo.
Phụ huynh đặt niềm tin sau cánh cổng trường là trách nhiệm của một tập thể từ hiệu trưởng tới bảo vệ “Đón con nhiều lần nên tôi chứng kiến, dù sáng hay chiều hai bác của trường cũng ngồi ngay ở cổng để quan sát. Học sinh nào được phụ huynh chở tới cổng là bác bắt vào trường ngay. Cháu nào chưa vào lớp mà ở lại la cà, tụm năm, tụm bảy ngoài cổng thì bác nhắc nhở, thậm chí còn nắm tay đưa vào ngay. Buổi chiều tan lớp, hai bác cũng ngồi ngay cổng trường để quan sát. Cháu nào có phụ huynh đến đón bác mới cho ra khỏi cổng còn không thì cứ ngoan ngoãn ngồi trong trường khi nào bố mẹ đến đón thì thôi” - chị Quỳnh Như kể.
Theo chị Như, có hôm chị đứng chờ đón con thì nghe bác bảo vệ quát mấy học sinh đang đòi ra ngoài. “Các cháu vào ngay, khi nào bố mẹ các cháu tới đón thì ông cho ra. Bây giờ các cháu ra ngoài lỡ kẻ xấu đưa đi lung tung thì làm sao?Các cháu có sợ kẻ xấu không? Bố mẹ giao các cháu cho ông rồi, khi nào bố mẹ tới mới được ra ngoài. Bác bảo vệ nói một hồi, tức thì mấy em học sinh lại đi vào trong sân trường ngồi hết”.
Chị Như cũng cho biết, nhiều phụ huynh bận việc nên tới đón con rất muộn. Theo lịch 5 giờ chiều sẽ tan lớp nhưng có nhiều phụ huynh gần 7 giờ tối mới tới đón con. Dù muộn, nhưng hai bác bảo vệ ngồi chờ. Vì vậy, chị rất tin tưởng bảo vệ trường và tin con sẽ an toàn khi vào trường.
Còn anh Nguyễn Tuấn Anh, có hai con trai đang học một trường tiểu học ở Quận 3 thì cho biết, khá yên tâm vì trường con rất nghiêm ngặt.
“Trường cháu lớn, theo quy định phụ huynh chỉ được đứng ngoài để con đi vào lớp. Trường của cháu nhỏ vẫn tạo điều kiện cho phụ huynh đưa con vào tận lớp. Nhưng tôi chỉ đưa con đến cổng trường, đứng quan sát con đi vào, vì đã có cô giáo đón ở cửa lớp”.
Anh Tuấn Anh tin rằng, “phía sau cổng trường là trách nhiệm của một đội ngũ từ lãnh đạo tới bảo vệ”. Vì vậy, anh rất yên tâm khi con tới trường.
Cả trường đang chào cờ, con đứng bơ vơ ở cổng
Chị Đặng Ngọc Thanh có con học tại Trường tiểu học T.Q.T, Quận Tân Bình, TP.HCM thì cho biết, nếu phụ huynh nào đưa con đi học muộn vào ngày thứ hai, thì sẽ phải đứng ngoài cổng trường, khi nào xong lễ chào cờ mới được mở cổng để vào.
“Trước đây, học sinh đi chậm cũng được vào xếp thành một hàng riêng. Sau đó, hiệu trưởng sẽ ghi tên từng em để nhắc nhở. Còn bây giờ đi muộn vào ngày thứ hai thì phải đứng bên ngoài, khi nào hết giờ chào cờ mới được bảo vệ mở cổng cho vào” - chị Thanh cho biết.
Theo chị Thanh, nhà trường làm vậy cũng đúng vì chào cờ phải nghiêm trang, không để học sinh đi lại lộn xộn. Nhưng nếu để học sinh đứng “bơ vơ” bên ngoài thì mất an toàn.
“Có hôm đưa con đi muộn tôi định để con đấy rồi đi làm nhưng nhìn con đứng một mình nhìn vào, tôi không đành nên đứng chờ cùng con. Khi bảo vệ mở cổng, con vào lớp, tôi mới yên tâm đi làm” - chị Thanh cho hay.
Còn chị Nguyễn Thanh Trúc công tác ở một cơ quan ở Quận 3 cho biết, một phần lỗi là phụ huynh đưa con đi muộn, nhưng đi muộn mà phải đứng ngoài cổng mấy chục phút thì rất nguy hiểm cho học sinh.
Vì vậy chị luôn hẹn giờ để chở con tới trường đúng giờ vào lớp, và khớp với thời gian đi làm của mình. Nhưng có nhiều lúc vì bất đắc dĩ nên con cũng phải muộn học.
“Có hôm bị tắc đường chậm giờ vào lớp của con, tới trường thì bảo vệ đã đóng cửa, muốn vào lớp cũng phải hết tiết. Tôi phải gửi con cho bảo vệ rồi mới tới cơ quan” - chị Trúc cho biết.
Theo chị Trúc an toàn trường học không chỉ đưa con vào trường cả lúc ở phía ngoài cổng mà cả việc quan sát con hàng ngày.
“Hôm trước, tôi đi đón con thì thấy có mấy bé tan trường và chơi lảng vảng ở cổng trường chờ bố mẹ tới đón. Nhiều phụ huynh có thói quen, chỉ cần đưa con tới cổng rồi vù xe đi mà không biết con có vào trường không. Đi trên đường cũng không đội nón bảo hiểm cho con. Con đứng nói chuyện với người lạ cũng không chú ý. Gia đình tôi rèn thói quen kiểm tra con hàng ngày, quan sát và trò chuyện để bảo vệ con kịp thời”.
Tuệ Minh
(còn tiếp)
" alt="An toàn trường học: Tin ở cánh cổng trường">An toàn trường học: Tin ở cánh cổng trường
-
Thói quen tằn tiện, ki cóp từng đồng chính là điều mà tôi không hài lòng nhất ở vợ trong suốt 10 năm chung sống với cô ấy. Có thể nói, vợ tôi là một người vợ tốt. Cô ấy tuy không đẹp nhưng đổi lại rất khéo léo, đảm đang, tháo vát.
Khi trong nhà có khó khăn, cô ấy luôn âm thầm chịu đựng, cố gắng vượt qua chứ không kêu ca nửa lời. Cũng nhờ có người vợ đảm mà sự nghiệp của tôi càng ngày càng phất. Từ 1 người thợ sửa xe quèn, tôi giờ đã là chủ của 3 gara ô tô.
3 năm trước, công việc kinh doanh của anh Bắc - anh trai tôi không được thuận lợi nên anh đã xuống nước đến nhà tôi vay tiền. Khi mới nghe anh nói chuyện, vợ tôi đã từ chối khéo vì nói rằng nhà tôi cũng mới xuất tiền nhập hàng, lại trả lương công nhân nên không có tiền.
Thấy vợ nói vậy, tôi gọi vợ ra 1 góc, ôn tồn bảo: “Sông có khúc, người có lúc. Giờ anh ấy đang gặp khó khăn vậy, mình không giúp anh thì giúp ai. Hơn nữa, vợ chồng mình đã có hơn 300 triệu tiền tiết kiệm. Cho anh vay 30 triệu có đáng gì?”.
Vợ tôi trả lời: “Không phải em không muốn giúp anh ấy nhưng em nhìn xưởng sắt thép của anh ấy chẳng có tương lai gì. Mình càng đổ tiền vào chỉ sợ càng mất trắng. Em sợ cho vay rồi sẽ khó đòi”.
Tôi gạt phăng suy nghĩ của cô ấy, bực bội nói không ít thì nhiều mình cần giúp đỡ anh chị em trong nhà. Nhưng để vợ khỏi mất mặt, khi có 3 người tôi đưa anh mượn 15 triệu, rồi sau lưng vợ, tôi đưa anh thêm 15 triệu nữa.
Tôi với anh là anh em ruột thịt, tôi không tính toán. Chỗ tiền ấy, tôi cho không anh cũng chẳng tiếc gì.
2 tháng sau, vợ tôi mang thai con đầu lòng. Đến lúc gần sinh nở, tuy nhà vẫn còn tiền nhưng vợ tôi vẫn luôn miệng nhắc anh Bắc vay tiền đến giờ vẫn chưa trả. Tôi biết, chắc do công việc của anh vẫn chưa tiến triển.
Sau khi con trai tôi ra đời, anh Bắc đưa vợ đến nhà chơi, mang theo 1 giỏ trứng và hoa quả. Sau khi hỏi han 1 hồi, anh ngỏ ý xin khất khoản nợ cũ và hỏi vợ chồng tôi cho vay thêm 20 triệu. Vợ tôi thấy vậy, sa sầm mặt mày, nói khéo rằng chúng tôi mới sinh con, kinh tế còn khó khăn nên không cho vay. Nhưng tôi vẫn ngọt nhạt với vợ để cho anh vay thêm tiền.
Bẵng đi 1 thời gian, việc làm ăn của anh trai tôi chẳng khá lên, càng làm càng thua lỗ. Nhân viên trong cửa hàng cũng nghỉ đến quá nửa. Anh lại đến nhà tôi vay tiền 1 lần nữa.
Do vỡ kế hoạch nên vợ tôi mang bầu khi con trai đầu của tôi chưa được 2 tuổi. Lúc vợ tôi sắp đẻ, anh trai tôi lại đến khất nợ và ngỏ ý nếu được chúng tôi hãy giúp đỡ anh thêm lần nữa. Dù rất ngại nhưng anh cần phải trả lương cho nhân viên. Tôi nói chuyện với vợ, nào ngờ, vợ tôi nghe chuyện đã nổi giận đùng đùng.
“Anh thấy vay của nhà em dễ nên anh định vay đến bao giờ? Anh vay nhà em 3 lần rồi đã trả lần nào đâu mà đến vay tiếp”, vợ tôi nói.
Thấy nói thế, tôi điên tiết nhưng cố kìm nén nói đỡ cho anh: “Anh Bắc thực sự gặp khó khăn nên mới phải nhờ đến vợ chồng mình. Em cứ yên tâm anh ấy không phải người dễ sai hẹn, một vài năm nữa anh ấy sẽ trả hết. Anh hứa!”.
Nào ngờ, vợ tôi quát oang oang: “Anh hứa cái gì? Em không nghĩ cái ngữ anh ta có thể trả nợ được. Đừng nói 10 năm, 20 năm, 30 năm cũng không có khả năng”.
Nghe vợ tôi nói thế, tôi nổi giận đùng đùng. Tôi gằn giọng: “Cô sống thế mà cũng được à, anh em trong gia đình chứ có phải người ngoài đâu”.
“Chính vì anh em nên nhiều người mới ì ra không trả nợ đấy”, vợ tôi đáp gọn lỏn.
Tôi nóng mặt, giơ tay lên định tát cho vợ 1 cái mà chợt nhớ ra cô ấy đang mang thai nên lại bỏ đi ra ngoài. Mấy hôm nay, vợ chồng tôi chiến tranh lạnh với nhau. Càng ngày, tôi càng thấy con người cô ấy thực tính toán vô cùng. Nhà tôi chỉ có 2 anh em, anh ấy khó khăn tôi cũng chẳng vui vẻ gì.
Thử hỏi nếu em cô ấy lâm vào tình cảnh như anh tôi, cô ấy có làm ngơ được không? Chưa kể, những lời nói của cô ấy xúc phạm tới anh tôi quá. Tôi không biết làm thế nào để vẹn cả đôi đường ngay lúc này?
Vượt gần 2.000 km, cô gái bất ngờ trước cơ ngơi nhà chồng
Ngày cưới, cũng là ngày đầu tiên Minh Phương về miền Bắc ra mắt nhà chồng và biết được nơi ăn chốn ở của chồng. Đứng trước căn nhà, nơi cô và chồng sẽ sống trong tương lai, Minh Phượng lặng đi.
" alt="Anh trai nợ tiền 3 lần chưa trả, vợ nói một câu cạn tình tới lạnh người">Anh trai nợ tiền 3 lần chưa trả, vợ nói một câu cạn tình tới lạnh người
-
Nhận định, soi kèo Alajuelense vs San Carlos, 9h00 ngày 28/3: Thắng là đủ
-
- Một lớp học phòng chống xâm hại tình dục dành riêng cho các học sinh khiếm thính, khiếm thị của Trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu, Hà Nội đã được tổ chức vào chiều ngày 23/5. Lớp học phòng chống xâm hại tình dục dành riêng cho trẻ khuyết tật ở Trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu Lớp học này nằm trong chuỗi hoạt động giáo dục kỹ năng sống ngoài giờ học chính khóa do báo Nhi Đồng phối hợp với Bộ GD-ĐT tổ chức tại các trường tiểu học trên toàn quốc. Theo lộ trình, hoạt động này đã được triển khai thử nghiệm tại 10 trường tiểu học trên địa bàn Hà Nội và 3 trường tại TP. Nha Trang.
Trong quá trình triển khai, báo Nhi Đồng và Vụ Công tác học sinh, sinh viên đã có sáng kiến mời chuyên gia tâm lý tập huấn chuyên đề “Phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ em” trước tình hình liên tiếp xảy ra các vụ xâm hại tình dục trẻ em mức độ nghiêm trọng ở nhiều địa phương.
Các em đang học cách thoát ra khỏi vòng tay người lạ Tại lớp học chuyên biệt này, các em được giới thiệu các khái niệm về vùng kín, cách nhận biết hành vi xâm hại, cách phòng chống khi bị tấn công… thông qua những vở kịch, trò chơi, câu chuyện.
Các em rất hào hứng tham gia lớp học theo chỉ dẫn của giáo viên và đưa ra không ít những câu trả lời ngây thơ đúng tuổi.
Một đại diện của báo Nhi Đồng cho biết, học sinh khuyết tật là một trong những đối tượng dễ bị xâm hại tình dục nhất, vì thế đây cũng là đối tượng mà chương trình tập huấn nhắm tới và đặc biệt quan tâm.
Dự kiến, vào năm học tới chương trình sẽ được triển khai trên khắp các trường học của cả nước và sẽ có những buổi tập huấn riêng dành cho các đối tượng đặc biệt như học sinh khuyết tật, học sinh miền núi. Mùa hè này, các lớp học kỹ năng sống cũng đang được tổ chức tại các trường ở Hà Nội.
Clip: Khi giáo viên hỏi làm thế nào khi bị kẻ xấu nắm chặt tay, cậu bé này đã trả lời: "Con sẽ bảo chú ấy gọi điện thoại cho công an".
Play" alt="Phì cười trong giờ học chống xâm hại tình dục">
Phì cười trong giờ học chống xâm hại tình dục
- 最近发表
-
- Soi kèo góc Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3
- Thiếu niên liệt mềm tứ chi sau trò đùa khi đá bóng
- Ăn quả cây ngô đồng 9 học sinh phải nhập viện cấp cứu
- Ngoại tình: Chồng phá hàng rào ngăn với nhà cô hàng xóm độc thân cho... thoáng
- Kèo vàng bóng đá nữ Barcelona vs nữ Wolfsburg, 00h45 ngày 28/3: Khó tin chủ nhà
- Thu tiền sai quy định, hiệu trưởng bị phụ huynh 'tạm giữ'
- Tạo điều kiện để học sinh THCS dự cuộc thi trực tuyến về kiến thức an toàn thông tin
- Clip 9X tỏ tình độc và lạ
- Nhận định, soi kèo nữ Barcelona vs nữ Wolfsburg, 0h45 ngày 28/3: Giữ quân
- 37 học sinh ở Nghệ An ngộ độc do ăn quả ngô đồng
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Dinamo City vs Partizani Tirana, 22h59 ngày 27/3: Hụt hơi
- Chuỗi lẩu Haidilao bị phản đối vì thu thập dữ liệu khách hàng
- Bí mật của thầy giáo Mỹ dạy 17 năm không biết đọc
- Học sinh 'tố cáo' trường học 'xấu xí'
- Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Augsburg, 21h30 ngày 29/3: Tiếp đà bất bại
- 'Ca sĩ tỷ phú' Hà Phương khoe sắc với áo dài lụa tơ tằm
- Quảng Ninh tập trung hoàn thiện cơ sở dữ liệu số
- Phu nhân Bill Gates từng thất vọng vì dạy con sai hướng
- Kèo vàng bóng đá nữ Chelsea vs nữ Man City, 03h00 ngày 28/3: Tạm biệt The Blues
- Bắt gặp hotgirl trường Cảnh sát điều tiết giao thông
- Những nữ sinh tự vươn lên trong cuộc sống
- Đề thi Toán vòng 2 vào lớp 10 Chuyên Khoa học Tự nhiên 2020
- Soi kèo phạt góc Brighton vs Nottingham, 0h15 ngày 30/3
- Tâm sự: Có phải tôi đã sai khi cưới một người chồng trẻ con, ích kỷ?
- Trần Hoài Phương sang Ai Cập dự thi Miss Eco International 2022
- Phản ứng bất ngờ của bố mẹ tân Tổng thống Pháp khi biết con trai hẹn hò với cô giáo
- Nhận định, soi kèo Farashganj SC vs Arambagh KS, 15h45 ngày 27/3: Nỗi buồn xa nhà
- Ngoại tình: Câu nói của bố chồng khiến tôi quyết định tha thứ cho chồng tội ngoại tình
- Khóc ròng vì khử khuẩn tiền bằng lò vi sóng thời Covid
- Giới trẻ khóc khi xem clip 'Người mẹ nghèo'
- 搜索
-
- 友情链接
-