Thế giới chia làm hai nửa,ệnTuyệtThếTiểuYêuCủaĐếThầkết qua bóng đá một bên là Nhân tộc yếu ớt chăm chỉ làm việc một bên là Yêu tộc xem trọng sức mạnh.
Nhân tộc với Yêu tộc nước sông không phạm nước giếng, hai bên khác nhau rất nhiều về quan điểm và sức mạnh, cho đến một ngày...
Thiên địa chấn động dữ dội, phong ba liên tục nổi lên, thiên tai liên miên, Nhân tộc thất mùa, Yêu tộc rối loạn. Không lâu sau từ thời điểm đó Ma tộc tràn vào nơi đây, bọn chúng không ngừng giết chóc làm hai tộc tổn thất nặng nề, để tồn tại hai tộc chỉ còn cách bắt tay với nhau chống lại Ma tộc.
Nhân tộc cung cấp lương thực và chỉ dạy những kinh nghiệm trồng trọt của họ cho yêu tộc, còn Yêu tộc thì giúp Nhân tộc biết về cách sở hữu sức mạnh và chế tạo vũ khí của mình. Nhờ vào sự đoàn kết và sự hy sinh, cuối cùng hai tộc cũng đẩy lùi Ma tộc về một nửa của thế giới, nửa còn lại Nhân tộc với Yêu tộc cùng chung sống hòa thuận.
Chẳng mấy chốc vạn năm qua đi, Nhân tộc với Yêu tộc đã thống nhất về quan điểm và sức mạnh, thế hệ con lai cũng ra đời. Còn về Ma tộc, bọn chúng cũng không từ bỏ ý định đánh chiếm thế giới của mình. Dần dần hình thành một chiến tuyến kéo dài vạn dặm ở nơi giao nhau của hai nửa thế giới.
---------------------
Một nữ hài tử ba tuổi có khuôn mặt dễ thương như tinh linh sứ, mái tóc đỏ rực tựa hỏa diễm, đôi mắt đen long lanh tựa ngọc thạch tinh khiết, đôi môi nhỏ nhắn như hoa đào, làm người nhìn vào nàng không nhịn được sinh ra cảm giác yêu mến.
Chỉ thấy lúc này nàng được một nam nhân toàn thân đỏ rực, uy phong lẫm liệt ôm vào lòng, giọng nói ngọt ngào dễ thương không ngừng vang lên từ cái miệng nhỏ nhắn.
"Phụ thân, đến chiến tuyến phải chăm sóc mình thật tốt, không được thức khuya, không được lén phén với nữ nhân khác, không được tìm tiểu bảo bối khác,...".
"Tiểu bảo bối, con dặn nhiều quá phụ thân không nhớ nổi" Nam nhân sủng nịnh hôn vào má nàng.
"Chàng không nhớ lời nữ nhi ư?" Nữ nhân bên cạnh một thân đen tuyền, hai tai mèo không ngừng run run chất vấn nam nhân.
Nam nhân bối rối nắm eo nữ nhân kéo lại gần mình không ngại ngùng hôn lên môi nàng làm mặt nàng nổi lên hai đám mây hồng hồng, đám người xung quanh thì không ngừng cười thầm.
"Tiểu bảo bối của chúng ta nói gì ta cũng nhớ rất rõ" Nam nhân ái muội nói vào tai nàng.
Cảm giác ngứa ngứa bên tai làm hai tai mèo của nữ nhân run mạnh hơn cái đuôi màu đen đằng sau cũng dựng đứng lên nàng ấp úng: "B... biết là tốt rồi".
"Cái này là gọi là phóng điện sao?".
Nữ hài tử nhìn thấy tình cảnh này vô tội hỏi làm mọi người không nhịn được cười lớn còn nữ nhân xấu hổ đến cả khuôn mặt đều đỏ lên, nam nhân thì khóe môi giật giật.
Cùng năm ấy, nhận thấy có triệu chứng giống các anh, em đã từng mổ vì ung thư, ông Vinh tới viện khám và rụng rời khi thấy dòng “ung thư đại tràng” trong kết luận của bác sĩ.
Ông Vinh có lẽ là trường hợp đặc biệt nhất trong gia đình 7 người bị ung thư đại tràng bởi T4/2018, cả gia đình ông Vinh lại chết lặng khi nghe tin vợ ông bị ung thư máu. Tin dữ liên tiếp ập đến trong ngôi nhà vốn đã gặp nhiều khó khăn.
Ông Vinh có 4 người con. Hai cô con gái đầu đi lấy chồng, cặp vợ chồng ung thư phải nuôi hai cô con gái nhỏ đang học lớp 8 và lớp 2. “Có những lúc người cứ như mất trí, chẳng biết phải làm gì. Mổ xong, tôi cố gắng đi làm thuê cho người ta, nhưng đi được vài bữa lại đau không thể làm nổi. Hai vợ chồng cùng bệnh, con thì bé, tôi nghĩ chán lắm”, ông Vinh nhìn ra ngoài cửa sổ, thở dài.
Đau bụng ung thư tưởng nhầm do ăn nhiều mỳ tôm
Mấy năm trước, ông Vinh thường xuyên đau bụng đi ngoài, cũng có khi bị táo bón nhiều ngày nhưng ông chủ quan, không tới viện khám. Cho đến khi đau quá, lại thấy trong nhà có nhiều anh chị em bị ung thư đại tràng, ông mới chịu tới viện làm xét nghiệm. Kết quả bác sĩ chẩn đoán ông bị Ung thư đại tràng.
“Thấy ông ấy thường xuyên đau bụng, tôi bảo ông ấy đi khám thì ông nói ăn nhiều mỳ tôm nên nóng, không phải đi khám. Ai ngờ đến lúc phát hiện ra ung thư …ông ấy suy sụp lắm”, vợ ông Vinh chia sẻ.
Theo PGS. TS Đoàn Hữu Nghị - Chuyên gia Ung bướu Bệnh viện đa khoa MEDLATEC, khi thấy những rối loại phân, đi lại nhiều lần trong một ngày, kéo dài trên một tuần thì cần thiết phải đi soi đại tràng hoặc tìm máu trong phân. Nếu những phân đó có dấu hiệu có hemoglobin, có hồng cầu ở trong máu, chúng ta nên đi soi đại tràng để phát hiện sớm. Phát hiện sớm đảm bảo khỏi đến 98%”.
Câu chuyện về 9 người bị ung thư trong gia đình ông Vinh khiến hàng xóm không tránh khỏi bàng hoàng. Và cũng từ câu chuyện này, không ít người dân xã Văn Hội, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương ý thức hơn việc bảo vệ sức khỏe cho chính mình và người thân. Xét nghiệm và khám sức khỏe định kỳ hết sức là nhiệm vụ tiên quyết để phòng tránh các bệnh nguy hiểm.
Nằm trong chuỗi chương trình “Chung tay vì sức khỏe cộng đồng”, Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC tổ chức: miễn phí 5000 xét nghiệm tầm soát ung thư đại trực tràng (CEA) với tất cả người dân tại Hà Nội.
Đồng thời, giảm phí 20% gói tầm soát ung thư đại trực tràng sử dụng tại 42 Nghĩa Dũng, Ba Đình hoặc 99 Trích Sài, Tây Hồ, Hà Nội.
Thời gian: từ ngày 1/11-18/11/2018.
Phạm vi áp dụng: Tất cả khách hàng đặt lịch qua tổng đài 1900 56 56 56 và nhận mã ưu đãi, hoặc đăng ký sử dụng dịch vụ tối thiểu 4 giờ trước khi sử dụng dịch vụ.
Dân mạng từng phát hiện ra "phiên bản nhí" của thủ môn Văn Lâm
“Nghề chính của Lâm Tây là sửa điện, bắt bóng chỉ là nghề phụ thôi nhé”, “Trên sân cỏ là Lâm Tây, còn đây là Lâm ta”, “Thôi không yêu được Lâm Tây thì chuyển sang cua anh thợ điện này cho thực tế”, “Hóa ra Văn Lâm còn anh trai sinh đôi à?”…
Đây không phải lần đầu dân mạng phát hiện ra bản sao của thủ thành Đặng Văn Lâm. Trước đây, hình ảnh một bé trai với nước da trắng, mái tóc hoe hoe, biểu cảm hài hước cũng được gọi là “Văn Lâm phiên bản nhí”.
Phía dưới phần bình luận, dân mạng còn chia sẻ nhiều gương mặt được cho là rất giống với cầu thủ Văn Toàn, Quang Hải, Công Phượng và huấn luyện viên Park Hang Seo.
Thanh niên áo đỏ được cho là bản sao của Công Phượng
Chàng trai áo xanh giống tiền đạo Văn Toàn đến ngỡ ngàng
Anh chàng bên trái cũng hao hao giống tiền vệ Quang Hải.
Tâm thư thủ môn Đặng Văn Lâm gửi HLV Miura 3 năm trước gây xúc động
Bức tâm thư viết chữ thiếu dấu, sai chính tả Đặng Văn Lâm chia sẻ trên mạng năm 2015 hiện được chia sẻ lại. Nhiều dân mạng ngưỡng mộ khát khao chơi bóng của thủ thành 25 tuổi.
Với ông, Tết là khoảnh khắc đáng nhớ nhất trong năm, khi 5 anh em ông được xúng xính mặc quần áo mới. Trên mâm cơm xuất hiện đĩa thịt lợn - món ăn xa xỉ mà đứa trẻ nào sinh ra trong thời kỳ ấy cũng mơ ước.
“Gần Tết tôi thường rất háo hức bởi không chỉ có bánh chưng xanh mà hơn hết anh em tôi sẽ được gặp bố.
Khi ấy, ông đang làm phó hiệu trưởng trường ĐH Tài chính (Hà Nội). Mẹ con tôi vẫn ở quê.
Tết trong ký ức của tôi là những chiều 30, 5 anh em bồn chồn, ra cổng ngóng bố. Khoảnh khắc nghe tiếng xe đạp của bố lọc cọc về đến cổng, chúng tôi như vỡ òa vì hạnh phúc”, tiến sĩ Thế Hùng nhớ lại.
Ông Hùng kể, ngày ấy bố ông đạp xe gần 100 km về quê thăm vợ con. Suốt thời gian dài không có bóng dáng bố bên cạnh nên ngày Tết được bố ôm ấp, vỗ về với những đứa trẻ thực sự thiêng liêng.
Bữa cơm ngày Tết của gia đình nghèo tươm tất hơn với giò lụa, thịt lợn luộc, bánh chưng xanh nhưng có lẽ dư vị ngọt ngào hơn cả là món canh rau tập tàng.
“Tôi nhớ như in những buổi trưa ngày 28, 29 Tết, tôi còn bé loắt loắt nhưng chịu khó ra đồng hái rau tập tàng. Thứ rau dân dã đó gồm rau dền cơm, rau rệu, rau sam. Sau khi nhặt, rửa sạch sẽ, mẹ tôi lấy chút mỡ xào với hành rồi đổ rau vào nấu.
Bát canh chẳng có tôm hay thịt nhưng mang hương vị ngon ngọt, khó cưỡng. Nhà nào khá giả mới có bắp cải, su hào ăn Tết vì hai loại rau này thuộc hàng đắt đỏ. Canh măng, bóng, mọc, súp lơ là những đồ quá xa vời”, người đàn ông này kể tiếp.
Năm 7 tuổi, gia đình tiến sĩ Thế Hùng chuyển ra Hà Nội. Lúc này, với cậu học trò nhỏ, Tết là được nghỉ học dài ngày, được đi chơi và mừng tuổi.
Phút giây thảnh thơi bên khung đàn của nguyên giảng viên đại học.
Thế nhưng vị tiến sĩ thừa nhận, khi trưởng thành, lập gia đình, ông lại sợ Tết vì gánh nặng cơm áo gạo tiền.
“Đồng lương nhân viên eo hẹp mà Tết phải lo đủ các lễ cho bố mẹ, thầy giáo, họ hàng và gia đình nhỏ.
Cách đây 40 năm, Tết của tôi gắn với hai từ cơ hàn. Tôi phải cặm cụi vẽ tranh đến tận đêm giao thừa để kịp giao cho khách, lấy tiền sắm Tết.
Một mình vợ vất vả lo dọn dẹp, bày biện nhà cửa. Trước giao thừa 1 tiếng, tôi mới buông cọ vẽ, ra phố mua cành đào giá rẻ về chưng trong nhà”.
Cũng theo vị tiến sĩ, ông từng gặp tình huống méo mặt vì cảnh túng thiếu.
“Lần đó, tôi chuẩn bị 1 xấp tiền trong túi đi thăm bạn bè. Chẳng ngờ đến chúc Tết, gia đình có đông trẻ con. Tôi không đủ tiền mừng tuổi, đến cháu cuối cùng thì hết tiền. Khi ấy tôi phải thú nhận là đã hết tiền mừng tuổi”, ông Hùng kể.
Thời bao cấp, mọi thứ đều khan hiếm và được phân phối. Trong suy nghĩ của người làm trụ cột gia đình, tiến sĩ Thế Hùng luôn nung nấu ý nghĩ kiếm thêm thu nhập cho vợ con.
“Nhà tôi ở khu phố cổ. Thú vui của tôi là được len lỏi khắp các phố phường, tham khảo thị trường. Một gia đình trên Hàng Mã còn thuê tôi sơn những con sư tử và dán đèn lồng…
Tôi nhận thấy nhiều nhà không có lịch treo tường nên nghĩ ra cách mua bìa cứng quét màu lên, lấy xốp trổ hình thù 12 con giáp, dán vào và gửi bán.
Mỗi tấm lịch tôi giao cho cửa hàng với giá 7 đồng. May mắn sản phẩm bán chạy, được nhiều người đặt hàng. Năm đó, tôi lo được cho vợ con một cái Tết ấm no”, ông Hùng bộc bạch.
Khi nghèo sợ Tết là vậy nhưng kinh tế đủ đầy, ông lại mong Tết đến. “Tôi tìm đến góc quán quen cùng vài người bạn thưở hàn vi, ngắm người lao động nghèo đi sắm Tết, hồi tưởng lại một thời quá vãng.
27, 28 Tết tôi đi chợ hoa, dùng máy ảnh ghi lại những hình ảnh dung dị thường nhật xung quanh. Với tôi Tết bắt đầu từ khi hoa đào khoe sắc trên phố.
Tuy nhiên tôi đánh giá cao sự tiết kiệm, tránh lãng phí trong dịp Tết. Một cành đào nho nhỏ giá 100 nghìn bày lên ban thờ cũng là không khí Tết, không nhất thiết phải cành đào lên đến vài chục triệu.
Tôi quan niệm Tết cần tiết kiệm, chi tiêu hợp lý. Đặc biệt, không sa đà vào cờ bạc, rượu chè, Tết là ngày vui nhưng đừng biến thành ngày sát phạt nhau.
Tết là ngày nghỉ ngơi, thư giãn sau 1 năm vất vả, nâng cao chất lượng sống”, vị Tiến sĩ mỹ học chia sẻ.
Phía sau manh áo mới cha mang về ngày 30 Tết
“Khác với những năm trước, 30 Tết năm đó, bố tôi đưa về cho chúng tôi mỗi người một cái áo, một cái quần. Số quần áo đó còn rất mới nhưng lại rộng thùng thình…”- ông Nguyễn Hùng Vỹ nhớ về kỷ niệm ăn Tết.
评论专区