Chồng ngoại tình với cô hàng xóm khiến vợ chết lặng

Vợ chồng tôi kết hôn đã 11 năm nhưng số lần tôi xem điện thoại của chồng chỉ đếm trên đầu ngón tay. Một phần vì tôi tin tưởng anh,ồngngoạitìnhvớicôhàngxómkhiếnvợchếtlặreal madrid đấu với barcelona phần khác tôi nghĩ ai cũng cần có không gian riêng.
Sáng thứ 7 tuần trước, vì có việc quan trọng trong khi điện thoại của tôi bị hỏng nên tôi lấy máy của anh dùng. Lúc tôi đang nói chuyện với bạn thì màn hình hiện tên "Hà cai thầu" gọi đến. Tôi định đưa máy cho chồng nhưng anh say rượu, không dậy nổi. Nửa phút sau, người này lại nhắn tin, tôi vô tình đọc được thì chết lặng.
Đó không phải là đồng nghiệp của anh mà là một phụ nữ dỗi hờn. Cô ta hỏi chồng tôi vì sao đã hứa mà không đến, để cô ấy chờ đợi mỏi mòn.
Tôi tìm lịch sử cuộc gọi và tin nhắn thì chết điếng thêm lần nữa. Bởi người phụ nữ bí ẩn ấy không ai khác chính là hàng xóm nhà tôi.
Chồng tôi và cô ta liên lạc với nhau rất nhiều lần. Anh còn gửi tiền cho cô ta và dường như họ đã đi du lịch cùng nhau. Trong cơn phẫn nộ, tôi tiếp tục tìm kiếm lịch sử giao dịch ngân hàng thì phát hiện, mấy tháng gần đây, anh chuyển cho cô ta rất nhiều tiền, có lần là 1 triệu đồng, có lần 5 triệu, có lần 20 triệu và một lần 50 triệu kèm những lời đường mật.
Tôi cầm điện thoại đọc mà chân tay run lẩy bẩy, trái tim như có ai cầm dao đâm thẳng vào.
Chồng tôi là dân xây dựng, cuối năm vừa rồi anh nhận công trình ở tỉnh xa nên mỗi tháng chỉ về nhà vài lần. Để bù đắp tình cảm cho vợ con, ngày nào anh cũng gọi điện, hỏi han, nói những lời nhớ thương. Nhưng gần 6 tháng, anh không mang về cho vợ con đồng nào.
Tôi hỏi tiền thì anh nói, công ty đang khó khăn, công trình chưa xong nên chưa được thanh toán.
Thật tình mà nói, nhiều năm làm vợ anh, việc anh bị chậm lương, 2,3 tháng là chuyện thường nên nghe anh nói, tôi không nghi ngờ gì. Hóa ra, tiền kiếm được anh cho hết cô hàng xóm.
Khi bị tôi phát hiện, anh thú nhận mọi chuyện và van xin tôi tha thứ. Anh kể, hồi dịch Covid-19 bùng phát, các quán cắt tóc đóng cửa nên anh sang nhà hàng xóm - một thợ cắt tóc mới chuyển đến.
Thấy cô gái cắt hợp ý, anh lưu số điện thoại và trở thành khách quen. Sau đó, qua những lần trò chuyện ngắn, anh biết cô ấy có hoàn cảnh khá trớ trêu: Bố mất khi mới 10 tuổi, mẹ đau ốm quanh năm. Bản thân cô ta bị người yêu bỏ khi vừa mang song thai. Mấy năm qua, cô ta phải một mình nuôi 2 con nhỏ, không có người giúp đỡ. Những điều đó khiến anh thấy xót xa nên có vài lần anh giấu tôi cho bọn trẻ ít quà.
Cứ thế, hai người gần gũi nhau nhiều hơn. 6 tháng qua, mẹ cô ta phải nhập viện điều trị ung thư nên anh thương tình gửi tiền cho vay.
Anh cũng thú nhận, ngoài tình thương, anh có chút rung động với cô ấy. Vì vậy, có vài lần anh cùng cô ta đi du lịch với nhau. Tuy nhiên, anh vẫn rất yêu tôi và các con nên không muốn ly dị. Anh xin tôi tha thứ. Nếu được, anh sẽ bán nhà và vĩnh viễn không liên lạc với người phụ nữ kia nữa.
Tôi nghe những lời ấy mà thấy khinh bỉ vô cùng. Suốt 11 năm hôn nhân, đây là lần đầu tiên anh phản bội tôi. Nhưng tôi không thể tha thứ. Tôi đã làm thủ tục ly hôn và sẵn sàng gửi đến tòa án.
Tuy nhiên, khi biết chuyện, có vài người bạn khuyên tôi nên bình tĩnh, suy nghĩ thật kỹ. Nếu có thể thì cho anh ta một cơ hội sửa sai. Bởi dù sao anh ta cũng rất yêu con và các con cũng luôn cần có bố.
Tôi đã suy nghĩ thêm mấy ngày và bỗng thấy lo lắng. Tôi có nên cho anh ta một cơ hội hay không? Anh ta đã phản bội tôi một lần, liệu có lần thứ hai?
Mong mọi người hãy cho tôi một lời khuyên.
Độc giả giấu tên

Phụ nữ rơi vào vòng tay người khác sao vẫn ôm chồng ngủ?: Thú nhận từ người trong cuộc
Phụ nữ có thể chọn sai đàn ông, nhưng trong một khoảng thời gian nhất định, cô ấy chỉ có thể yêu duy nhất một người.(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Domzale vs Radomlje, 22h30 ngày 14/4: Khách ‘tạch’
Theo đó, tăng chỉ tiêu tuyển sinh vào lớp 10 cho Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu thêm 1 lớp (35 học sinh) từ năm học 2021-2022. Đối tượng tuyển sinh là học sinh tốt nghiệp THCS có chứng chỉ năng lực tiếng Anh quốc tế với điểm quy đổi tương đương 6.5 điểm IELTS.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Trước đó, theo kế hoạch đã được phê duyệt hồi tháng 3 năm nay, Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu tuyển tối đa 490 học sinh.
Trong đó, tuyển 385 học sinh cho 11 lớp chuyên (gồm các môn Toán, Lý, Hóa, Sinh, Tin, Văn, Sử, Địa, Tiếng Anh, Tiếng Pháp, Tiếng Nga) và 70 học sinh cho 2 lớp chuyên khối KHTN và Ngoại ngữ (Tiếng Anh, Tiếng Nhật); mỗi lớp tối đa 35 học sinh). Ngoài ra, tuyển thẳng 1 lớp chuyên tiếng Anh thực hiện Đề án Ngoại ngữ của ngành giáo dục.
Tuy chỉ có 35 chỉ tiêu, song theo tổng hợp của Sở GD-ĐT Nghệ An có tới 79 hồ sơ có chứng chỉ tiếng Anh quốc tế tương đương 6.5 IELTS trở lên.
Như vậy, với quyết định mới, Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu sẽ có 2 lớp tuyển thẳng học sinh lớp 10 có chứng chỉ tiếng Anh quốc tế.
Bảng tham chiếu quy đổi điểm giữa các Chứng chỉ năng lực tiếng Anh quốc tế. Ông Nguyễn Tiến Dũng, Trưởng phòng Giáo dục Trung học, Sở GD-ĐT Nghệ An cho hay, dù Nghệ An mới khuyến khích tuyển thẳng với học sinh có chứng chỉ ngoại ngữ nhưng số lượng học sinh có đủ điều kiện đã khá nhiều. Điều này cho thấy việc dạy và học tiếng Anh ở học sinh phổ thông ngày càng được chú trọng và đầu tư.
Thanh Hùng
Nghệ An xét thẳng vào lớp 10 với học sinh đạt từ 4.0 IELTS
Sở GD-ĐT Nghệ An vừa ban hành hướng dẫn tuyển sinh các lớp đầu cấp năm học 2021 - 2022, trong đó xét tuyển thẳng vào lớp 10 và lớp 6 đối với những học sinh có chứng chỉ Tiếng Anh quốc tế.
" alt="Chuyên Phan Bội Châu mở thêm lớp tuyển thẳng HS có chứng chỉ tiếng Anh" />Hình ảnh xe bus tự hành của WeRide tại Singapore. Ngày 11/12, hãng xe tự hànhWeRide (Trung Quốc) thông báo đã nhận được hai giấy phép quan trọng từ cơ quan chức năng Singapore cho phép xe bus tự hành của WeRide được phép thử nghiệm trên đường công cộng ở quy mô “lớn hơn”.
Hai giấy phép, lần lượt có tên là M1 và T1, được Cơ quan Giao thông Đường bộ (LTA) của Singapore cấp và sẽ cho phép xe bus tự hành của WeRide thử nghiệm tại các khu vực bao gồm cụm công nghệ One North và Đại học Quốc gia Singapore.
Chỉ 5 tháng trước, WeRide thông báo đã được cấp phép thử nghiệm robotaxi của mình trên đường phố ở UAE - quốc gia đang triển khai những chính sách táo bạo nhằm xây dựng hệ thống giao thông thông minh.
Ngoài ra, WeRide cũng xin được giấy phép thử nghiệm ở các cấp độ khác nhau tại Mỹ và Trung Quốc.
Một trong những giấy phép mà WeRide nhận được có tên là Milestone 1 (hoặc M1) theo phân loại của LTA, thể hiện rằng phương tiện có thể thử nghiệm trên đường phố mở ở một số khu vực nhất định, với người giám sát an toàn có toàn quyền kiểm soát phương tiện.
Để thúc đẩy việc thâm nhập thị trường nước ngoài, WeRide đã tích cực xây dựng mối quan hệ với các cơ quan quản lý sở tại và đối tác kinh doanh trong nhiều năm.
Các nhà đầu tư của WeRide đã chấp nhận bỏ ra hơn 1,4 tỷ USD vốn tài trợ, bao gồm SMRT - nhà điều hành vận tải công cộng lớn ở Singapore, và công ty đầu tư địa phương K3 Ventures.
WeRide đã ký thỏa thuận hợp tác chiến lược với Woodlands Transport Services, một trong những nhà khai thác vận tải tư nhân lớn nhất Singapore và công ty dịch vụ xe bus EZ Buzz để triển khai kế hoạch thử nghiệm xe tự hành của mình.
Là một trong những công ty sản xuất xe tự hành được tài trợ nhiều nhất Trung Quốc, WeRide được định giá 4,4 tỷ USD vào năm 2022.
WeRide đã trở thành điển hình trong làn sóng các công ty công nghệ Trung Quốc mở rộng hoạt động sang thị trường Singapore.
Vào tháng 3/2023, Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long đã lái chiếc robotaxi WeRide trong chuyến thăm Trung Quốc. Người sáng lập và Giám đốc điều hành của WeRide Tony Han cũng tuyên bố Singapore là “trung tâm khu vực” trong việc mở rộng thị trường châu Á-Thái Bình Dương của công ty.
(theo TechCR)
Trung Quốc đột phá trong phát triển các nguồn năng lượng tái tạo
Gần 50% nguồn cung phục vụ nhu cầu điện của Trung Quốc được khai thác từ các nguồn năng lượng tái tạo, là cơ sở giúp quốc gia này hoàn thành mục tiêu trung hòa carbon vào năm 2050." alt="Trung Quốc thử nghiệm xe tự hành ở Singapore, thúc đẩy giấc mơ toàn cầu" />Đề thi hoàn toàn có thể xét tuyển đại học
PGS Bùi Hoài Thắng, Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, cho rằng dự đoán kết quả chính xác nhất là sau khi Bộ GD-ĐT công bố điểm thi và phổ điểm. Tuy nhiên, với đề thi tốt nghiệp THPT năm nay, Trường ĐH Bách khoa TP.HCM và các trường ĐH khác đều có thể sử dụng kết quả để xét tuyển.
"Đề thi đủ để đánh giá tốt nghiệp lớp 12 và có những câu hỏi phân loại tốt. Mặc dù nói đề thi Anh văn dễ nhưng đó là mặt bằng chung còn câu hỏi phân loại vẫn rất khó. Tôi không dám nói nhưng phổ điểm năm nay chắc cũng sẽ đẹp và có thể như năm ngoái"- ông Thắng nói.
Thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT 2021 (Ảnh: Thanh Tùng) PGS. Bùi Hoài Thắng phân tích, điểm chuẩn đại học sẽ phụ thuộc vào phương án tuyển sinh của các trường và sự chuyển dịch của người học. Hiện nay, rất nhiều trường đại học đã xét tuyển kết quả học tập THPT, chỉ tiêu còn lại cho xét tuyển từ điểm thi tốt nghiệp đã ít đi. Trong tình huống này, điểm chuẩn chắc chắn sẽ nhích lên.
"Cho đến lúc này tôi vẫn dự đoán điểm chuẩn năm nay sẽ cỡ cỡ như năm ngoái và không biến động nhiều vì sẽ phụ thuộc vào chỉ tiêu dành cho phương thức này và sự chuyển dịch của người học. Hai năm nay, do dịch Covid-19 thí sinh đã có sự dịch chuyển chọn chỗ học, ưu tiên chọn học ở địa bàn dễ dàng, an toàn, gần nhà hơn là vào những khu vực khó, dịch bệnh, giá cả tăng cao..."- PGS Thắng phân tích.
Thạc sĩ Phùng Quán, Trưởng phòng thông tin, truyền thông Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM, nhìn nhận tuyển sinh là lấy điểm từ cao xuống thấp, cho đến lúc đủ chỉ tiêu. Cụ thể có 1 triệu học sinh dự thi nhưng các trường ĐH tuyển có hơn 500.000 thí sinh, nên dù đề thi có nào cũng chỉ 500.000 em tốp đầu trúng tuyển.
Điểm chuẩn đại học có thể tăng tới 3,5 điểm
TS Nguyễn Trung Nhân, Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM, dự đoán điểm chuẩn xét từ điểm thi tốt nghiệp năm nay sẽ tăng so với năm 2020 nhưng mức tăng không đáng kể.
Ông Nhân cho rằng điểm chuẩn ĐH Công nghiệp TP.HCM năm 2021 ở các ngành Quản trị kinh doanh, Marketing, Công nghệ thông tin có thể sẽ tăng 0,5 đến 1 điểm. Các ngành còn lại điểm chuẩn tương tự như năm 2020.
Năm 2020, điểm chuẩn Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM, ngành Quản trị Kinh doanh là 22,75; điểm chuẩn ngành Marketing là 24,5; điểm chuẩn nhóm ngành Công nghệ thông tin là 23. Bên cạnh đó một số ngành của trường này có mức điểm chuẩn 23 điểm như Luật Kinh tế, Công nghệ Ô tô, Khoa học dữ liệu... Nhiều ngành điểm chuẩn ở mức 17 - 20 điểm.
Đối với các nhóm ngành chung, ông Nhân dự đoán cũng như năm 2020, khối Y-Dược, an ninh sẽ từ 25 điểm trở lên, thậm chí tới 27 điểm. Điểm chuẩn 2021 các ngành khối kỹ thuật dao động từ 20-25 điểm, trong đó có những ngành như Công nghệ thông tin, Công nghệ ô tô là cao nhất. Các ngành Kinh tế như quản trị Kinh doanh, Logistics điểm chuẩn sẽ cao...
Thạc sĩ Phạm Thái Sơn, Giám đốc tuyển sinh Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM, nhìn nhận, với đề thi này và tình hình tuyển sinh năm nay, điểm chuẩn sẽ cao hơn so với năm ngoái.
Lý do điểm chuẩn 2021 tăng theo ông Sơn là do chỉ tiêu xét tuyển từ thi tốt nghiệp THPT đã giảm đi rất nhiều với năm ngoái. Nhiều trường đại học có từ 5-6 phương thức tuyển sinh, trong đó chỉ tiêu xét tuyển bằng học bạ chiếm khoảng 60% hoặc 70% tổng chỉ tiêu. Do vậy, số chỉ tiêu xét tuyển từ điểm thi tốt nghiệp không còn nhiều nữa.
Ông Sơn dự đoán, so với năm ngoái điểm chuẩn trúng tuyển các khối sẽ tăng từ 0,5 - 3,5 điểm. Trong đó, điểm chuẩn khối A00 và khối D01 sẽ tăng nhiều nhất ở các ngành như Công nghệ thông tin, Quản trị kinh doanh, Kế toán, Kinh doanh quốc tế, Marketing, ...
Điểm chuẩn khối B00 có thể tăng từ 0,5 điểm tới 2,5 điểm cho các ngành Y đa khoa, Dược học, Công nghệ sinh học,... Điểm chuẩn khối C00 có thể tăng từ 1 điểm tới 3 điểm ở các ngành như Báo chí, Luật, Du lịch..
Tại Trường ĐH Khoa học tự nhiên TP.HCM, thạc sĩ Phùng Quán, phân tích năm 2021, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên tuyển 3.530 với 6 phương thức. Trong đó, 2 phương thức có chỉ tiêu nhiều nhất là xét tuyển dựa trên kết quả kỳ thi đánh giá năng lực do ĐH Quốc gia TP.HCM tổ chức (30%- 60% chỉ tiêu theo ngành/nhóm ngành) và xét tuyển dựa trên kết quả Kỳ thi Tốt nghiệp THPT năm 2021 từ 15% - 55% chỉ tiêu theo ngành/nhóm ngành. Như vậy, chỉ tiêu xét từ điểm thi tốt nghiệp chỉ khoảng 1.155 chỉ tiêu.
Quan sát xu hướng đăng ký xét tuyển vào trường trong 3 năm nay, ông Quán cho hay, đa số thí sinh tập trung vào nhóm ngành kỹ thuật - công nghệ như Công nghệ thông tin, Khoa học dữ liệu, Công nghệ sinh học, Hóa học, Kỹ thuật điện tử - viễn thông còn các ngành Khoa học thì ít được quan tâm hơn.
Vì lẽ này, điểm chuẩn đại học 2021 theo ông Quán sẽ cao và rất cao ở nhóm ngành Công nghệ thông tin, Khoa học dữ liệu, Công nghệ sinh học, Hóa học, Kỹ thuật điện tử - viễn thông. Riêng các nhóm còn lại chỉ bằng hoặc hơn ngưỡng điểm bảo đảm chất lượng một chút.
Đối với nhóm ngành chung, ông Quán dự đoán điểm chuẩn cũng sẽ tăng so với năm 2020 nhưng tăng chủ yếu ở các ngành vốn thu hút thí sinh như Tài chính, Kinh tế, Báo chí truyền thông, Công nghệ thông tin. Các ngành khác điểm chuẩn cũng sẽ tăng nhưng mức tăng không nhiều.
Lê Huyền
Đề thi tổ hợp Khoa học Xã hội xuất hiện nhiều câu hỏi thời sự
Các bài thi trong tổ hợp Khoa học Xã hội đúng cấu trúc như Bộ GD-ĐT đã công bố. Thí sinh không gặp khó với bài thi này. Trong đó, đề thi Giáo dục công dân xuất hiện nhiều câu hỏi mang tính thời sự về Covid-19, cá độ bóng đá...
" alt="Các trường đại học nhận định đề thi kỳ thi tốt nghiệp THPT, dự đoán gì về điểm chuẩn đại học 2021" />- Lấy lý do em Đ. chưa biết đọc, viết các chữ cái đơn giản, giáo viên chủ nhiệm đã "hướng dẫn" gia đình cho cháu nghỉ học để làm lại giấy khai sinh quay về học mẫu giáo. Sau khi nghỉ học hai tuần để phụ đạo, cháu quay lại lớp học thì bị nhà trường từ chối vì nghỉ học quá thời gian quy định.
Cô giáo cho học sinh tát bạn vì lớp toàn “đội sổ” điểm thi đua?
Học sinh bị tát 231 cái: Bí thư Quảng Bình yêu cầu khẩn
Theo phán ảnh của chị Lan Thị Tươi (SN 1994), trú ở phường Văn Yên, TP Hà Tĩnh, con trai chị em Lê Đình Đ. (SN 2012) hơn một tháng nay không đến lớp học vì nhà trường không nhận.
Theo chị Tươi, nguyên nhân là do nhà trường cho rằng em Đ. học kém và nghỉ học quá thời gian quy định.
Mẹ em Đ. bức xúc khi giáo viên ép con mình nghỉ học để làm lại giấy khai sinh quay về học mẫu giáo Cụ thể, cuối tháng 8/2018 trong đợt tuyển sinh của trường Tiểu học Văn Yên, em Lê Đình Đ. đủ điều kiện được vào lớp 1, em được phân vào lớp 1B, cô Nguyễn Thị Hòa là giáo viên chủ nhiệm.
Tuy nhiên, em Đ. vào học đến ngày 6/10 thì cô Hòa “ép” gia đình cho Đ. nghỉ học để về làm lại giấy khai sinh xuống học lớp học mẫu giáo, vì theo cô Hòa em Đ. không biết đọc, viết các chữ cái cơ bản, và ngồi học không tiếp thu bài.
“Lúc nào cô Hòa cũng bảo với bố mẹ cho cháu nghỉ học vì Đ. học quá kém, đến số 1 cũng không biết viết. Cô giáo hướng dẫn cho mẹ viết đơn nghỉ học, và làm lại giấy khai sinh để cháu tiếp tục xuống học mầm non”, chị Tươi cho hay.
Trước sức “ép” của cô giáo chủ nhiệm, gia đình phải viết đơn cho em Đ. nghỉ học theo hướng dẫn của cô Hòa . Song, gia đình chị Tươi không đi làm lại giấy khai sinh, mà cho cháu đi học phụ đạo bên ngoài.
Sau khi đi học phụ đạo, em Đ đã viết, đọc các chữ cái cơ bản Chị Tươi thông tin thêm, sau khi cháu nghỉ học, gia đình có cho cháu đi kiểm tra sức khỏe tổng quát, mọi thứ bình thường. Cháu tuy học yếu song khi học phụ đạo cháu đã đọc, viết được các chữ cái, số từ 1- 10.
Khi cháu đọc, viết các chữ cái cơ bản, ngày 20/10, chị Tươi xin giáo viên chủ nhiệm cho cháu quay lại lớp học để theo kịp bạn bè, song nhiều lần gặp cô Hòa từ chối, bảo phải hỏi ý kiến của hiệu trưởng.
Gia đình có đến gặp hiệu trưởng, được thông báo là cháu không đủ điều kiện tiếp tục học lớp 1 vì nghỉ học quá thời gian quy định, và sẽ ghi vào học bạ của cháu Đ. là cháu bỏ học.
“Muốn tốt cho học sinh”
Bà Nguyễn Thị Hòa, giáo viên chủ nhiệm cho hay, sự việc xẩy ra là do muốn tốt cho học sinh. Em Đ. sinh ngày 30/12/2012 nên em sức khỏe yếu và không được khôn như các bạn cùng lứa.
Trường Tiểu học Văn Yên nơi xảy ra sự việc Trong quá trình dạy học em Đ. hơn một tháng, bà Hòa nhận định em Đ. ngồi học không chú tâm, không chịu tiếp thu bài, các nét cơ bản cũng không viết được, không đọc được nên muốn gia đình cho cháu nghỉ lớp 1 để về học mẫu giáo.
Bà Hòa nói “ngày xưa tôi từng gặp một trường hợp như em Đ. tôi nói cho gia đình cho con họ xuống học mẫu giáo, năm sau cháu đó lên lớp 1 học tốt hơn. Vì vậy, tôi hướng dẫn cho gia đình cháu Đ viết đơn xin nghỉ học, và bảo bố mẹ cháu về làm lại giấy khai sinh cho xuống học lại mẫu giáo để năm sau học lớp 1 cho tốt”.
Sau khi gia đình có nguyện vọng cho em Đ. đến trường tiếp tục học, cá nhân bà Hòa không có thẩm quyền, mà do hiệu trưởng quyết định.
Bà Nguyễn Thị Cẩm Tú, Hiệu trưởng trường Tiểu học Văn Yên cho hay, trường hợp em Đ. lúc đầu gia đình có nguyện vọng xin nghỉ học, bà không đồng ý, chỉ tạo điều cho cháu nghỉ thứ 6 để cháu đi học phụ đạo.
Song gia đình tha thiết cho cháu nghỉ học theo đơn trình bày, bà Tú cho em Đ. nghỉ theo nguyện vọng.
Khi gia đình xin em Đ. đi học lại, do em Đ. học yếu và nghỉ quá 40 ngày nên phải chờ ý kiến của phòng GĐ- ĐT và hội đồng nhà trường có đồng ý hay không.
“Cái nhân tôi là hiệu trưởng trong quá trình làm quản lý, chỉ đạo để xảy ra sai sót như trường hợp của em Đ. tôi thừa nhận sai”, bà Tú nói.
Công an xác minh vụ giáo viên cho cả lớp tát học sinh
Cơ quan điều tra đã vào cuộc xác minh sự việc một giáo viên chủ nhiệm yều cầu cả lớp tát một nam sinh tổng cộng 231 cái khiến dư luận xôn xao.
" alt="Hà Tĩnh: Ép HS lớp 1 xuống học mầm non vì chậm tiến" />Bà Tráng Thị Xuân, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh trao quyết định cho tân Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Sơn La. Ảnh: Diệp Hương Tại hội nghị, lãnh đạo Sở Nội vụ đã công bố quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh về việc điều động, bổ nhiệm đối với ông Nguyễn Chí Chung, Phó Chủ tịch UBND huyện Sông Mã nhận công tác tại Sở GD-ĐT; bổ nhiệm giữ chức vụ Phó Giám đốc Sở GD-ĐT.
Thời gian giữ chức vụ là 5 năm, kể từ ngày 1/9/2024.
Phát biểu tại hội nghị, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Sơn La Tráng Thị Xuân chúc mừng ông Nguyễn Chí Chung cùng tập thể lãnh đạo, công chức, viên chức và người lao động của Sở GD-ĐT.
Trưởng phòng GD-ĐT giữ chức hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Hùng VươngÔng Đào Mạnh Thắng, Trưởng phòng GD-ĐT TP Việt Trì được bổ nhiệm giữ chức hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Hùng Vương (tỉnh Phú Thọ)." alt="Phó chủ tịch huyện giữ chức Phó Giám đốc Sở GD" />Ngày 22/10, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Thế Thảo ký ban hành Quyết định số 5543/QĐ-UBND về việc phê duyệt Điều chỉnh cục bộ Quy hoạch chi tiết Khu đô thị mới Mỗ Lao tại 02 ô đất quy hoạch ký hiệu TM-01 và TM-02, tỷ lệ 1/500.
Nội dung điều chỉnh bao gồm: Điều chỉnh cục bộ Quy hoạch chi tiết Khu đô thị mới Mỗ Lao, tỷ lệ 1/500 tại các ô đất quy hoạch có chức năng thương mại thành các ô đất quy hoạch có chức năng đất hỗ hợp: Văn phòng, thương mại, nhà ở.
Điều chỉnh quy hoạch chi tiết khu đô thị Mỗ Lao
Kết quả điều chỉnh Quy hoạch Tổng mặt bằng sử dụng đất và Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan: Ô đất quy hoạch ký hiệu TM-01: Điều chỉnh giảm diện dích ô đất từ khoảng 8.796m2 xuống còn 8.790m2; giữ nguyên diện tích xây dựng công trình khoảng 2.639m2, mật độ xây dựng công trình khoảng 30%, tầng cao công trình: 41 tầng; Điều chỉnh giảm tổng diện tích sàn xây dựng từ khoảng 87.080m2 xuống khoảng 82.735m2; Hệ số sử dụng đất khoảng 9,41 lần; Dân số khoảng 1.520 người.
Ô đất quy hoạch ký hiệu TM-02: Điều chỉnh tăng diện tích ô đất từ khoảng 6.586m2 lên khoảng 6.820m2; giữ nguyên diện tích xây dựng công trình khoảng 2.503m2; Điều chỉnh giảm tổng diện tích sàn xây dựng từ khoảng 82.588m2 xuống khoảng 74.536m2, giảm mật độ xây dựng công trình từ khoảng 38% xuống khoảng 37%; giữ nguyên tầng cao công trình: 37 tầng; Hệ số sử dụng đất khoảng 10,93 lần; Dân số khoảng 1.430 người.
Ngoài nội dung điều chỉnh các ô đất quy hoạch như trên, các nội dung khác sẽ được thực hiện theo Điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chi tiết Khu đô thị mới Mỗ Lao, tỷ lệ 1/500 tại phường Mộ Lao, quận Hà Đông.
Trước đó, ngày 18/8, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Thế Thảo ký ban hành Quyết định số 4057/QĐ-UBND về việc phê duyệt nhiệm vụ điều chỉnh tổng thể quy hoạch chi tiết khu đô thị mới Mỗ Lao, tỷ lệ 1/500, phường Mộ Lao, quận Hà Đông.
Theo đó, tổng diện tích khu đất nghiên cứu điều chỉnh quy hoạch khoảng 55,48ha. Quy mô dân số khoảng 25.656 người. Việc điều chỉnh nhằm quy hoạch xây dựng khu đô thị mới hiện đại, đồng bộ về cơ sở hạ tầng xã hội, hạ tầng xã hội, khớp nối với các dự án đầu tư, khu dân cư lân cận, đảm bảo phát triển ổn định, bền vững. Khai thác hiệu quả sử dụng đất trên cơ sở đảm bảo hiệu quả đầu tư và nâng cao đời sống nhân dân trong khu vực.
Đồng thời, xác định chức năng sử dụng đất cho các khu đất kèm theo các chỉ tiêu quy hoạch kiến trúc cụ thể cho từng ô đất, tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan đáp ứng tốt hơn nhu cầu phát triển chung của khu vực…
Quy hoạch chi tiết khu đô thị mới Mỗ Lao đảm bảo gắn kết, hài hòa với các tuyến đường Trần Phú, phố Tố Hữu, các dự án đầu tư Khu Cổ Ngựa, Khu nhà ở Đông Nam đường Lê Văn Lương kéo dài (nay là phố Tố Hữu), khu vực Ngòi Cầu Trại và khu vực dân cư của phường Mộ Lao, quận Hà Đông…
Hồng Khanh
Điều chỉnh quy hoạch khu đô thị Cát Lái-Bình Trưng Đông, quận 2" alt="Hà Nội: Điều chỉnh quy hoạch chi tiết khu đô thị Mỗ Lao" />
- ·Nhận định, soi kèo Auxerre vs Lyon, 1h45 ngày 14/4: 'Hồn' ở Old Trafford
- ·Cư dân Tòa nhà Sakura “kêu cứu” vì thấm dột
- ·VTV7 làm chương trình truyền hình thực tế 'Cha mẹ thay đổi'
- ·Phụ huynh tố trường mầm non cho trẻ ăn cơm mốc, đầu cá
- ·Nhận định, soi kèo U17 Indonesia vs U17 Triều Tiên, 21h00 ngày 14/4: Tin vào U17 Indonesia
- ·Xem người Nga tập thái cực quyền điều trị Covid
- ·Ninh Dương Lan Ngọc rực rỡ và cá tính tuổi 32
- ·Trung Quốc quyết định dừng xuất khẩu công nghệ chế biến đất hiếm
- ·Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Nice, 2h05 ngày 13/4: Lên tận mây xanh
- ·Bi Béo nhà Xuân Bắc đánh giá hài hước về đề thi vào lớp 10
Đứng trên bục giảng, thầy giáo chỉ tay vào mặt học sinh xưng “mày – tao” và mắng té tát (Ảnh cắt từ clip) Trước những vụ việc như vậy, phụ huynh lo lắng cách xưng hô không phù hợp và thiếu chuẩn mực của nhiều giáo viên có thể làm mất đi sự tôn trọng trong môi trường giáo dục và tạo thói quen giao tiếp không đúng mực cho học sinh.
“Tôi nghĩ rằng giáo viên cần phải là tấm gương về văn hóa và đạo đức cho học sinh noi theo. Bởi lẽ, mục tiêu của giáo dục không chỉ là truyền đạt kiến thức mà còn dạy dỗ đạo đức và văn hóa ứng xử. Khi giáo viên có những hành vi thiếu chuẩn mực, học trò rất dễ bắt chước, đặc biệt là trẻ nhỏ ở bậc mầm non và tiểu học.
Thầy cô hàng ngày vẫn dạy các em phải ngoan, lễ phép nhưng chính mình lại xưng hô thiếu chuẩn mực thì khác nào nói một đằng, làm một nẻo”, chị Nguyễn Thanh Mai, phụ huynh học sinh lớp 3 ở Hà Nội, nói.
Chị Mai cũng mong muốn các nhà trường và giáo viên cần nghiêm túc xem xét và cải thiện cách giao tiếp với học sinh để tạo ra một môi trường giáo dục lành mạnh và tích cực.
Đồng quan điểm, anh Hoàng Trường Giang, phụ huynh học sinh ở Thái Bình, cũng cho rằng việc giáo viên xưng hô không phù hợp sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến cách giao tiếp của học sinh, đặc biệt là với trẻ nhỏ. “Các con dễ bị ảnh hưởng bởi hành vi của người lớn. Nếu thường xuyên thấy giáo viên sử dụng các từ ngữ không chuẩn mực, trẻ có thể học theo và cũng hình thành thói quen giao tiếp thiếu chuẩn mực. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến cách trẻ giao tiếp với bạn bè, thầy cô mà còn tạo ra một môi trường học tập không lành mạnh”, anh Giang nói.
Giáo viên sử dụng các từ ngữ không chuẩn mực, học sinh có thể học theo và cũng hình thành thói quen giao tiếp thiếu chuẩn mực. (Ảnh minh họa) Theo các chuyên gia, xưng hô giữa thầy và trò trong nhà trường không chỉ là hoạt động giao tiếp đơn thuần mà còn mang tính giáo dục rất cao. Bởi vậy, nếu thầy cô không thận trọng trong cách xưng hô sẽ để lại hệ lụy khó lường.
PGS.TS Trần Thành Nam, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Giáo dục, ĐH Quốc gia Hà Nội nhìn nhận cách xưng hô thiếu chuẩn mực, hành vi mắng chửi học sinh trong lớp là vi phạm chuẩn mực nhà giáo, không thể chấp nhận, nhưng nó thường là kết quả của một loạt áp lực về cả cuộc sống cá nhân lẫn chuyên môn của người đứng lớp.
“Giáo viên càng chỉ trích học trò, sự giận dữ càng lớn, càng cảm thấy mình không được tôn trọng, bất lực và không được ghi nhận. Những cảm xúc tiêu cực này càng nói sẽ càng lớn lên khiến hành động và lời nói của giáo viên càng trở nên cay nghiệt, mất kiểm soát, vi phạm chuẩn mực”.
Vì thế ông Nam cho rằng, nhà giáo dục phải sử dụng tấm gương nhân cách của mình để dạy học trò. Những hành vi vi phạm chuẩn mực không được phép diễn ra trên ‘thánh đường’ giáo dục.
Ngoài ra, ông Nam cũng cho rằng cần có một bộ quy chế xưng hô trong nhà trường, giúp việc xưng hô vừa theo chuẩn mực văn hóa mà vẫn tạo nên một bầu không khí thoải mái, hạnh phúc và thân thiện giữa thầy và trò.
Bên cạnh đó, một số chuyên gia cho rằng, để duy trì văn hóa giáo dục tốt đẹp, cần có sự quan tâm và phối hợp từ tất cả các bên liên quan để đảm bảo môi trường học tập là nơi học sinh và thầy cô đều được tôn trọng. Điều này không chỉ giúp nâng cao chất lượng giáo dục mà còn tạo ra một môi trường học đường tích cực và lành mạnh cho sự phát triển toàn diện của học sinh.
Sinh viên đuổi giảng viên ra khỏi lớp cảnh báo về văn hoá ứng xử học đườngViệc sinh viên đánh bạn trên lớp, đuổi cô ra khỏi lớp hay xem phim đồi trụy khi sống trong môi trường giáo dục phần nào thể hiện văn hoá ứng xử của sinh viên hiện nay." alt="Thầy cô gọi học sinh là ‘mày’: Xưng hô trong nhà trường sao cho đúng mực?" />- Chưa có quyết định công nhận trường chất lượng cao, vẫn được ngân sách nhà nước cấp kinh phí như trường công lập thường nhưng Trường THCS Thanh Xuân (Hà Nội) thu một lúc cả 2 loại học phí. Điều này khiến phụ huynh không khỏi bức xúc.
Phụ huynh học sinh phải đóng cả 2 loại học phí
Phụ huynh Trường THCS Thanh Xuân (Hà Nội) vô cùng bất ngờ khi nhận tờ thông báo từ nhà trường với nội dung các khoản thu lên tới hơn 8 triệu đồng, truy thu từ tháng 8 đến tháng 11/2018.
Theo thông báo của nhà trường, ngoài tiền ăn bán trú, tiền chăm sóc bán trú, nước uống, quỹ Đoàn, Đội thì mỗi tháng học sinh phải đóng 2 loại học phí.
Trong đó, một loại học phí theo quy định chung của thành phố đối với các trường công lập là 155.000 đồng/tháng và một loại khác là học phí hệ chất lượng cao với 1.958.000 đồng/tháng. Riêng tháng 8, mức thu học phí hệ chất lượng cao chỉ là 979.000 đồng do chỉ thu học phí nửa tháng (do chưa chính thức vào năm học mới).
Nhận được thông báo này từ các con qua giáo viên chủ nhiệm, một số phụ huynh bức xúc đặt câu hỏi rằng dù biết trường có đề án hoạt động theo mô hình chất lượng cao nhưng hiện đề án đã được phê duyệt chưa mà đã thu “loại học phí chất lượng cao. Trong khi điều kiện học tập chất lượng không cao tương xứng khoản học phí phải đóng. Cụ thể là sĩ số học sinh đông, phòng ngủ bán trú chật chội, trường có bể bơi nhưng học sinh vẫn phải mua vé,…
Một số khác thắc mắc tại sao lại tồn tại song song 2 loại “học phí” trong cùng một nhà trường?
Nhiều phụ huynh cho rằng nếu công khai, minh bạch, trường phải thông báo mức học phí và lộ trình tăng học phí cho phụ huynh biết vào thời gian chuẩn bị tuyển sinh, thay vì đến tháng 11 mới công bố.
Về điều này, bà Ngô Diệp Lan, Hiệu trưởng Trường THCS Thanh Xuân thừa nhận đến thời điểm này nhà trường chưa có quyết định công nhận là trường chất lượng cao và khoản thu như trên chỉ áp dụng trong lúc chờ có quyết định.
Theo bà Lan, căn cứ để nhà trường thu hơn 8,2 triệu đồng từ tháng 8 đến tháng 11 là dựa trên văn bản thỏa thuận với phụ huynh học sinh và văn bản phê duyệt của UBND Quận Thanh Xuân.
Cụ thể theo công văn do Phó chủ tịch UBND quận Thanh Xuân- bà Lê Mai Trang ký, UBND quận thống nhất về các khoản thu năm học 2018 - 2019 của Trường THCS Thanh Xuân.
Về 2 loại học phí, bà Lan lý giải, thực chất là một khoản là học phí theo quy định của thành phố, còn khoản tiền 1,958 triệu đồng là khoản thu cho chương trình chất lượng cao (gồm chương trình học nâng cao, tăng cường kỹ năng sống, câu lạc bộ năng khiếu với mức thu 1,158 triệu đồng/tháng/học sinh; mô hình liên kết với mức thu Toán tiếng Anh là 400.000 đồng/tháng/học sinh và Tiếng Anh bản ngữ là 400.00 đồng/tháng/học sinh).
Theo bà Lan, cam kết của 100% phụ huynh là căn cứ để nhà trường làm tờ trình lên UBND quận Thanh Xuân. Ngoài bản cam kết của phụ huynh, ngày 15/9 trong cuộc họp phụ huynh đầu năm, trường cũng thông tin về lộ trình học phí để phụ huynh chuẩn bị chứ không phải thu đột ngột.
Tuy nhiên, nhiều phụ huynh cho rằng, trong thông báo tuyển sinh năm học mới, Trường THCS Thanh Xuân cũng không hề thông tin về dự kiến thu mà nội dung này chỉ được đưa ra vào cuộc họp phụ huynh ngày 15/9, tức là sau khi học sinh đã tựu trường được 1 tháng. Tức học sinh gần như “vào trường rồi mới biết”.
Về việc này, bà Lan cho hay, đề án đã nêu rõ “đăng công khai trên trang web của quận" nên nhà trường không thông báo trong thông tin tuyển sinh.
Điều này khiến phụ huynh khó hài lòng bởi nếu theo quy định về "3 công khai" thì các trường phải thông báo rõ mức học phí của năm học, lộ trình học phí cho phụ huynh trong thời gian tuyển sinh trên trang web của trường và niêm yết công khai tại nơi tiếp nhận hồ sơ tuyển sinh.
Trường THCS Thanh Xuân, quận Thanh Xuân, Hà Nội. Điểm đáng nói có thể thấy UBND quận Thanh Xuân phê duyệt cho trường mức thu năm học 2018-2019 ở thời điểm chưa chính thức thực hiện lộ trình trường chất lượng cao.
Dù Trường THCS Thanh Xuân chưa được công nhận là trường chất lượng cao nhưng văn bản Phó chủ tịch UBND quận ký ngày 6/11/2018, thống nhất các khoản thu năm học 2018 - 2019 của trường lại dẫn quy định về cơ chế tài chính áp dụng đối với các cơ sở giáo dục công lập chất lượng cao trên địa bàn của HĐND thành phố Hà Nội.
Đề án xây dựng trường không thể coi là căn cứ pháp lý để đưa ra các khoản thu khi chưa được phê duyệt bởi cơ quan có thẩm quyền. Việc cho phép thí điểm hay công nhận trường chất lượng cao không thuộc quyền hạn của UBND quận/huyện.
Theo Điều 4, Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 2/10/2015 của Chính phủ về cơ chế thu, quản lý học phí tại các cơ sở giáo dục quốc dân: "Các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông công lập chất lượng cao chủ động xây dựng mức học phí tương xứng để trang trải chi phí đào tạo, trình UBND cấp tỉnh phê duyệt và thực hiện quy chế công khai do Bộ GD-ĐT quy định".
Thanh Hùng
Trẻ em, học sinh diện phổ cập học ở cơ sở ngoài công lập được hỗ trợ đóng học phí
Dự thảo Luật Giáo dục (thảo luận chiều nay tại Quốc hội) bổ sung quy định không thu học phí trẻ 5 tuổi, học sinh THCS trường công lập, hỗ trợ đóng học phí cơ sở ngoài công lập.
" alt="Phụ huynh bức xúc vì con học một trường nhưng bị truy thu 2 loại học phí" />Bệnh nhân sau cấp cứu đã được theo dõi tại khoa. Ảnh: BVCC. Sau khi hội chẩn với các bác sĩ khoa Hô hấp, bệnh nhân đã được lấy dị vật cấp cứu. Gốc bên trái phế quản có dị vật màu trắng ngà kèm lẫn những sợi rau màu xanh đậm gây bít tắc hoàn toàn lòng phế quản bên trái.
Với kỹ thuật chuyên môn cao, trang thiết bị y tế hiện đại và kinh nghiệm xử trí các tình huống cấp cứu, các bác sĩ đã lấy được hoàn toàn dị vật (sợi và gân thịt lợn, rau xanh), dài gần 7cm, rộng 1,5cm ra khỏi đường thở.
Bệnh nhân được bơm rửa lòng phế quản, sau khoảng 15 phút, người bệnh hết tím tái, có thể tự thở hoàn toàn, được rút ống nội khí quản và cho thở oxy gọng kính. Hiện sức khỏe người bệnh L ổn định, được theo dõi và điều trị tích cực tại khoa Cấp cứu.
Theo bác sĩ Lan, dấu hiệu dị vật đường thở như khó thở, đau tức ngực, ho, khạc đờm rất hay nhầm lẫn với các bệnh lý về đường hô hấp nên dễ bị bỏ qua.
Để phòng dị vật đường thở, người dân cần chú ý ăn uống đúng cách để tránh sặc, ăn từ từ, không được nằm khi ăn hoặc uống bất cứ loại gì, nên ăn miếng nhỏ và gập cổ khi nuốt, không xem ti vi, đọc báo làm mất tập trung khi ăn. Khi có triệu chứng ho sặc khi nuốt, đang nhai, thay đổi giọng nói hay tốc độ nói sau ăn người bệnh cần đến ngay các bệnh viện, cơ sở y tế gần nhất để được khám và điều trị kịp thời.
Kỳ tích đến với bệnh nhân nặng nhất vụ cháy chung cư mini ở Hà NộiGần 1 tháng sau vụ cháy chung cư mini, anh N.V.C không còn phải thở máy, đang tập đi, tập nói." alt="Ăn chả lá lốt bị sặc miếng chả kèm rau vào phổi dẫn tới suy hô hấp" />
- Chưa có quyết định công nhận trường chất lượng cao, vẫn được ngân sách nhà nước cấp kinh phí như trường công lập thường nhưng Trường THCS Thanh Xuân (Hà Nội) thu một lúc cả 2 loại học phí. Điều này khiến phụ huynh không khỏi bức xúc.
Phụ huynh học sinh phải đóng cả 2 loại học phí
Phụ huynh Trường THCS Thanh Xuân (Hà Nội) vô cùng bất ngờ khi nhận tờ thông báo từ nhà trường với nội dung các khoản thu lên tới hơn 8 triệu đồng, truy thu từ tháng 8 đến tháng 11/2018.
Theo thông báo của nhà trường, ngoài tiền ăn bán trú, tiền chăm sóc bán trú, nước uống, quỹ Đoàn, Đội thì mỗi tháng học sinh phải đóng 2 loại học phí.
Trong đó, một loại học phí theo quy định chung của thành phố đối với các trường công lập là 155.000 đồng/tháng và một loại khác là học phí hệ chất lượng cao với 1.958.000 đồng/tháng. Riêng tháng 8, mức thu học phí hệ chất lượng cao chỉ là 979.000 đồng do chỉ thu học phí nửa tháng (do chưa chính thức vào năm học mới).
Nhận được thông báo này từ các con qua giáo viên chủ nhiệm, một số phụ huynh bức xúc đặt câu hỏi rằng dù biết trường có đề án hoạt động theo mô hình chất lượng cao nhưng hiện đề án đã được phê duyệt chưa mà đã thu “loại học phí chất lượng cao. Trong khi điều kiện học tập chất lượng không cao tương xứng khoản học phí phải đóng. Cụ thể là sĩ số học sinh đông, phòng ngủ bán trú chật chội, trường có bể bơi nhưng học sinh vẫn phải mua vé,…
Một số khác thắc mắc tại sao lại tồn tại song song 2 loại “học phí” trong cùng một nhà trường?
Nhiều phụ huynh cho rằng nếu công khai, minh bạch, trường phải thông báo mức học phí và lộ trình tăng học phí cho phụ huynh biết vào thời gian chuẩn bị tuyển sinh, thay vì đến tháng 11 mới công bố.
Về điều này, bà Ngô Diệp Lan, Hiệu trưởng Trường THCS Thanh Xuân thừa nhận đến thời điểm này nhà trường chưa có quyết định công nhận là trường chất lượng cao và khoản thu như trên chỉ áp dụng trong lúc chờ có quyết định.
Theo bà Lan, căn cứ để nhà trường thu hơn 8,2 triệu đồng từ tháng 8 đến tháng 11 là dựa trên văn bản thỏa thuận với phụ huynh học sinh và văn bản phê duyệt của UBND Quận Thanh Xuân.
Cụ thể theo công văn do Phó chủ tịch UBND quận Thanh Xuân- bà Lê Mai Trang ký, UBND quận thống nhất về các khoản thu năm học 2018 - 2019 của Trường THCS Thanh Xuân.
Về 2 loại học phí, bà Lan lý giải, thực chất là một khoản là học phí theo quy định của thành phố, còn khoản tiền 1,958 triệu đồng là khoản thu cho chương trình chất lượng cao (gồm chương trình học nâng cao, tăng cường kỹ năng sống, câu lạc bộ năng khiếu với mức thu 1,158 triệu đồng/tháng/học sinh; mô hình liên kết với mức thu Toán tiếng Anh là 400.000 đồng/tháng/học sinh và Tiếng Anh bản ngữ là 400.00 đồng/tháng/học sinh).
Theo bà Lan, cam kết của 100% phụ huynh là căn cứ để nhà trường làm tờ trình lên UBND quận Thanh Xuân. Ngoài bản cam kết của phụ huynh, ngày 15/9 trong cuộc họp phụ huynh đầu năm, trường cũng thông tin về lộ trình học phí để phụ huynh chuẩn bị chứ không phải thu đột ngột.
Tuy nhiên, nhiều phụ huynh cho rằng, trong thông báo tuyển sinh năm học mới, Trường THCS Thanh Xuân cũng không hề thông tin về dự kiến thu mà nội dung này chỉ được đưa ra vào cuộc họp phụ huynh ngày 15/9, tức là sau khi học sinh đã tựu trường được 1 tháng. Tức học sinh gần như “vào trường rồi mới biết”.
Về việc này, bà Lan cho hay, đề án đã nêu rõ “đăng công khai trên trang web của quận" nên nhà trường không thông báo trong thông tin tuyển sinh.
Điều này khiến phụ huynh khó hài lòng bởi nếu theo quy định về "3 công khai" thì các trường phải thông báo rõ mức học phí của năm học, lộ trình học phí cho phụ huynh trong thời gian tuyển sinh trên trang web của trường và niêm yết công khai tại nơi tiếp nhận hồ sơ tuyển sinh.
Trường THCS Thanh Xuân, quận Thanh Xuân, Hà Nội. Điểm đáng nói có thể thấy UBND quận Thanh Xuân phê duyệt cho trường mức thu năm học 2018-2019 ở thời điểm chưa chính thức thực hiện lộ trình trường chất lượng cao.
Dù Trường THCS Thanh Xuân chưa được công nhận là trường chất lượng cao nhưng văn bản Phó chủ tịch UBND quận ký ngày 6/11/2018, thống nhất các khoản thu năm học 2018 - 2019 của trường lại dẫn quy định về cơ chế tài chính áp dụng đối với các cơ sở giáo dục công lập chất lượng cao trên địa bàn của HĐND thành phố Hà Nội.
Đề án xây dựng trường không thể coi là căn cứ pháp lý để đưa ra các khoản thu khi chưa được phê duyệt bởi cơ quan có thẩm quyền. Việc cho phép thí điểm hay công nhận trường chất lượng cao không thuộc quyền hạn của UBND quận/huyện.
Theo Điều 4, Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 2/10/2015 của Chính phủ về cơ chế thu, quản lý học phí tại các cơ sở giáo dục quốc dân: "Các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông công lập chất lượng cao chủ động xây dựng mức học phí tương xứng để trang trải chi phí đào tạo, trình UBND cấp tỉnh phê duyệt và thực hiện quy chế công khai do Bộ GD-ĐT quy định".
Thanh Hùng
Trẻ em, học sinh diện phổ cập học ở cơ sở ngoài công lập được hỗ trợ đóng học phí
Dự thảo Luật Giáo dục (thảo luận chiều nay tại Quốc hội) bổ sung quy định không thu học phí trẻ 5 tuổi, học sinh THCS trường công lập, hỗ trợ đóng học phí cơ sở ngoài công lập.
" alt="Phụ huynh bức xúc vì con học một trường nhưng bị truy thu 2 loại học phí" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs MU, 22h30 ngày 13/4
- ·7 hiệu trưởng, 10 hiệu phó ở Bình Định dạy thiếu giờ vẫn hưởng đủ phụ cấp
- ·Học sinh Hà Nội bắt đầu uống Sữa học đường từ ngày 1/1/2019
- ·Lenovo ra mắt dải sản phẩm máy trạm mới tích hợp AI
- ·Nhận định, soi kèo Angers vs Montpellier, 22h15 ngày 13/4: Níu chân nhau
- ·Họp báo vụ cô giáo Hà Nội bị tố bắt học sinh tát bạn
- ·Tác giả bài thơ 'Tạm biệt búp bê' qua đời
- ·Khuất tất trong bàn giao căn hộ Khang Gia Gò Vấp
- ·Soi kèo góc Atletico Madrid vs Real Valladolid, 2h00 ngày 15/4
- ·Cư dân Nhất Lan 3 “vây” trụ sở BCCI lần 3