Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) đã công bố kết quả thi trung học phổ thông quốc gia (THPT QG) 2019 theo đúng thời hạn dự kiến, đồng thời cũng công bố phổ điểm của từng môn thi và phổ điểm của tổ hợp các môn thi có nhiều thí sinh đăng ký xét tuyển nhất.

Kết quả thi không nằm ngoài dự báo của các chuyên gia đã phân tích ngay sau khi kết thúc kỳ thi: điểm trung bình các môn thi tăng lên, số bài thi điểm 10 không nhiều và số điểm liệt giảm.

Tỉ lệ tốt nghiệp THPT có giảm không?

Ngoại trừ môn Văn (môn thi tự luận duy nhất) có số bài thi bị điểm liệt tăng lên, tất cả các môn thi còn lại đều có số bài thi bị điểm liệt giảm rất mạnh so với năm 2018. Tất nhiên hình thức thi trắc nghiệm làm giảm số bài thi bị điểm liệt, nhưng chính mức độ dễ ở phần cơ bản của mỗi môn thi năm 2019 đã giúp thí sinh thoát điểm liệt rất nhiều. (Năm 2016 khi môn toán còn thi theo hình thức tự luận đã có 14 ngàn bài thi môn toán bị điểm liệt trong tổng số 19 ngàn bài thi bị điểm liệt). Như vậy chỉ có tối đa khoảng 3 ngàn học sinh rớt tốt nghiệp THPT 2019 do bị điểm liệt, quả là con số rất nhỏ so với số thí sinh dự thi để xét tốt nghiệp hơn 800 ngàn.

{keywords}
 

Như vậy yếu tố tác động mạnh nhất đến điểm xét tốt nghiệp THPT 2019 sẽ là điểm trung bình các bài thi (các môn thi) của thí sinh có cao hay không.

{keywords}
 

 

Phổ điểm 2019 cho thấy điểm trung bình của tất cả các môn thi đều tăng so với năm 2018. Nếu như năm 2018 có đến 6/9 môn thi có điểm trung bình “dưới trung bình” (dưới 5,00) thì năm 2019 chỉ còn 3 môn thi có điểm trung bình dưới trung bình. Hơn nữa, số thí sinh có điểm dưới trung bình của mỗi môn thi cũng giảm đáng kể.

{keywords}
 

Tuy đến 18/7/2019 các Sở GDĐT sẽ công bố kết quả xét tốt nghiệp, nhưng với kết quả điểm thi đã được công bố, tỉ lệ tốt nghiệp THPT cả nước có khả năng vẫn ở mức trên 90% dù công thức tính điểm xét tốt nghiệp đã nâng trọng số của điểm thi THPT QG lên đến 70%.

Xét tuyển đại học có dễ hơn không?

Thí sinh thi theo bài thi, nhưng các trường ĐH, CĐ xét tuyển theo tổ hợp các môn thi. Có đến xấp xỉ 90% thí sinh đã đăng ký xét tuyển theo 5 tổ hợp môn thi truyền thống: khối A (Toán, Lý, Hóa), khối A1 (Toán, Lý Ngoại ngữ), khối B (Toán, Sinh, Hóa), khối C (Văn, Sử, Địa) và khối D (Toán, Văn, Ngoại ngữ).

Điểm trung bình các môn thi của thí sinh tăng dẫn đến điểm trung bình của các tổ hợp môn xét tuyển của thí sinh cũng tăng, trong đó các tổ hợp môn có môn Toán và các môn khoa học tự nhiên tăng mạnh hơn (từ 1,5 đến 2 điểm).

Theo quy định của Bộ GDĐT, các trường phải công bố mức điểm nhận hồ sơ xét tuyển bằng phương thức điểm thi THPT QG trước ngày 22/7/2019. Dù điểm trung bình của các tổ hợp môn xét tuyển có tăng so với 2018. nhưng dự báo là nhiều trường sẽ vẫn giữ mức điểm nhận hồ sơ xét tuyển chỉ xấp xỉ 15 điểm (năm 2018 có nhiều trường nhận hồ sơ xét tuyển từ 13-14 điểm cho tổ hợp 3 môn xét tuyển).

Tuy số lượng thí sinh đăng ký xét tuyển vào các trường đại học năm 2019 (653 ngàn) giảm so với 2018 (688 ngàn), có nhiều yếu tố để dự báo điểm chuẩn trúng tuyển của nhiều ngành, nhiều trường sẽ tăng, nhất là tại các trường hiện có đông thí sinh đăng ký xét tuyển (theo số liệu đăng ký xét tuyển trong đợt đầu tiên từ 1-20/4/2019). Yếu tố đầu tiên như vừa nêu, đó là do điểm thi năm nay cao hơn, đặc biệt là các khối xét tuyển A, A1 và B.  Hai là nhiều trường đã dành một phần chỉ tiêu để xét tuyển theo các phương thức khác (ưu tiên xét tuyển thẳng, kết quả kỳ thi đánh giá năng lực), do đó chỉ tiêu dành cho phương thức xét tuyển bằng điểm thi THPT QG giảm đi khá nhiều.

Sau khi Bộ GD-ĐT công bố mức điểm ngưỡng xét tuyển cho khối ngành sư phạm đào tạo giáo viên và khối ngành khoa học sức khỏe có cấp giấy chứng nhận hành nghề và sau khi các trường đại học, cao đẳng công bố mức điểm nhận hồ sơ xét tuyển (trước ngày 21 và 22/7/2019), chắc chắn hơn 650 ngàn thí sinh đã đăng ký xét tuyển dựa trên điểm thi THPT QG sẽ có cân nhắc để quyết định có cần thiết điều chỉnh, thay đổi, bổ sung các nguyện vọng đã đăng ký không trong thời gian từ 22/7 đến 17g 29/7/2019 (phương thức điều chỉnh trực tuyến) hoặc 17g 31/7/2019 (phương thức điều chỉnh bằng phiếu).

TS Nguyễn Đức Nghĩa

" />

Điểm thi như năm nay tỷ lệ tốt nghiệp THPT có giảm và xét đại học có dễ

Ngoại Hạng Anh 2025-04-30 03:19:37 9829

Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) đã công bố kết quả thi trung học phổ thông quốc gia (THPT QG) 2019 theo đúng thời hạn dự kiến,ĐiểmthinhưnămnaytỷlệtốtnghiệpTHPTcógiảmvàxétđạihọccódễkqbong da hom nay đồng thời cũng công bố phổ điểm của từng môn thi và phổ điểm của tổ hợp các môn thi có nhiều thí sinh đăng ký xét tuyển nhất.

Kết quả thi không nằm ngoài dự báo của các chuyên gia đã phân tích ngay sau khi kết thúc kỳ thi: điểm trung bình các môn thi tăng lên, số bài thi điểm 10 không nhiều và số điểm liệt giảm.

Tỉ lệ tốt nghiệp THPT có giảm không?

Ngoại trừ môn Văn (môn thi tự luận duy nhất) có số bài thi bị điểm liệt tăng lên, tất cả các môn thi còn lại đều có số bài thi bị điểm liệt giảm rất mạnh so với năm 2018. Tất nhiên hình thức thi trắc nghiệm làm giảm số bài thi bị điểm liệt, nhưng chính mức độ dễ ở phần cơ bản của mỗi môn thi năm 2019 đã giúp thí sinh thoát điểm liệt rất nhiều. (Năm 2016 khi môn toán còn thi theo hình thức tự luận đã có 14 ngàn bài thi môn toán bị điểm liệt trong tổng số 19 ngàn bài thi bị điểm liệt). Như vậy chỉ có tối đa khoảng 3 ngàn học sinh rớt tốt nghiệp THPT 2019 do bị điểm liệt, quả là con số rất nhỏ so với số thí sinh dự thi để xét tốt nghiệp hơn 800 ngàn.

{ keywords}
 

Như vậy yếu tố tác động mạnh nhất đến điểm xét tốt nghiệp THPT 2019 sẽ là điểm trung bình các bài thi (các môn thi) của thí sinh có cao hay không.

{ keywords}
 

 

Phổ điểm 2019 cho thấy điểm trung bình của tất cả các môn thi đều tăng so với năm 2018. Nếu như năm 2018 có đến 6/9 môn thi có điểm trung bình “dưới trung bình” (dưới 5,00) thì năm 2019 chỉ còn 3 môn thi có điểm trung bình dưới trung bình. Hơn nữa, số thí sinh có điểm dưới trung bình của mỗi môn thi cũng giảm đáng kể.

{ keywords}
 

Tuy đến 18/7/2019 các Sở GDĐT sẽ công bố kết quả xét tốt nghiệp, nhưng với kết quả điểm thi đã được công bố, tỉ lệ tốt nghiệp THPT cả nước có khả năng vẫn ở mức trên 90% dù công thức tính điểm xét tốt nghiệp đã nâng trọng số của điểm thi THPT QG lên đến 70%.

Xét tuyển đại học có dễ hơn không?

Thí sinh thi theo bài thi, nhưng các trường ĐH, CĐ xét tuyển theo tổ hợp các môn thi. Có đến xấp xỉ 90% thí sinh đã đăng ký xét tuyển theo 5 tổ hợp môn thi truyền thống: khối A (Toán, Lý, Hóa), khối A1 (Toán, Lý Ngoại ngữ), khối B (Toán, Sinh, Hóa), khối C (Văn, Sử, Địa) và khối D (Toán, Văn, Ngoại ngữ).

Điểm trung bình các môn thi của thí sinh tăng dẫn đến điểm trung bình của các tổ hợp môn xét tuyển của thí sinh cũng tăng, trong đó các tổ hợp môn có môn Toán và các môn khoa học tự nhiên tăng mạnh hơn (từ 1,5 đến 2 điểm).

Theo quy định của Bộ GDĐT, các trường phải công bố mức điểm nhận hồ sơ xét tuyển bằng phương thức điểm thi THPT QG trước ngày 22/7/2019. Dù điểm trung bình của các tổ hợp môn xét tuyển có tăng so với 2018. nhưng dự báo là nhiều trường sẽ vẫn giữ mức điểm nhận hồ sơ xét tuyển chỉ xấp xỉ 15 điểm (năm 2018 có nhiều trường nhận hồ sơ xét tuyển từ 13-14 điểm cho tổ hợp 3 môn xét tuyển).

Tuy số lượng thí sinh đăng ký xét tuyển vào các trường đại học năm 2019 (653 ngàn) giảm so với 2018 (688 ngàn), có nhiều yếu tố để dự báo điểm chuẩn trúng tuyển của nhiều ngành, nhiều trường sẽ tăng, nhất là tại các trường hiện có đông thí sinh đăng ký xét tuyển (theo số liệu đăng ký xét tuyển trong đợt đầu tiên từ 1-20/4/2019). Yếu tố đầu tiên như vừa nêu, đó là do điểm thi năm nay cao hơn, đặc biệt là các khối xét tuyển A, A1 và B.  Hai là nhiều trường đã dành một phần chỉ tiêu để xét tuyển theo các phương thức khác (ưu tiên xét tuyển thẳng, kết quả kỳ thi đánh giá năng lực), do đó chỉ tiêu dành cho phương thức xét tuyển bằng điểm thi THPT QG giảm đi khá nhiều.

Sau khi Bộ GD-ĐT công bố mức điểm ngưỡng xét tuyển cho khối ngành sư phạm đào tạo giáo viên và khối ngành khoa học sức khỏe có cấp giấy chứng nhận hành nghề và sau khi các trường đại học, cao đẳng công bố mức điểm nhận hồ sơ xét tuyển (trước ngày 21 và 22/7/2019), chắc chắn hơn 650 ngàn thí sinh đã đăng ký xét tuyển dựa trên điểm thi THPT QG sẽ có cân nhắc để quyết định có cần thiết điều chỉnh, thay đổi, bổ sung các nguyện vọng đã đăng ký không trong thời gian từ 22/7 đến 17g 29/7/2019 (phương thức điều chỉnh trực tuyến) hoặc 17g 31/7/2019 (phương thức điều chỉnh bằng phiếu).

TS Nguyễn Đức Nghĩa

本文地址:http://tw.tour-time.com/html/850f499037.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Marseille vs Brest, 01h45 ngày 28/4: Giữ vững ngôi nhì

Rất quyết tâm chinh phục cúp Quốc gia, nhưng HAGL vẫn nhận trái đắng ngay trận mở màn, khi thúc thủ 0-2 trước Nam Định.

Đây là trận thua mà HLV Lee Tae Hoon không tâm phục khẩu phục, bởi HLV người Hàn Quốc cho rằng thời tiết nắng nóng và chất lượng mặt sân Thiên Trường xấu, làm ảnh hưởng tới lối chơi của đội bóng phố núi.

Chia sẻ với VietNamNet, Trưởng đoàn bóng đá HAGL Nguyễn Tấn Anh cho biết, việc đội bóng bị loại sớm ở cúp Quốc gia dù hơi buồn, nhưng các cầu thủ đã quên để tập trung cho sân chơi LS V-League.

{keywords}
Hà Nội đấu HAGL là tâm điểm của vòng 3 V-League

"Thắng thua trong bóng đá là chuyện bình thường. Sau trận thua Nam Định, các cầu thủ cũng đã rút ra nhiều bài học để chuẩn bị tốt hơn cho V-League 2020 sắp trở lại", ông Tấn Anh nói.

Về phần mình, HLV Lee Tae Hoon tự tin cho rằng gặp Hà Nội, HAGL dễ đá hơn, bởi cả hai đội đều chọn lối chơi tấn công. Thực tế cho thấy, trong những lần đối đầu trước đây, hai đội đã chơi cống hiến và ghi nhiều bàn thắng.

Một tin vui với HLV Lee Tae Hoon đó là sự trở lại của trung vệ Damir Memovic ở trận gặp Hà Nội ngày 6/6 tới. Việc vắng ngoại binh này đã khiến hàng thủ đội bóng phố Núi bị "vỡ" trước sức ép lớn ở trận gặp Nam Định.

{keywords}
HLV Lee Tae Hoon sẽ làm gì để giúp HAGL vượt khó trên sân khách?

Ngoài trường hợp của Damir Memovic, HAGL có một số cầu thủ dính chấn thương nhẹ, nhưng hiện tại đã hoàn toàn bình phục. Chỉ có trường hợp của Văn Toàn đang theo dõi thêm. Ở trận vòng loại cúp Quốc gia, được biết tiền đạo người Hải Dương đã phải tiêm thuốc giảm đau mới có thể ra.

Có lực lượng mạnh nhất, lại tự tin dễ đá hơn khi đấu Hà Nội, nhưng có lẽ HLV Lee Tae Hoon một lần nữa phải lo lắng về yếu tố thời tiết. Những ngày qua Hà Nội nắng nóng trên dưới 40 độ C, và đây liệu có phải lại là lý do để ông Lee Tae Hoon đưa ra nếu như HAGL không giành kết quả tốt?

Trận đấu giữa Hà Nội FC vs HAGL trong khuôn khổ vòng 3 LS V-League 2020 diễn ra vào lúc 19h ngày 6/6.

Xem highlights Nam Định 2-0 HAGL:

Lịch Thi Đấu LS V-League 1 2020
NgàyGiờĐộiTỉ sốĐộiVòngKênh
05/06
05/0617:00Hải Phòng FC-:-Hồ Chí Minh CityVòng 3 
05/0618:00Nam Định FC-:-ViettelVòng 3 
05/0619:00Sài Gòn FC-:-Bình Dương FCVòng 3 
06/06
06/0617:00Quảng Nam-:-Thanh HóaVòng 3 
06/0617:00Sông Lam Nghệ An-:-SHB Đà Nẵng FCVòng 3 
06/0618:00Than Quảng Ninh FC-:-Hồng Lĩnh Hà TĩnhVòng 3 
06/0619:00Hà Nội FC-:-Hoàng Anh Gia LaiVòng 3 
">

Hà Nội vs HAGL: HLV Lee Tae Hoon tuyên bố cứng

Tư vấn game

Tôi may mắn từng có cơ hội được đi học tập tại Đức. Những năm tháng ngồi trên giảng đường, tôi vô cùng thích thú trước bài giảng của thầy tôi - vốn là một giáo viên giảng dạy Lịch sử, người Cộng hòa Séc. Những kiến thức khô khan được thầy tái hiện lại thông qua hình ảnh hay các thước phim khiến tôi trộm nghĩ: “Trời ơi, sao nội dung lại dễ nhớ đến thế”.

Trở về công tác tại Trường THPT số 2 Bảo Thắng (Lào Cai), tôi luôn đau đáu việc phải thay đổi, trong đó điều quan trọng nhất là cần ứng dụng ngay công nghệ thông tin vào trong giảng dạy.

Vì thế năm 2017, tôi quyết định đăng ký chương trình thí điểm cho học sinh thực hành qua các kênh mạng xã hội học tập. Học sinh của tôi chỉ với một chiếc smartphone cũng có thể tham gia vào các lớp học trực tuyến.

Cũng với mong muốn thay đổi tư duy trong thời 4.0, trường chúng tôi khuyến khích giáo viên ứng dụng công nghệ vào việc sáng tạo bài giảng, giao bài tập hay tổ chức các bài kiểm tra 15 phút, 1 tiết, thi học kỳ ngay trên mạng.

{keywords}

Học sinh Trường THPT số 2 Bảo Thắng (Lào Cai) sử dụng điện thoại thoại tra cứu thông tin trong giờ học

Một tiết học tại trường của chúng tôi diễn ra hết sức đặc biệt. Thay vì giáo viên liên tục ghi chép lên bảng, học sinh ê a nội dung bài dạy thì học trò được mang điện thoại ra thực hiện thao tác tra cứu thông tin bài học theo nhóm.

Ví dụ khi học đến môn Vật lý, có xuất hiện hiện tượng sóng, các giáo viên khuyến khích học sinh sử dụng smartphone để tìm kiếm thông tin, hình ảnh, video. Khi ấy, thầy cô sẽ đóng vai trò là người giới thiệu địa chỉ nguồn học liệu để học sinh có thể truy cập vào, đồng thời hướng dẫn học trò cách đọc, cách tìm kiếm, sàng lọc kiến thức, từ đó khuyến khích sự sáng tạo của học sinh.

Điện thoại được thầy trò nhà trường coi là một cuốn sách điện tử phục vụ trong việc học tập và cả rèn luyện kỹ năng sống. Nhà trường cũng khuyến khích phụ huynh trang bị cho con em mình điện thoại thông minh để đáp ứng nhu cầu của việc học. Tôi luôn quan niệm, giáo viên cần phải thay đổi thì học trò mới ham học hỏi hơn.

Có một điều dễ thấy, dù là một ngôi trường thuộc huyện biên giới, thế nhưng trường chúng tôi có đến 90% học trò sử dụng smartphone. Đến nay, nhà trường đã hoàn thiện hệ thống mạng Wifi trên diện rộng với khoảng 500 - 700 học sinh có thể truy cập đồng thời.

{keywords}

{keywords}

Điện thoại được thầy trò nhà trường coi là một cuốn sách điện tử phục vụ trong việc học tập và cả rèn luyện kỹ năng sống.

Từ năm học 2017 - 2018, khi bắt đầu ứng dụng công nghệ thông tin vào trong học tập và giảng dạy đến nay, chúng tôi chưa thấy em nào hư hỏng vì sử dụng điện thoại cả.

Bởi lẽ, các em đều ý thức được rằng, điện thoại chỉ là một công cụ bình thường giúp bản thân giải quyết các vấn đề học tập cũng như trong cuộc sống.

Điều này là do các giáo viên luôn quản lý việc học trò sử dụng điện thoại trong giờ một cách rất từ nhiên. Giống như thể trong giờ Văn, học trò mặc định không thể tự do đọc sách Toán.

Thầy cô cũng phải định hướng sao cho học sinh dùng điện thoại đúng lúc, đúng chỗ, đúng mục đích. Học sinh cũng không được dùng tùy tiện trong giờ học mà chỉ sử dụng khi có hiệu lệnh của giáo viên.

Tôi cho rằng, tâm lý lứa tuổi học sinh càng cấm đoán, càng tò mò. Do đó, khi giúp học sinh sử dụng thường xuyên vào những việc hữu ích, học trò cũng sẽ tự thấy việc dùng điện thoại sai mục đích trong giờ là điều không nên làm, thậm chí còn cảm thấy mình lạc lõng.

{keywords}

Thầy cô cũng phải định hướng sao cho học sinh dùng điện thoại đúng lúc, đúng chỗ, đúng mục đích.

Mặc dù không thể phủ nhận những ảnh hưởng tiêu cực từ mạng Internet, nhưng trên hết đây vẫn là một kho tàng tri thức khổng lồ. Người học, người dạy hoàn toàn có thể khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên này.

Tôi cho rằng, trong thời đại 4.0, việc cấm đoán học sinh sử dụng điện thoại phục vụ cho việc học tập, tra cứu là bảo thủ, lạc hậu và đi ngược với xu thế.

Hoàng Văn Việt (Hiệu trưởng Trường THPT số 2 Bảo Thắng)

Cho sử dụng điện thoại trong lớp, giáo viên lo 'lệch pha' với học trò

Cho sử dụng điện thoại trong lớp, giáo viên lo 'lệch pha' với học trò

Điều chỉnh về việc cho học sinh sử dụng điện thoại trong giờ học mà Thông tư mới của Bộ GD-ĐT vừa ban hành đang hút sự quan tâm của các giáo viên, dư luận với những quan điểm trái chiều.

">

“Cho phép học sinh dùng smartphone, tôi chưa thấy em nào hư hỏng”

友情链接