- “Mắt con bị mờ mấy tháng nay rồi chú ơi. Con chỉ thấy lờ mờ cái bóng thôi, không thấy mặt người đối diện đâu. Con sợ lắm, nếu không có tiền chắc con mù mắt mất. Nhà con khó khăn lắm rồi, mong mọi người giúp con với”, cô bé Trần Thị Diễm My nói.

Mẹ ngất xỉu khi nhìn toa thuốc điều trị ngoài danh mục bảo hiểm của con" />

Nếu không có tiền chắc con mù mất

Giải trí 2025-01-18 12:50:51 6775

 - “Mắt con bị mờ mấy tháng nay rồi chú ơi. Con chỉ thấy lờ mờ cái bóng thôi,ếukhôngcótiềnchắcconmùmấlịch giao hữu không thấy mặt người đối diện đâu. Con sợ lắm, nếu không có tiền chắc con mù mắt mất. Nhà con khó khăn lắm rồi, mong mọi người giúp con với”, cô bé Trần Thị Diễm My nói.

Mẹ ngất xỉu khi nhìn toa thuốc điều trị ngoài danh mục bảo hiểm của con
本文地址:http://tw.tour-time.com/html/850f498170.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Okhdood vs Al Fayha, 20h55 ngày 16/1: Cửa dưới thắng thế

vna_potal_chu_tich_nuoc_to_lam_chu_tri_hop_ban_chi_dao_tong_ket_40_nam_doi_moi_7426310.jpg
Chủ tịch nước Tô Lâm phát biểu tại phiên họp. Ảnh: TTXVN

Ban Chỉ đạo đã nghe công bố quyết định của Bộ Chính trị về kiện toàn, bổ sung thành viên Ban Chỉ đạo.

Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Tô Lâm giữ chức Trưởng ban; Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Lương Cường giữ chức Phó trưởng Ban Thường trực Ban Chỉ đạo.

Bổ sung các Ủy viên Trung ương Đảng: Nguyễn Duy Ngọc, Chánh Văn phòng Trung ương Đảng; Thượng tướng Trịnh Văn Quyết, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam làm thành viên Ban Chỉ đạo.

Phát biểu chỉ đạo tại phiên họp, Chủ tịch nước Tô Lâm nhấn mạnh, những vấn đề lý luận rút ra qua tổng kết 40 năm Đổi mới phải đi trước, mở đường, soi đường cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta vượt qua mọi khó khăn, thách thức.

Đồng thời, tranh thủ tối đa thời cơ, thuận lợi, biến nguy thành cơ, khai thông những điểm nghẽn về tư duy, nhận thức, làm rõ những đột phá về lý luận phát triển, cung cấp cơ sở khoa học cho việc hoạch định chủ trương, chính sách phát triển. Khơi dậy khát vọng và phát huy ý chí, quyết tâm vươn lên của cả dân tộc, phấn đấu đạt mục tiêu của đất nước 100 năm dưới sự lãnh đạo của Đảng, 100 năm thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nay là Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

Chủ tịch nước đề nghị Ban Chỉ đạo tập trung đánh giá việc thực hiện tiến độ và nội dung các công việc trong kế hoạch tổng kết đã đề ra; nêu rõ những cách làm sáng tạo, hiệu quả cần tiếp tục phát huy; những vấn đề khó khăn, vướng mắc cần tập trung tháo gỡ.

Chủ tịch nước cũng đề nghị Ban Chỉ đạo huy động sức mạnh tổng hợp của các ban, bộ, ngành, địa phương, phát huy trí tuệ của đội ngũ chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý và các tầng lớp nhân dân trong cả nước vào quá trình tổng kết, trọng tâm là xây dựng dự thảo báo cáo tổng kết và chắt lọc kết quả tổng kết góp phần xây dựng văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần 14.

Kết luận phiên họp, Chủ tịch nước Tô Lâm cho rằng, tổng kết một số vấn đề lý luận và thực tiễn về công cuộc đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa trong 40 năm qua ở Việt Nam là một công việc rất hệ trọng đối với công cuộc đổi mới, xây dựng và phát triển đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa.

Việc tổng kết giúp chỉ rõ những bài học kinh nghiệm, những vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng góp phần hoàn thiện lý luận về đường lối đổi mới, xây dựng cơ sở khoa học và thực tiễn giúp cho Đảng hoạch định đường lối, chủ trương đúng đắn, bảo đảm thắng lợi cho công cuộc đổi mới, xây dựng, phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn mới.

anh 2.jpg
Chủ tịch nước yêu cầu tiếp tục huy động sự tham gia nhiều nhất để phát huy trí tuệ của nhà khoa học, chuyên gia, cán bộ lãnh đạo quản lý, các tầng lớp nhân dân, đóng góp vào công tác tổng kết công cuộc đổi mới. Ảnh: TTXVN

Để bảo đảm chất lượng và tiến độ của công tác tổng kết 40 năm đổi mới, Chủ tịch nước đề nghị tiếp tục quán triệt các nguyên tắc, yêu cầu: Kiên định và vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội, bám sát quan điểm và nội dung Cương lĩnh chính trị của Đảng, tuân thủ những quy định của Hiến pháp.

Cần nghiên cứu, tham khảo, tiếp thu có chọn lọc, vận dụng phù hợp, sáng tạo những thành tựu lý luận và kinh nghiệm thực tiễn của các quốc gia trên thế giới, nhất là những quốc gia tiên tiến và những quốc gia có sự tương đồng với Việt Nam vào việc phát triển, hoàn thiện lý luận về xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.

Theo Chủ tịch nước, cần phải kế thừa kết quả các lần tổng kết 20 năm, 30 năm đổi mới, tổng kết quá trình thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; bám sát nghị quyết các kỳ đại hội Đảng, nhất là các kỳ đại hội gần đây và nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương nhiệm kỳ 12, 13; bám sát tư tưởng chỉ đạo của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong kết luận tại Hội nghị Trung ương lần thứ 9 và trong các sách, bài viết, bài nói gần đây.

Chủ tịch nước yêu cầu tiếp tục huy động sự tham gia nhiều nhất để phát huy trí tuệ của nhà khoa học, chuyên gia, cán bộ lãnh đạo quản lý có nhiều kinh nghiệm, các tầng lớp nhân dân, đóng góp vào công tác tổng kết.

Nhắc lại câu nói của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng “Đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay", Chủ tịch nước khẳng định, đó chính là kết quả của 40 năm đổi mới đã qua, trong đó rất quan trọng là 10 năm trở lại đây. 

Tổng Bí thư: Kiên định đi đôi với đổi mới có nguyên tắc, không tùy tiện

Tổng Bí thư: Kiên định đi đôi với đổi mới có nguyên tắc, không tùy tiện

Tổng Bí thư lưu ý, xây dựng văn kiện Đại hội 14 phải nắm vững và xử lý tốt "bốn kiên định", đặc biệt là kiên định một cách sáng tạo và sáng tạo một cách kiên định; kiên định đi đôi với đổi mới nhưng là sự đổi mới có nguyên tắc, không tùy tiện.">

Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì phiên họp Ban chỉ đạo Tổng kết 40 năm đổi mới

tong thong bulgaria den 1 17324330947901273780734 copy.jpg
Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn đón Tổng thống Bulgaria Rumen Radev và Phu nhân tại sân bay. Ảnh: TTXVN

Đây là chuyến thăm đầu tiên sau 11 năm của Tổng thống Bulgaria và cũng là chuyến thăm Việt Nam đầu tiên của ông Rumen Radev trên cương vị Tổng thống.

Tổng thống Rumen Radev cũng là nguyên thủ quốc gia nước ngoài đầu tiên mà Chủ tịch nước Lương Cường tiếp đón chính thức tại Việt Nam kể từ khi nhậm chức. 

Tổng thống Rumen Radev là người có thiện cảm với Việt Nam. Trên cương vị Tổng thống, ông đã có nhiều cuộc tiếp xúc với lãnh đạo cấp cao Việt Nam, có nhiều đóng góp cho quan hệ hai nước và nhiều lần bày tỏ mong muốn sớm thăm Việt Nam. Ông cũng rất quan tâm tới sự phát triển của cộng đồng người Việt Nam tại Bulgaria.

Chuyến thăm là kết quả của mối quan hệ hợp tác tốt đẹp hai nước trên cả bình diện song phương lẫn đa phương, diễn ra vào thời điểm chuẩn bị bước sang năm 2025 - năm kỷ niệm 75 năm thiết lập quan hệ ngoại giao; tạo xung lực lớn để phát triển quan hệ hướng tới tầm cao mới.

vnapotaltongthongbulgariarumenradevdenhanoibatdauthamchinhthucvietnam7720854 1732433923747644037109.webp
Tổng thống Bulgaria Rumen Radev và Phu nhân bắt đầu thăm chính thức Việt Nam. Ảnh: TTXVN

Dự kiến lễ đón Tổng thống Bulgaria sẽ diễn ra vào ngày mai (25/11) tại Phủ Chủ tịch nước do Chủ tịch nước Lương Cường chủ trì. Hai nguyên thủ sẽ có cuộc hội đàm, chứng kiến ký kết văn kiện hợp tác và gặp gỡ báo chí.

Tổng thống Rumen Radev sẽ chào Tổng Bí thư Tô Lâm; hội kiến với Thủ tướng Phạm Minh Chính và Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.

Tổng thống và đoàn cũng sẽ đặt vòng hoa tại Đài tưởng niệm các anh hùng liệt sỹ trên đường Bắc Sơn, đặt vòng hoa và vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh và có một số hoạt động khác.

Trong đoàn doanh nghiệp Bulgaria tháp tùng Tổng thống Rumen Radev thăm Việt Nam lần này có hàng chục doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ cao. Đây là nền tảng rất tốt để Việt Nam và Bulgaria tiếp tục tăng cường hợp tác, trao đổi kinh nghiệm trong các lĩnh vực Bulgaria có thế mạnh mà Việt Nam có nhu cầu và ngược lại. 

Tổng thống Bulgaria thăm Việt Nam: Sự coi trọng, quý mến và tình cảm tốt đẹp

Tổng thống Bulgaria thăm Việt Nam: Sự coi trọng, quý mến và tình cảm tốt đẹp

Nhận lời mời của Chủ tịch nước Lương Cường, Tổng thống Bulgaria Rumen Radev và Phu nhân sẽ thăm chính thức Việt Nam từ ngày 24-28/11.">

Tổng thống Bulgaria và Phu nhân đến Hà Nội, bắt đầu thăm Việt Nam

Nhận định, soi kèo Newcastle vs Wolves, 2h30 ngày 16/1: Phong độ hủy diệt

Nhận định, soi kèo Estrela Amadora vs Arouca, 03h15 ngày 10/12: Điểm tựa sân nhà

thep hoa phat.jpg
Khu liên hợp Hòa Phát Dung Quất.

Cuối tháng 11/2023, công ty đã được Tổ chức BSI thực hiện hoàn thành quá trình kiểm tra xác nhận Báo cáo kiểm kê khí nhà kính tại Khu liên hợp, đáp ứng các yêu cầu và đủ điều kiện xác nhận và công bố Báo cáo Kiểm kê khí nhà kính cho Doanh nghiệp theo yêu cầu của Tiêu chuẩn ISO 14064-1:2018.  

Công ty cũng đã hoàn thành quá trình Kiểm kê xác nhận theo ISO 14067: 2018 – Định lượng dấu vết carbon cho các dòng sản phẩm của Khu Liên hợp vào cuối tháng 1/2024. Dự kiến trong tháng 4/2024, BSI sẽ ban hành xác nhận Báo cáo Dấu vết Carbon trên sản phẩm theo ISO 14067:2018 cho các dòng sản phẩm của Hòa Phát. 

Trước đó, Hòa Phát đã áp dụng công nghệ sản xuất tuần hoàn khép kín vào sản xuất tại tất cả các khu liên hợp sản xuất gang thép. Doanh nghiệp đã tính toán kỹ lưỡng và dành tới 30% vốn đầu tư cho các hạng mục môi trường. 

Các khu liên hợp sản xuất gang thép của doanh nghiệp tại Hải Dương và Dung Quất đều áp dụng hàng loạt các giải pháp và ứng dụng công nghệ mới nhất để tối ưu sản xuất cũng như tiết kiệm năng lượng. 

Tính riêng năm 2023, tổng lượng điện phát của các nhà máy điện nhiệt dư thuộc Khu liên hợp sản xuất gang thép Hòa Phát tại Hải Dương và Dung Quất đạt 2,4 tỷ kWh, giúp Hòa Phát tự chủ khoảng 80% lượng điện năng cho sản xuất. Trong đó, sản lượng điện tự phát của Hòa Phát Dung Quất ghi nhận đạt 1,96 tỷ KWh.

Ngoài sử dụng nhiệt dư trong luyện coke để phát điện, Khu liên hợp còn tận dụng khí than dư thừa trong luyện gang, thép làm nhiên liệu cho nồi hơi để phát điện. Công nghệ sản xuất điện năng này đã góp phần bảo vệ môi trường, giảm lượng phát thải CO2 so với loại hình phát điện nhiệt than có công suất tương đương.

Hiện, Hòa Phát áp dụng các giải pháp sản xuất thép tiết kiệm năng lượng gồm: thu hồi nhiệt dư, tận dụng phục vụ cho phát điện để cung cấp cho sản xuất; sử dụng công nghệ dập cốc khô thân thiện với môi trường để sản xuất điện; công nghệ tuabin thu hồi năng lượng quạt gió lò cao; sử dụng nhiệt dư để sản xuất điện trong quá trình thiêu kết quặng.

Đặc biệt, công nghệ đúc – cán liên tục, tận dụng nhiệt từ phôi nóng, phôi nóng sau đúc sẽ được chuyển ngay sang dây chuyền cán để sản xuất thép thành phẩm. Giải pháp này đã tiết giảm tối đa sử dụng năng lượng, làm giảm chi phí sản xuất, đồng thời giảm phát thải CO2/tấn sản phẩm.

Cam kết giảm phát thải khí nhà kính: Những hành động của Việt NamViệt Nam đã cam kết mạnh mẽ và đang tích cực triển khai các hành động khí hậu, kêu gọi các nước phải thực hiện các cam kết bằng những hành động cụ thể để đóng góp vào nỗ lực chung của toàn cầu.">

Hòa Phát được BSI xác nhận hoàn thành Báo cáo kiểm kê khí nhà kính

bang vinh cuu
Băng đang tan chảy. Ảnh: Cosmos Magazine

Đáng chú ý, chỉ số LPI và các chỉ số tương tự đều cho thấy thiên nhiên đang biến mất với tốc độ đáng báo động.

Một số thay đổi có thể nhỏ và diễn ra dần dần, nhưng tác động tích lũy của chúng có thể kích hoạt những thay đổi lớn và nhanh chóng hơn. Khi các tác động này đạt đến ngưỡng nhất định, sự thay đổi trở nên tự duy trì, dẫn đến những thay đổi đáng kể, thường đột ngột và có thể không thể đảo ngược. Điều này được gọi là điểm tới hạn, báo cáo Hành tinh sống của chúng ta 2024 giải thích.

Trong tự nhiên, một số điểm tới hạn rất có thể xảy ra nếu các xu hướng hiện tại tiếp tục, với những hậu quả có khả năng thảm khốc. Chúng bao gồm các điểm tới hạn toàn cầu, đe dọa nghiêm trọng đến loài người và phần lớn các loài sinh vật khác, gây tổn hại đến các hệ thống hỗ trợ sự sống của Trái đất và làm bất ổn xã hội khắp nơi.

Báo cáo chỉ rõ các dấu hiệu cảnh báo sớm cho thấy một số điểm tới hạn toàn cầu đang nhanh chóng đến gần gồm:

- Trong sinh quyển, sự chết hàng loạt của các rạn san hô sẽ phá hủy các ngành ngư nghiệp và giảm khả năng bảo vệ bờ biển cho hàng trăm triệu người sống ven biển.

- Điểm tới hạn của rừng Amazon sẽ giải phóng lượng lớn carbon vào khí quyển và gây rối loạn các mô hình thời tiết trên toàn cầu.

- Trong lưu thông đại dương, sự sụp đổ của vòng xoáy cận cực ở phía nam Greenland sẽ làm thay đổi mạnh mẽ các kiểu thời tiết ở châu Âu và Bắc Mỹ.

- Trong băng quyển (các phần băng của hành tinh), sự tan chảy của các tảng băng Greenland và Tây Nam Cực sẽ làm mực nước biển dâng lên nhiều mét, trong khi sự tan chảy quy mô lớn của băng vĩnh cửu sẽ gây ra lượng phát thải lớn CO2 và metan.

Những điểm tới hạn này có thể nhìn rõ tại Bắc Mỹ, khi sự kết hợp giữa sự xâm nhập của loài bọ cánh cứng tùng và cháy rừng thường xuyên và dữ dội hơn. Cả hai đều trầm trọng thêm do biến đổi khí hậu, đang đẩy các khu rừng thông đến điểm tới hạn, nơi chúng sẽ bị thay thế bởi cây bụi và đồng cỏ.

Tại rạn san hô Great Barrier, sự gia tăng nhiệt độ biển cùng với suy thoái hệ sinh thái đã dẫn đến các sự kiện tẩy trắng san hô hàng loạt vào các năm 1998, 2002, 2016, 2017, 2020, 2022 và 2024.

Tại rừng Amazon, nạn phá rừng và biến đổi khí hậu đang dẫn đến sự giảm lượng mưa. Một điểm tới hạn có thể sẽ xảy ra khi các điều kiện môi trường trở nên không phù hợp cho rừng nhiệt đới, gây ra những hậu quả thảm khốc cho con người, đa dạng sinh học và khí hậu toàn cầu.

Điểm tới hạn có thể tránh được và chúng ta có cơ hội can thiệp ngay bây giờ để tăng cường khả năng chống chịu của hệ sinh thái và giảm tác động của biến đổi khí hậu cũng như các áp lực khác trước khi các điểm tới hạn này bị vượt qua.

Các quốc gia trên thế giới đã đặt ra các mục tiêu toàn cầu cho một tương lai thịnh vượng và bền vững, bao gồm việc ngăn chặn và đảo ngược sự suy giảm đa dạng sinh học (theo Công ước về Đa dạng sinh học - CBD), kiềm chế mức tăng nhiệt độ toàn cầu dưới 1,5ºC (theo Thỏa thuận Paris) và xóa đói giảm nghèo, đảm bảo phúc lợi con người (theo các Mục tiêu Phát triển Bền vững - SDGs). 

Tuy nhiên, bất chấp những tham vọng này, các cam kết quốc gia và hành động thực tiễn không đủ để đáp ứng các mục tiêu cho năm 2030 và tránh những điểm tới hạn khiến các mục tiêu trở nên không thể đạt được.

Việt Nam có 80,6 triệu 'trạm' phát thải di động, báo động ô nhiễm không khíViệt Nam đang có khoảng 80,6 triệu “trạm” phát thải di động lưu thông trên đường. Đây là một trong những nguồn phát thải khí nhà kính lớn nhất, gây ô nhiễm không khí và đóng góp đáng kể vào biến đổi khí hậu.">

Báo động băng vĩnh cửu tan chảy phát thải ra lượng lớn CO2 và metan

友情链接